Download Đề tài Kinh tế tri thức và cơ hội, thách thức đối với việc phát triển nền kinh tế của Việt Nam
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
I. Kinh tế tri thức – Những khái niệm và vấn đề cơ bản
1. Nền Kinh tế tri thức là gì
2. Một số đặc trưng của nền kinh tế tri thức. . 3. Tác động của kinh tế tri thức đối với đời sống kinh tế- xã hội
II. Cơ hội và thách thức đối với việc phát triển nền kinh tế của Việt Nam
1. Thực trạng nền kinh tế hiện nay: những hạn chế và những thuận lợi
2. Làm gì để nắm bắt cơ hội và hạn chế những khó khăn
a. Phải có chủ trương, chính sách phát triển hợp lý
b. Bồi dưỡng, đào tạo nhân tài, nâng cao dân trí trong chiến lược con người
c. Phát triển khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin
d. Một nền văn hoá đổi mới và sáng tạo nhưng giàu bản sắc dân tộc
PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-02-de_tai_kinh_te_tri_thuc_va_co_hoi_thach_thuc_doi.gaSZlNP0bC.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-43137/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Trong vài thập niên gần đây, dưới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, đặc biệt là một số ngành công nghệ mới như : công nghệ thông tin, công nghệ năng lượmg, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học… nền kinh tế thế giới dần dần đã có một bộ mặt mới, đang thay đổi một cách mạnh mẽ, sâu sắc và nhanh chóng về cơ cấu , cách và chức năng hoạt động. Đây là một bước ngoặt trọng đại của nền kinh tế: chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức .
Kinh tế tri thức xuất hiện trong mọi lĩnh vực , trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trong các nước phát triển , kinh tế tri thức đã chiếm hơn 50% GDP , công nhân tri thức đã chiếm hơn 60% lực lượng lao động .
Vì vậy, kinh tế tri thức được sự quan tâm cửa mọi tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là tầng lớp tri thức. Là một sinh viên, với vốn kiến thức còn kiêm tốn về kinh tế tri thức cũng như về Triết học, em chỉ trình bầy những kiến thức cơ bản, vận dụng quan điểm duy vật biện chứng để tìm hiểu vai trò của kinh tế tri thức đói với sự phát triển của nền kinh tế. Và cuối cùng, em đặt vấn đề này vào hoàn cảnh Việt Nam để phân tích những khó khăn và làm gì để nắm bắt cơ hội và hạn chế những khó khăn .
I. Những khái niệm và vấn đề cơ bản
1.Nền Kinh tế tri thức là gì ?
Trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX có một sản phẩm mới cực kỳ quan trọng, có thể nói là hết sức cơ bản, của thời đại thông tin là nền kinh tế tri thức (KTTT). Nền kinh tế này tạo ra những biến đổi to lớn trong mọi mặt hoạt động của con ngời và xã hội: đó là cơ sở hạ tầng mới của xã hội mới - xã hội thông tin, khác hẳn nền kinh tế sức ngời và nền kinh tế tài nguyên trong xã hội nông nghiệp và xã hội công nghiệp. Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa trên công nghệ cao, đó là nét đặc trưng rất tiêu biểu của nền văn minh thông tin - sản phẩm của cách mạng thông tin, cách mạng tri thức. Nói đến tri thức - sáng tạo tri thức, phổ biến, truyền thụ tri thức, học tập và lĩnh hội tri thức, ứng dụng tri thức - không thể không nói đến khoa học, công nghệ và giáo dục - đào tạo.
Tổ chức hợp tác và phát triển (OECD) của Liên hiệp quốc định nghĩa:
” Kinh tế tri thức là một nền kinh tế được dẫn dắt bởi tri thức, xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức và thông tin”
Hoặc:
“Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đói với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống”.
Nói đơn giản, đó là nền kinh tế dựa vào tri thức. "Các ngành sản xuất và dịch vụ mới do công nghệ cao tạo ra nh các dịch vụ khoa học công nghệ, các dịch vụ tin học, các ngành công nghiệp công nghệ cao... đợc gọi là ngành kinh tế tri thức. Các ngành truyền thống nh công nghiệp, nông nghiệp, nếu đợc cải tạo bằng công nghệ cao, mà giá trị do tri thức mới, công nghệ mới đem lại chiếm trên hai phần ba tổng giá trị, thì những ngành ấy cũng là ngành kinh tế tri thức. Nền kinh tế gồm chủ yếu các ngành kinh tế tri thức gọi là nền kinh tế tri thức" (Trích theo GS. VS. Đặng Hữu (chủ biên) "Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và sự xuất hiện nền kinh tế tri thức", Hà Nội, 1999, bản thảo, tr.32).
