joey_boo611

New Member
Luận văn Giải pháp kinh tế nhằm hình thành và phát triển vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến thịt lợn ở Hải Phòng

Download miễn phí Luận văn Giải pháp kinh tế nhằm hình thành và phát triển vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến thịt lợn ở Hải Phòng





“ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, kinh nghiệm chăm sóc của ông cha ta đã đúc kết lên bốn yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng chăn nuôi lợn trong đó giống đứng ở hàng thứ tư. Nhưng trong chăn nuôi lợn hiện nay giống lại là yếu tố tiền đề, trực tiếp quyết định đến năng suất, chất lượng sản phẩm đầu ra và hiệu quả kinh tế của hoạt động chăn nuôi. Nhận thấy rõ vai trò của giống đối với sản xuất nông nghiệp ngày 10/12/1999 Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định số 225/1999/QĐ - TTg v/ v phê duyệt chương trình giống cây trồng vật nuôi, giống cây lâm nghiệp thời kỳ 2000 - 2005, UBND thành phố ban hành quyết định số 1755/QĐ - UB ngày 11/7/2002 v/v phê duyệt chương trình giống cây trồng vật nuôi thời kỳ 2002 - 2020.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

i cây trồng hoa màu lương thực cung cấp thức ăn tại chỗ cho chăn nuôi lợn.
Bảng 4: Sự phân bố đàn lợn theo địa phương năm 2003
Stt
Địa phương
Tổng sè hộ đtra
Hộ có lợn
Tỷ lệ (%)
Tổng đàn (con)
Tỷ lệ (%)
1
Vĩnh Bảo
49.739
41.881
18,31
87.817
14,97
2
Tiên Lãng
36.161
28. 397
12,42
70.685
12,05
3
An Lão
33.195
22.325
9,76
64.509
10,96
4
Kiến Thuỵ
44.544
360.080
15,78
90.163
15,37
5
An Dương
26.946
25.747
11,26
80.269
13,69
6
Thuỷ Nguyên
64.539
53.306
23,31
128.550
21,92
7
Cát Hải
5252
3150
1,38
9293
1,59
8
Đồ Sơn
4064
2030
0,89
4650
0,79
9
Hải An
6800
4609
2,02
15546
2,65
10
Kiến An
9500
7955
3,48
20519
3,5
11
Hồng Bàng
2136
1495
0,65
6071
1,04
12
Ngô Quyền
505
161
0,07
496
0,08
13
Lê Chân
2500
1421
0,62
7716
1,32
14
Bạch Long Vĩ
135
120
0,05
255
0,07
Thành phè
286.014
228.677
100
586539
100
Nguồn: tính toán dự theo số liệu Sở NNvà PTNT Hải Phòng.
Đàn lợn phân bố chủ yếu ở các huyện ngoại thành mà sản xuất nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ lệ cao. Trong đó 6 huyện chiếm tới 88,96% tổng đàn lợn của thành phố (Thuỷ Nguyên chiếm tỷ lệ cao nhất với 21,92%); các quận chỉ chiếm 9,38% (quận Kiến An 3,48% và Hải An 2,02% nhiều hơn tỷ lệ hộ nuôi lợn so với các quận còn lại do đây là những quận mới được thành lập, một bộ phận nhỏ vẫn tham gia sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi vì người dân tận dụng thức ăn có sẵn);
còn lại là hai huyện đảo chiếm 1,66% một phần do diện tích đât nông nghiệp Ýt một phần do ở hai huyện đảo này đang phát triển hình thức du lịch sinh thái nên nông nghiệp chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ do đó quyết định
Như vậy đàn lợn cũng tỷ lệ với số hộ trên địa bàn, ở đây chúng ta chỉ xét với các huyện còn sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao. Điều này chỉ đúng với việc chăn nuôi phân tán. Trong bảng trên trên thì huyện Thuỷ Nguyên là huyện có tổng số dân đông nhất thành phố tương ứng với nó là quy mô đàn lợn chiếm tỷ lệ cao nhất (18,31%) và tiếp đến là Vĩnh Bảo (18,31%).
