haviethoabinh
New Member
Download Kiến thức về chứng khoán
Bài 01: Khái quát về thị trường chứng khoán
Bài 02: Giới thiệu về Cổ phiếu
Bài 03: Giới thiệu về Cổ phiếu (tiếp)
Bài 04: Giới thiệu trái phiếu
Bài 05: Chứng khoán có thể chuyển đổi
Bài 06: Các công cụ phái sinh
Bài 07: Thị trường sơ cấp
Bài 08: Phát hành CK lần đầu ra công chúng (IPO)
Bài 09: Quy trình phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng
Bai 10: Bảo lãnh phát hành
Bài 11: Thị trường thứ cấp
Bài 12: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)
Bài 13: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)
Bài 14: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)
Bài 15: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)
Bài 16: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)
Bài 17: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)
Bài 18: Chăm sóc các khoản đầu tư
Bài 19: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán
Bài 20: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán (tiếp theo)
Bài 21: Các hệ số hoạt động
Bài 22: Hệ số thanh toán trung bình
Bài 23: Hệ số hàng lưu kho
Bài 24: Tình trạng nợ của công ty
Bài 25: Các hệ số về khả năng sinh lời
Bài 26: Các hệ số về khả năng sinh lời (Tiếp theo)
Bài 27: Các hệ số về khả năng sinh lời (Tiếp theo)
Bài 28: Sử dụng các hệ số để phân tích
Bài 29: Bảng cân đối kế toán
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Thông thường, để phát hành chứng khoán ra công chúng, tổ chức phát hành cần phải có được sự bảo lãnh của một
công ty nhỏ, và số lượng phát hành không lớn, thì chỉ cần có một tổ chức bảo lãnh phát hành. Nếu đó là một công ty
lớn, và số lượng chứng khoán phát hành vượt quá khả năng của một tổ chức bảo lãnh thì cần phải có một tổ hợp
bảo lãnh phát hành, bao gồm một hoặc một tổ chức bảo lãnh chính và một số tổ chức bảo lãnh phát hành thành viên.
Các tổ chức bảo lãnh phát hành được hưởng phí bảo lãnh hoặc một tỷ lệ hoa hồng nhất định trên số tiền thu được từ
đợt phát hành. Phí bảo lãnh phát hành là mức chênh lệch giữa giá bán chứng khoán cho người đầu tư và số tiền tổ
chức phát hành nhận được.
Ví dụ: nếu công chúng mua chứng khoán phải trả 20.000 đ một cổ phiếu, trong khi công ty phát hành nhận 18.000 đ
một cổ phiếu thì tiền phí bảo lãnh phát hành là 2.000 đ một cổ phiếu.
Phí bảo lãnh hoặc hoa hồng bảo lãnh cao hay thấp là tuỳ thuộc vào tính chất của đợt phát hành (lớn hay nhỏ, thuận
lợi hay khó khăn). Nói chung, nếu đợt phát hành đó là đợt phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng thì mức phí
hoặc hoa hồng phải cao hơn lần phân phối sơ cấp. Đối với trái phiếu, phí bảo lãnh hoặc hoa hồng phụ thuộc vào lãi
suất trái phiếu (lãi suất trái phiếu thấp thì phí bảo lãnh phát hành phải cao và ngược lại)
b.Các phương thức bảo lãnh phát hành
Việc bảo lãnh phát hành được thực hiện theo một trong các phương thức sau:
Bảo lãnh với cam kết chắc chắn: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua toàn bộ
chứng khoán phát hành cho dù có phân phối hết hay không.
Bảo lãnh với cố gắng cao nhất: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh thoả thuận làm đại lý cho tổ
chức phát hành. Tổ chức bảo lãnh phát hành không cam kết bán toàn bộ số chứng khoán mà cam kết sẽ cố gắng hết
mức để bán chứng khoán ra thị trường nhưng phần không phân phối hết sẽ được trả lại cho tổ chức phát hành.
Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc không bán gì: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức phát hành
chỉ thị cho tổ chức bảo lãnh phát hành nếu không bán hết số chứng khoán thì huỷ bỏ toàn bộ đợt phát hành.