2.Một số đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế tri thức:
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ (KH&CN) hiện đại đang tạo nên bộ mặt mới của nền kinh tế, tạo tiền đề hình thành nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin, với những nét đặc trưng nổi bật là:
a. Vai trò quan trọng của công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin được áp dụng mạnh mẽ trong đó vai trò quan trọng nhất là Internet và thương mại điện tử.
- Nền kinh tế công nghiệp: dựa chủ yếu vào máy móc, tài nguyên;
- Nền kinh tế tri thức: các yếu tố thông tin và tri thức có vai trò hàng đầu. Các ngành công nghệ cao (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ tự động hóa, công nghệ vật liệu mới v.v...) phát triển nhanh chóng và có giá trị gia tăng nhanh;
- Nhịp độ tăng GDP trong ngành công nghệ thông tin cao hơn 3 - 4 lần nhịp độ tăng tổng GDP; tốc độ tăng việc làm do công nghệ thông tin tạo ra nhanh hơn từ 14 -16 lần so với toàn bộ các ngành kinh tế còn lại;
- Phát triển kinh tế có liên quan nhiều đến sở hữu trí tuệ, sáng tạo và sử dụng thông tin, đặc biệt trong các ngành sản xuất ra các sản phẩm có hàm lượng cao về trí tuệ trên cơ sở đầu tư mạnh mẽ vào vốn con người (Human Capital).
b. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
- Điều đầu tiên chúng ta cần khẳng định là lực lượng sản xuất có một bước ngoặt quan trọng trong nền kinh tế tri thức
- Trong nền kinh tế tri thức,lao động sáng tạo là chủ yếu. Các doanh nhân tri thức, các khu công nghệ cao trong đó doanh nhân và nhà khoa học có thể là một. Thời gian từ kết quả nghiên cứu khoa học đến công nghệ và đa sản phẩm ra thị trường ngày càng rút ngắn:
Thế kỷ 19: 60-70 năm; thế kỷ 20: 30 năm; riêng thập niên 1990: 3 năm;
- Thị trường công nghệ mới, sản phẩm mới gia tăng nhanh chóng: Để đạt mức 500 triệu người sử dụng telephon phải mất 74 năm; radio 38 năm; tivi: 13 năm; nhưng Internet chỉ có 3 năm;
- Phòng thí nghiệm, cơ quan khoa học, ngoài nghiên cứu còn mang cả chức năng sản xuất, kinh doanh.
Quá trình đổi mới công nghệ diễn ra còn nhanh hơn cả khả năng thích nghi của con người;
- Phát minh khoa học ngày càng nhiều và mở ra khả năng khoa học có thể giải quyết được hầu hết những gì con người muốn làm để phục vụ cho cuộc sống của mình;
- Lực lượng sản xuất tinh thần đang chiếm uư thế và có ý nghĩa quan trọng hơn nhiều so với lực lượng sản xuất vật chất; tri thức (tức là các thành tựu của KH&CN) trở thành sản phẩm có giá trị kinh tế cao hơn nhiều so với các sản phẩm vật chất khác, vì nó tạo ra giá trị mới ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong GDP.
c. Thời gian để tiến hành công nghiệp hoá được rút ngắn
Nhờ cuộc cách mạng KH&CN mới, những nước cùng kiệt có thể tìm được cơ hội để phát triển, nếu tạo ra được nguồn nhân lực chất lượng cao, tiếp cận được trình độ KH&CN hiện đại.
ở thế kỷ 18, một nước muốn công nghiệp hóa phải mất khoảng 100 năm; cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 là khoảng 50 - 60 năm; trong những thập kỷ 70 - 80 là khoảng 20 - 30 năm; đến cuối thế kỷ 20, quãng thời gian này có thể còn ngắn hơn nữa.
Nền kinh tế tri thức nằm trong bối cảnh toàn cầu hoá nên luôn có một sự cạnh tranh quyết liệt, những quá trình hợp tác sẽ có hiệu quả và bổ xung cho nhau và không tách rời nhau.