Cũng như tình trạng chung của cả nước và ĐBSH chăn nuôi lợn ở Hải Phòng tồn tại dưới hai hình thức: hộ gia đình và trang trại. Trong đó chăn nuôi ở quy mô hộ gia đình vẫn còn chiếm tỷ lệ cao (» 90%) còn trang trại chỉ chiếm hơn 10%. Với quy mô chăn nuôi hộ gia đình thì chủ yếu là chăn nuôi nhỏ, tận dụng nguồn thức ăn thừa từ sản xuất và sinh hoạt đồng thời lấy phân bón ruộng.
Bên cạnh đó là hình thưcơ sở chăn nuôi tập trung, quy mô lớn với cách chăn nuôi công nghiệp ở các xí nghiệp tư nhân và các trang trại. Tuy chỉ mới chỉ phát triển trong một vài năm gần đây nhưng số lượng trang trại chăn nuôi trong đó có trang trại chăn nuôi lợn đã phát triển rất nhanh. Sè trang trại nuôi lợn nái ngoại và nái lai tăng, số trang trại chăn nuôi lợn thịt cũng chiếm tỷ lệ cao. Với quy mô từ 10 nái và 20 lợn thịt trở lên chiếm 54% sè trang trại chăn nuôi lợn của thành phố.
Bảng6: Tình hình trang trại chăn nuôi của thành phố
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Tốc độ tăng hàng năm
2002 - 2003
2003 - 2004
SLTT chăn nuôi
146
186
254
1,3%
1,37%
SLTT chăn nuôi lơn
82
96
138
1,17%
1,44%
Tỷ lệ
56,16%
46,23%
54,33%
0,82%
1,18%
Nguồn: tính toán theo số liệu thống kê năm 2004.
Tốc độ phát triển trang trại chăn nuôi so với trang trại chăn nuôi nói chung là tăng: về tuyệt tăng từ 14 trang trại (2003 - 2002) và 42 trang trại (2004 - 2003) nhưng về tương đối thì tăng không đều. Có tình trạng này vì các trang trại chăn nuôi gà công nghiệp tăng do có sự đầu tư của công ty CP tại Hải Phòng. Nhưng khi xẩy ra dịch cóm gà thì số trang trại này thiệt hại nhiều và làm đã giảm, tạo điều kiện cho trang trại chăn nuôi lợn phát triển hơn. Trong đó số lượng trang trại chăn nuôi lợn tăng từ 1,17% lên 1,44% nhờ hàng loạt các cơ chế chính sách cũng như sự vươn lên làm giàu chính đáng của người chăn nuôi khi tự đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
Bên cạnh đó các xí nghiệp tư nhân với thế mạnh riêng về vốn, nguồn nhân lực… cũng thể hiện vai trò của mình thông qua sản lượng thịt hơi /năm.
Bảng5: Quy mô chăn nuôi và khối lượng sản phẩm của các XNTN.
STT
Tên XNTN
Diện tích /TT(ha)
Quy mô nái (con)
Quy mô thịt (con)
SLlợn giống sx/năm/TT
KL thịt sx /năm(tấn)
1
XNCNĐồng Hiệp
> 0,1
1.100
4.000
19.000
1.380
2
XNTT Bắc Hải
> 0,1
500
10.000
9.000
1.140
3
XNTT Bình An
> 0,1
100
1.000
900
114
4
CTCP Huy Quang
> 0,1
350
630
378
Nguồn: Sở NNvà PTNT Hải Phòng năm 2003.
Các xí nghiệp tư nhân có quy mô chăn nuôi rất lớn, quy mô có thể gấp nhiều lần so với các trang trại nhỏ lẻ của từng gia đình. Các xí nghiệp này đa số đều của tư nhânh mạnh dạn trong việc đầu tư với giống lợn ngoại là chủ yếu nhằm cung cấp lợn sữa, lợn choai và lợn thịt cho thành phố. Khối lượng thịt hơi hàng năm là rất lớn có khi lên tới (1.380 tấn/năm). Nơi tiêu thụ sản phẩm của các xí nghiệp là các nhà máy chế biến vì khối lượng sản phẩm lớn lại cung cấp tập đều trong năm đảm bảo cho quá trình hoạt động của các nhà máy chế biến. Hơn thế nữa đây chính là sự đa dạng các hình thức tổ chức sản xuất có sự tham gia của các thành phần kinh tế; nhằm huy động tối đa các nguồn lực huy động cho quá trình phát triển ngành chăn nuôi của thành phố cũng như chăn nuôi lợn nói riêng.