Như vậy, phương thức bảo lãnh phát hành này hoàn toàn khác với phương thức bảo lãnh với cố gắng cao nhất. Ở
phương pháp bảo lãnh phát hành trước, có thể chỉ có một phần chứng khoán được bán, còn ở phương thức bảo
lãnh phát hành này thì hoặc là tất cả chứng khoán được bán hết hoặc là huỷ bỏ toàn bộ đợt phát hành và tiền đã bán
chứng khoán được hoàn trả lại cho người mua.
Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu tối đa: là phương thức bảo lãnh trung gian giữa phương thức bảo lãnh với cố
gắng cao nhất và phương thức bảo lãnh bán tất cả hoặc không bán gì. Theo phương thức này, tổ chức phát hành chỉ
thị cho tổ chức bảo lãnh phát hành phải bán tối thiểu một tỷ lệ nhất định chứng khoán phát hành. Nếu lượng chứng
khoán bán được đạt tỷ lệ thấp hơn tỷ lệ yêu cầu thì toàn bộ đợt phát hành sẽ bị huỷ bỏ.
Ở Việt Nam, theo qui định tại Thông tư 01/1998/TTUBCK ngày 13/10/1998 của UBCK Nhà nước hướng dẫn Nghị
định 48/1998/NĐCP ngày 11/7/1998 về phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng thì bảo lãnh phát hành được
thực hiện theo một trong hai phương thức sau:
Mua toàn bộ số lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu được phép phát hành để bán lại. Đây chính là phương thức cam kết
chắc chắn vì tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết mua toàn bộ lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu của đợt phát hành.
Mua số cổ phiếu hoặc trái phiếu còn lại của đợt phát hành chưa được phân phối hết Đây thực chất cũng là một
dạng của phương thức cam kết chắc chắn, nhưng tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết mua phần chứng khoán còn
lại của đợt phát hành chưa được phân phối hết.
Bài 10: Thị trường thứ cấp
A. Tổ chức và hoạt động của thị trường thứ cấp
Sau khi chứng khoán mới được phát hành trên thị trường sơ cấp, chúng sẽ được giao dịch trên thị trường thứ cấp. Khác
với thị trường sơ cấp, tiền bán chứng khoán trên thị trường thứ cấp thuộc về các nhà đầu tư và nhà kinh doanh chứ
không thuộc về các công ty phát hành chứng khoán.
Xét về phương thức tổ chức và giao dịch, thị trường chứng khoán bao gồm 3 loại: Sở giao dịch chứng khoán, Thị trường
phi tập trung (OTC), và thị trường thứ 3.
Thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán): là thị trường trong đó việc giao dịch mua bán chứng khoán được thực
hiện tại một địa điểm tập trung gọi là sàn giao dịch (trading floor). Các chứng khoán được niêm yết tại Sở giao dịch thông
thường là chứng khoán của những công ty lớn, có danh tiếng, đã qua thử thách của thị trường. Phương thức giao dịch
tại Sở giao dịch là phương thức đấu giá, trong đó các lệnh mua, bán được ghép với nhau để hình thành giá cả cạnh
tranh tốt nhất.
Thị trường phi tập trung (OTC): là thị trường trong đó việc giao dịch mua bán chứng khoán không diễn ra tại một địa
điểm tập trung mà thông qua hệ thống computer nối mạng giữa các thành viên của thị trường. Các chứng khoán được
giao dịch trên thị trường phi tập trung là chứng khoán của các công ty vừa và nhỏ. Phương thức giao dịch tại thị trường
OTC là phương thức thoả thuận, giá cả chứng khoán được xác định trên cơ sở thoả thuận giữa các thành viên của thị
trường.
Thị trường thứ 3: là thị trường, trong đó hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán không được thực hiện thông qua hệ
thống đấu giá của các Sở giao dịch và hệ thống computer của thị trường OTC.
I. Sở giao dịch chứng khoán
1. Hình thức sở hữu của Sở giao dịch
Sở giao dịch chứng khoán là một tổ chức có tư cách pháp nhân được thành lập theo quy định của pháp luật. Lịch sử
phát triển Sở giao dịch chứng khoán các nước đã và đang trải qua các hình thức sở hữu sau đây:
Hình thức sở hữ...