d. Nguồn nhân lực trong xã hội nhanh chóng được tri thức hóa
- Con người phải làm việc bằng năng lực trí tuệ là chính, càng không phải chỉ là năng lực thể chất;
- Cơ cấu lao động xã hội thay đổi căn bản: nhân lực trong các ngành dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ xử lý thông tin và dịch vụ tri thức, tăng nhanh;
- Sự cách biệt giàu cùng kiệt về thực chất là sự cách biệt về tri thức và năng lực tạo ra tri thức. Các nước đang phát tri
Download miễn phí Đề tài Kinh tế tri thức và cơ hội, thách thức đối với việc phát triển nền kinh tế của Việt Nam
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
I. Kinh tế tri thức – Những khái niệm và vấn đề cơ bản
1. Nền Kinh tế tri thức là gì
2. Một số đặc trưng của nền kinh tế tri thức. . 3. Tác động của kinh tế tri thức đối với đời sống kinh tế- xã hội
II. Cơ hội và thách thức đối với việc phát triển nền kinh tế của Việt Nam
1. Thực trạng nền kinh tế hiện nay: những hạn chế và những thuận lợi
2. Làm gì để nắm bắt cơ hội và hạn chế những khó khăn
a. Phải có chủ trương, chính sách phát triển hợp lý
b. Bồi dưỡng, đào tạo nhân tài, nâng cao dân trí trong chiến lược con người
c. Phát triển khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin
d. Một nền văn hoá đổi mới và sáng tạo nhưng giàu bản sắc dân tộc
PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-02-de_tai_kinh_te_tri_thuc_va_co_hoi_thach_thuc_doi.gaSZlNP0bC.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-43137/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Lời mở đầuTrong vài thập niên gần đây, dưới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, đặc biệt là một số ngành công nghệ mới như : công nghệ thông tin, công nghệ năng lượmg, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học… nền kinh tế thế giới dần dần đã có một bộ mặt mới, đang thay đổi một cách mạnh mẽ, sâu sắc và nhanh chóng về cơ cấu , cách và chức năng hoạt động. Đây là một bước ngoặt trọng đại của nền kinh tế: chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức .
Kinh tế tri thức xuất hiện trong mọi lĩnh vực , trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trong các nước phát triển , kinh tế tri thức đã chiếm hơn 50% GDP , công nhân tri thức đã chiếm hơn 60% lực lượng lao động .
Vì vậy, kinh tế tri thức được sự quan tâm cửa mọi tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là tầng lớp tri thức. Là một sinh viên, với vốn kiến thức còn kiêm tốn về kinh tế tri thức cũng như về Triết học, em chỉ trình bầy những kiến thức cơ bản, vận dụng quan điểm duy vật biện chứng để tìm hiểu vai trò của kinh tế tri thức đói với sự phát triển của nền kinh tế. Và cuối cùng, em đặt vấn đề này vào hoàn cảnh Việt Nam để phân tích những khó khăn và làm gì để nắm bắt cơ hội và hạn chế những khó khăn .
I. Những khái niệm và vấn đề cơ bản
1.Nền Kinh tế tri thức là gì ?
Trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX có một sản phẩm mới cực kỳ quan trọng, có thể nói là hết sức cơ bản, của thời đại thông tin là nền kinh tế tri thức (KTTT). Nền kinh tế này tạo ra những biến đổi to lớn trong mọi mặt hoạt động của con ngời và xã hội: đó là cơ sở hạ tầng mới của xã hội mới - xã hội thông tin, khác hẳn nền kinh tế sức ngời và nền kinh tế tài nguyên trong xã hội nông nghiệp và xã hội công nghiệp. Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa trên công nghệ cao, đó là nét đặc trưng rất tiêu biểu của nền văn minh thông tin - sản phẩm của cách mạng thông tin, cách mạng tri thức. Nói đến tri thức - sáng tạo tri thức, phổ biến, truyền thụ tri thức, học tập và lĩnh hội tri thức, ứng dụng tri thức - không thể không nói đến khoa học, công nghệ và giáo dục - đào tạo.
Tổ chức hợp tác và phát triển (OECD) của Liên hiệp quốc định nghĩa:
” Kinh tế tri thức là một nền kinh tế được dẫn dắt bởi tri thức, xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức và thông tin”
Hoặc:
“Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đói với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống”.
Nói đơn giản, đó là nền kinh tế dựa vào tri thức. "Các ngành sản xuất và dịch vụ mới do công nghệ cao tạo ra nh các dịch vụ khoa học công nghệ, các dịch vụ tin học, các ngành công nghiệp công nghệ cao... đợc gọi là ngành kinh tế tri thức. Các ngành truyền thống nh công nghiệp, nông nghiệp, nếu đợc cải tạo bằng công nghệ cao, mà giá trị do tri thức mới, công nghệ mới đem lại chiếm trên hai phần ba tổng giá trị, thì những ngành ấy cũng là ngành kinh tế tri thức. Nền kinh tế gồm chủ yếu các ngành kinh tế tri thức gọi là nền kinh tế tri thức" (Trích theo GS. VS. Đặng Hữu (chủ biên) "Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và sự xuất hiện nền kinh tế tri thức", Hà Nội, 1999, bản thảo, tr.32).
2.Một số đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế tri thức:
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ (KH&CN) hiện đại đang tạo nên bộ mặt mới của nền kinh tế, tạo tiền đề hình thành nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin, với những nét đặc trưng nổi bật là:
a. Vai trò quan trọng của công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin được áp dụng mạnh mẽ trong đó vai trò quan trọng nhất là Internet và thương mại điện tử.