Từ đây ta có thể thấy đàn lợn của Hải Phòng được tổ chức sản xuất đa dạng từ hộ gia đình chăn nuôi quy mô nhỏ tận dụng đến các trang trại quy mô tương đối bước đầu phát triển với cách chăn nuôi công nghiệp; cao hơn là hình thức các xí nghiệp tư nhân với quy mô đủ lớn để đảm bảo cho hoạt động của các nhà máy chế biến thịt lợn của thành phố. Với sự phát triển của hình thức chăn nuôi tập trung tạo các vùng sản xuất chuyên môn hoá mà sự phát triển của các trang trại gia đình là xu hướng chung đã làm cho chăn nuôi của Hải Phòng đạt được những thành công nhất định; góp phần thúc đẩy ngành chế biến thịt lợn cũng phát triển ngang tầm.
Kết quả sản xuất
Quy mô đàn lợn
Trong vòng 10 năm từ 1995 đến 2004 chăn nuôi lợn của thành phố phát triển mạnh. Năm 2004 có tổng số đầu lợn so với 1995 tăng 152,6% từ 389.050 tăng lên 593.500 con; trong đó số đầu lợn nái tăng 181,8% đặc biệt tỷ lệ lợn nái so với tổng đàn tăng 13,7% lên 16,3%.
Do quy mô đang tăng nên trọng lượng thịt hơi tăng 212,3% trong khi trọng lượng xuất chuông bình quân giảm từ 69kg/con xuống còn 51kg/con. Hiện tượng này xuất phát từ việc người chăn nuôi không chỉ đơn thuần chăn nuôi lợn thịt thương phẩm như ngày trước mà đã đa dạng hoá các hình thức chăn nuôi như nuôi lợn sữa và lợn choai cung cấp cho các nhà máy chế biến.
Tỷ lệ thịt hơi so với tổng sản lượng thịt hơi tăng từ 76,55% (năm 1995) lên 83,89% (năm 2004) do đàn lợn đã được cải tiến về giống cũng như phát triển chăn nuôi.
Bảng 6: Kết quả phát triển chăn nuôi lợn ở Hải Phòng giai đoạn 1995 - 2004.
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 1995
Năm 2000
Năm
2004
Tốc độ tăng hàng năm%
1995-2000
2000-2004
1.Đàn lợn tổng số
Con
389.050
482.988
593.500
1,24
1,23
- Lợn nái
Con
53.125
78.588
96.559
1,48
1,23
- Lợn thịt
Con
335.613
403.884
496.941
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Dạy học Toán cho sinh viên khối ngành kinh tế theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra Luận văn Kinh tế 0
D tài chính nhằm huy động vốn đầu tư trong nước cho phát triển kinh tế - Xã hội ở Tỉnh Ninh Bình Luận văn Kinh tế 0
H thúc đẩy hoạt động tín dụng nhằm phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm Luận văn Kinh tế 0
B giải pháp chủ yếu nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội xã La Phù – huyện Thanh Thuỷ – tỉnh Phú Thọ Luận văn Kinh tế 0
B Nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại nhằm thực hiện thành công sự nghiệp CNH,HĐH đất nước Luận văn Kinh tế 0
S Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 Kiến trúc, xây dựng 0
T Phương hướng tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân ở Việt Nam phát triển Kiến trúc, xây dựng 0
L Lạm phát và các công cụ kinh tế vĩ mô nhằm kiềm chế lạm phát ở Việt nam Công nghệ thông tin 2
P Định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003 - 2010 Luận văn Kinh tế 0
H ý kiến nhằm hoàn thiện chính sách Thuế để hỗ trợ phát triển khu vực Kinh tế tư nhân ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top