Download Kiến thức về chứng khoán miễn phí
Bài 01: Khái quát về thị trường chứng khoán
Bài 02: Giới thiệu về Cổ phiếu
Bài 03: Giới thiệu về Cổ phiếu (tiếp)
Bài 04: Giới thiệu trái phiếu
Bài 05: Chứng khoán có thể chuyển đổi
Bài 06: Các công cụ phái sinh
Bài 07: Thị trường sơ cấp
Bài 08: Phát hành CK lần đầu ra công chúng (IPO)
Bài 09: Quy trình phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng
Bai 10: Bảo lãnh phát hành
Bài 11: Thị trường thứ cấp
Bài 12: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)
Bài 13: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)
Bài 14: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)
Bài 15: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)
Bài 16: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)
Bài 17: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)
Bài 18: Chăm sóc các khoản đầu tư
Bài 19: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán
Bài 20: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán (tiếp theo)
Bài 21: Các hệ số hoạt động
Bài 22: Hệ số thanh toán trung bình
Bài 23: Hệ số hàng lưu kho
Bài 24: Tình trạng nợ của công ty
Bài 25: Các hệ số về khả năng sinh lời
Bài 26: Các hệ số về khả năng sinh lời (Tiếp theo)
Bài 27: Các hệ số về khả năng sinh lời (Tiếp theo)
Bài 28: Sử dụng các hệ số để phân tích
Bài 29: Bảng cân đối kế toán
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu.Thông thường, để phát hành chứng khoán ra công chúng, tổ chức phát hành cần phải có được sự bảo lãnh của một
công ty nhỏ, và số lượng phát hành không lớn, thì chỉ cần có một tổ chức bảo lãnh phát hành. Nếu đó là một công ty
lớn, và số lượng chứng khoán phát hành vượt quá khả năng của một tổ chức bảo lãnh thì cần phải có một tổ hợp
bảo lãnh phát hành, bao gồm một hoặc một tổ chức bảo lãnh chính và một số tổ chức bảo lãnh phát hành thành viên.
Các tổ chức bảo lãnh phát hành được hưởng phí bảo lãnh hoặc một tỷ lệ hoa hồng nhất định trên số tiền thu được từ
đợt phát hành. Phí bảo lãnh phát hành là mức chênh lệch giữa giá bán chứng khoán cho người đầu tư và số tiền tổ
chức phát hành nhận được.
Ví dụ: nếu công chúng mua chứng khoán phải trả 20.000 đ một cổ phiếu, trong khi công ty phát hành nhận 18.000 đ
một cổ phiếu thì tiền phí bảo lãnh phát hành là 2.000 đ một cổ phiếu.
Phí bảo lãnh hoặc hoa hồng bảo lãnh cao hay thấp là tuỳ thuộc vào tính chất của đợt phát hành (lớn hay nhỏ, thuận
lợi hay khó khăn). Nói chung, nếu đợt phát hành đó là đợt phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng thì mức phí
hoặc hoa hồng phải cao hơn lần phân phối sơ cấp. Đối với trái phiếu, phí bảo lãnh hoặc hoa hồng phụ thuộc vào lãi
suất trái phiếu (lãi suất trái phiếu thấp thì phí bảo lãnh phát hành phải cao và ngược lại)
b.Các phương thức bảo lãnh phát hành
Việc bảo lãnh phát hành được thực hiện theo một trong các phương thức sau:
Bảo lãnh với cam kết chắc chắn: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua toàn bộ
chứng khoán phát hành cho dù có phân phối hết hay không.
Bảo lãnh với cố gắng cao nhất: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh thoả thuận làm đại lý cho tổ
chức phát hành. Tổ chức bảo lãnh phát hành không cam kết bán toàn bộ số chứng khoán mà cam kết sẽ cố gắng hết
mức để bán chứng khoán ra thị trường nhưng phần không phân phối hết sẽ được trả lại cho tổ chức phát hành.
Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc không bán gì: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức phát hành
chỉ thị cho tổ chức bảo lãnh phát hành nếu không bán hết số chứng khoán thì huỷ bỏ toàn bộ đợt phát hành.