- Nền kinh tế công nghiệp: dựa chủ yếu vào máy móc, tài nguyên;
- Nền kinh tế tri thức: các yếu tố thông tin và tri thức có vai trò hàng đầu. Các ngành công nghệ cao (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ tự động hóa, công nghệ vật liệu mới v.v...) phát triển nhanh chóng và có giá trị gia tăng nhanh;
- Nhịp độ tăng GDP trong ngành công nghệ thông tin cao hơn 3 - 4 lần nhịp độ tăng tổng GDP; tốc độ tăng việc làm do công nghệ thông tin tạo ra nhanh hơn từ 14 -16 lần so với toàn bộ các ngành kinh tế còn lại;
- Phát triển kinh tế có liên quan nhiều đến sở hữu trí tuệ, sáng tạo và sử dụng thông tin, đặc biệt trong các ngành sản xuất ra các sản phẩm có hàm lượng cao về trí tuệ trên cơ sở đầu tư mạnh mẽ vào vốn con người (Human Capital).
b. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
- Điều đầu tiên chúng ta cần khẳng định là lực lượng sản xuất có một bước ngoặt quan trọng trong nền kinh tế tri thức
- Trong nền kinh tế tri thức,lao động sáng tạo là chủ yếu. Các doanh nhân tri thức, các khu công nghệ cao trong đó doanh nhân và nhà khoa học có thể là một. Thời gian từ kết quả nghiên cứu khoa học đến công nghệ và đa sản phẩm ra thị trường ngày càng rút ngắn:
Thế kỷ 19: 60-70 năm; thế kỷ 20: 30 năm; riêng thập niên 1990: 3 năm;
- Thị trường công nghệ mới, sản phẩm mới gia tăng nhanh chóng: Để đạt mức 500 triệu người sử dụng telephon phải mất 74 năm; radio 38 năm; tivi: 13 năm; nhưng Internet chỉ có 3 năm;
- Phòng thí nghiệm, cơ quan khoa học, ngoài nghiên cứu còn mang cả chức năng sản xuất, kinh doanh.
Quá trình đổi mới công nghệ diễn ra còn nhanh hơn cả khả năng thích nghi của con người;
- Phát minh khoa học ngày càng nhiều và mở ra khả năng khoa học có thể giải quyết được hầu hết những gì con người muốn làm để phục vụ cho cuộc sống của mình;
- Lực lượng sản xuất tinh thần đang chiếm uư thế và có ý nghĩa quan trọng hơn nhiều so với lực lượng sản xuất vật chất; tri thức (tức là các thành tựu của KH&CN) trở thành sản phẩm có giá trị kinh tế cao hơn nhiều so với các sản phẩm vật chất khác, vì nó tạo ra giá trị mới ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong GDP.
c. Thời gian để tiến hành công nghiệp hoá được rút ngắn
Nhờ cuộc cách mạng KH&CN mới, những nước cùng kiệt có thể tìm được cơ hội để phát triển, nếu tạo ra được nguồn nhân lực chất lượng cao, tiếp cận được trình độ KH&CN hiện đại.
ở thế kỷ 18, một nước muốn công nghiệp hóa phải mất khoảng 100 năm; cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 là khoảng 50 - 60 năm; trong những thập kỷ 70 - 80 là khoảng 20 - 30 năm; đến cuối thế kỷ 20, quãng thời gian này có thể còn ngắn hơn nữa.
Nền kinh tế tri thức nằm trong bối cảnh toàn cầu hoá nên luôn có một sự cạnh tranh quyết liệt, những quá trình hợp tác sẽ có hiệu quả và bổ xung cho nhau và không tách rời nhau.
d. Nguồn nhân lực trong xã hội nhanh chóng được tri thức hóa
- Con người phải làm việc bằng năng lực trí tuệ là chính, càng không phải chỉ là năng lực thể chất;
- Cơ cấu lao động xã hội thay đổi căn bản: nhân lực trong các ngành dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ xử lý thông tin và dịch vụ tri thức, tăng nhanh;
- Sự cách biệt giàu cùng kiệt về thực chất là sự cách biệt về tri thức và năng lực tạo ra tri thức. Các nước đang phát tri
Tags: kinh tế tri thức - thách thức và cơ hội trong kinh tế chính trị, cơ hội của kinh tế tri thức, xã hội tri thức, kinh tế tri thức đặt ra yêu cầu gì đối với giáo dục, cơ hội và thách thức của nền giáo dục Việt Nam so với thế giới, KHó khăn và thuận lợi của kinh tế tri thức ở việt nam hiện nay, những thách thức đối với kinh tế tri thức ở việt nam, Những cơ hội và thách thức của kinh tế tri thức đối với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay?, cơ hội và thách thức trong nền kinh tế tri thức, phát triển kinh tế tri thức của việt nam