Như vậy, phương thức bảo lãnh phát hành này hoàn toàn khác với phương thức bảo lãnh với cố gắng cao nhất. Ở
phương pháp bảo lãnh phát hành trước, có thể chỉ có một phần chứng khoán được bán, còn ở phương thức bảo
lãnh phát hành này thì hoặc là tất cả chứng khoán được bán hết hoặc là huỷ bỏ toàn bộ đợt phát hành và tiền đã bán
chứng khoán được hoàn trả lại cho người mua.
Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu tối đa: là phương thức bảo lãnh trung gian giữa phương thức bảo lãnh với cố
gắng cao nhất và phương thức bảo lãnh bán tất cả hoặc không bán gì. Theo phương thức này, tổ chức phát hành chỉ
thị cho tổ chức bảo lãnh phát hành phải bán tối thiểu một tỷ lệ nhất định chứng khoán phát hành. Nếu lượng chứng
khoán bán được đạt tỷ lệ thấp hơn tỷ lệ yêu cầu thì toàn bộ đợt phát hành sẽ bị huỷ bỏ.
Ở Việt Nam, theo qui định tại Thông tư 01/1998/TTUBCK ngày 13/10/1998 của UBCK Nhà nước hướng dẫn Nghị
định 48/1998/NĐCP ngày 11/7/1998 về phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng thì bảo lãnh phát hành được
thực hiện theo một trong hai phương thức sau:
Mua toàn bộ số lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu được phép phát hành để bán lại. Đây chính là phương thức cam kết
chắc chắn vì tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết mua toàn bộ lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu của đợt phát hành.
Mua số cổ phiếu hoặc trái phiếu còn lại của đợt phát hành chưa được phân phối hết Đây thực chất cũng là một
dạng của phương thức cam kết chắc chắn, nhưng tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết mua phần chứng khoán còn
lại của đợt phát hành chưa được phân phối hết.
Bài 10: Thị trường thứ cấp
A. Tổ chức và hoạt động của thị trường thứ cấp
Sau khi chứng khoán mới được phát hành trên thị trường sơ cấp, chúng sẽ được giao dịch trên thị trường thứ cấp. Khác
với thị trường sơ cấp, tiền bán chứng khoán trên thị trường thứ cấp thuộc về các nhà đầu tư và nhà kinh doanh chứ
không thuộc về các công ty phát hành chứng khoán.
Xét về phương thức tổ chức và giao dịch, thị trường chứng khoán bao gồm 3 loại: Sở giao dịch chứng khoán, Thị trường
phi tập trung (OTC), và thị trường thứ 3.
Thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán): là thị trường trong đó việc giao dịch mua bán chứng khoán được thực
hiện tại một địa điểm tập trung gọi là sàn giao dịch (trading floor). Các chứng khoán được niêm yết tại Sở giao dịch thông
thường là chứng khoán của những công ty lớn, có danh tiếng, đã qua thử thách của thị trường. Phương thức giao dịch
tại Sở giao dịch là phương thức đấu giá, trong đó các lệnh mua, bán được ghép với nhau để hình thành giá cả cạnh
tranh tốt nhất.
Thị trường phi tập trung (OTC): là thị trường trong đó việc giao dịch mua bán chứng khoán không diễn ra tại một địa
điểm tập trung mà thông qua hệ thống computer nối mạng giữa các thành viên của thị trường. Các chứng khoán được
giao dịch trên thị trường phi tập trung là chứng khoán của các công ty vừa và nhỏ. Phương thức giao dịch tại thị trường
OTC là phương thức thoả thuận, giá cả chứng khoán được xác định trên cơ sở thoả thuận giữa các thành viên của thị
trường.
Thị trường thứ 3: là thị trường, trong đó hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán không được thực hiện thông qua hệ
thống đấu giá của các Sở giao dịch và hệ thống computer của thị trường OTC.
I. Sở giao dịch chứng khoán
1. Hình thức sở hữu của Sở giao dịch
Sở giao dịch chứng khoán là một tổ chức có tư cách pháp nhân được thành lập theo quy định của pháp luật. Lịch sử
phát triển Sở giao dịch chứng khoán các nước đã và đang trải qua các hình thức sở hữu sau đây:
Hình thức sở hữ...