bolide_rain
New Member
Download Luận văn Kỹ năng sống của trẻ lớp mẫu giáo lớn trường mầm non thực hành thành phố Hồ Chí Minh
Ngay từ những lớp nhỏ hơn, trẻ nhà trẻ và trẻ mẫu giáo bé, trong chương trình học trẻ
đã được học những nội dung về môi trường xung quanh, trong đó có môi trường tự nhiên.
Do đó, trẻ tỏ ra khá hiểu biết về kỹ năng này. 100% trẻ đã có thể mô tả những đặc điểm đặc
trưng của những mùa trong năm. Tuy ở miền nam chỉ có 2 mùa nắng và mưa, nhưng trong
chương trình trẻ được cung cấp kiến thức về cả bốn mùa xuân, hạ, thu, đông và vì vậy trẻ tỏ
ra khá hiểu biết về những đặc điểm nổi trội của từng mùa. Cùng với đó là sự hiểu biết của trẻ
về một số hiện tượng tự nhiên đơn giản như mưa, nắng, gió. Thậm chí trẻ còn biết một số
câu ca dao thể hiện sự thay đổi của thời tiết như: chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì
nắng, bay vừa thì râm. Và tỏ ra hiểu biết hơn, nhiều trẻ còn trả lời rất thành thạo cho người
nghiên cứu nghe mưa có từ đâu.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-22-luan_van_ky_nang_song_cua_tre_lop_mau_giao_lon_tru.ohguF4Fuiz.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41641/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
chuyên gia... Với các phương pháp giáo dục chủ động, người học được tham gia trao đổi,
thảo luận, thực hành, giải trí... để từ đó khám phá và thực hành kỹ năng trong cuộc sống.
Ngoài yếu tố phương pháp giáo dục kỹ năng sống thì theo Th.s Nguyễn Thị Kim
Ngân, Hiệu phó chuyên môn trường Mầm non Thực hành Tp.HCM cũng cho rằng “Những
người trực tiếp giảng dạy kỹ năng sống cho trẻ - giáo viên, cũng phải là những người có kỹ
năng sống” bởi theo Bà Ngân, giáo viên phải là tấm gương tốt về những kỹ năng sống của
mình để cho trẻ làm theo như kỹ năng giao tiếp, ứng xử của cô giáo với đồng nghiệp, với
trẻ…
Bà Ngân cũng cho biết, hiện nay nhiều giáo viên trong cách ứng xử của mình với trẻ
cũng còn nhiều vấn đề đáng quan tâm. Nhiều giáo viên chủ yếu dùng mệnh lệnh để giao tiếp
với trẻ. Bên cạnh đó nhiều giáo viên cũng chưa giao tiếp thật gần gũi, thân thiện với trẻ.
Chúng tui thiết nghĩ ngoài việc được trang bị về những phương pháp giáo dục kỹ năng
sống, thì giáo viên cần có kỹ năng sống mới nên dạy về những kỹ năn này, đặc biệt là với trẻ
mầm non. Bởi lẽ, trẻ thường rất tin tưởng vào uy tín của cô giáo. Và vì vậy trước khi tính
đến được trang bị phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, giáo viên cần hoàn thiện kỹ
năng sống cho mình.
Về lâu dài, các trường có đào chuyên ngành Giáo dục Mầm non cần quan tâm dạy
KNS và phương pháp giáo dục KNS cho sinh viên để họ có thể thực hiện tốt việc giáo dục
KNS cho trẻ sau này.
2.4.2 Thống nhất về nội dung giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường
Đứng ở vị trí thứ 2 với M = 9.27 các giáo viên cho rằng, hiện nay việc lựa chọn nội
dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tuỳ từng trường hợp hoàn toàn vào giáo viên. Với cách làm này các
giáo viên sẽ gặp khó khăn trong việc chia sẻ kinh nghiệm và điều đặc biệt là việc đánh giá sẽ
gặp rất nhiều khó khăn, vì chủ yếu giáo viên đánh giá theo cảm tính của mình và cũng chưa
thống nhất trong toàn trường.
Việc xây dựng nội dung giáo dục kỹ năng sống cho các em phải bắt đầu từ việc định
hướng và định hình cho các em những hành vi tốt đẹp và chỉ nên dạy cho trẻ những điều dễ
nhớ, dễ học, dễ hiểu, dễ làm.
2.4.3. Cần có chuẩn về giáo dục kỹ năng sống để định hướng chung chứ không nên
để mỗi giáo viên dạy mỗi kiểu.
Cùng ở vị trí thứ 2 với M= 9.27 Các trường cần thống nhất về những kỹ năng cần có
của trẻ mầm non. Bên cạnh đó Bộ GD&ĐT, các trường cần ban hành bộ chuẩn về đánh giá
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ lớp mẫu giáo lớn để định hướng chung, tránh việc đánh giá theo
cảm tính. Và mỗi giáo viên dạy mỗi kiểu.
Để có thể thống nhất được bộ chuẩn này, các trường cần làm như sau:
- Thứ nhất, phải thống nhất những kỹ năng sống cần có của trẻ.
- Thứ hai, xác định những tiêu chí cụ thể mỗi kỹ năng.
- Cuối cùng cần xác định phương pháp đánh giá mức độ hình thành kỹ năng ở trẻ sau
mỗi bài dạy, sau một học kỳ hay một năm học như thế nào.
Hiện nay, tất cả các trường đều có chuẩn đánh giá về sự phát triển của trẻ cuối mỗi độ
tuổi. Người nghiên cứu nhận thấy có thể dựa vào những chuẩn này để xây dựng chuẩn về kỹ
năng sống cho trẻ. Bởi vì, nội dung giáo dục kỹ năng sống của trẻ thực chất cũng dựa trên năm
mặt giáo dục hiện nay đang thực hiện trong các trường mầm non đó là: Phát triển cho trẻ về
thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mỹ.
2.4.4. Bổ sung các tài liệu giáo trình giảng dạy về kỹ năng sống cho trẻ mầm non đến
giáo viên.
Hiện nay, những giáo trình chính thức để giảng dạy kỹ năng sống cho trẻ trong các
trường mầm non hầu như chưa có. Điều này sẽ là một khó khăn nữa cho giáo viên trong việc
hình thành kỹ năng sống cho trẻ. Vì vậy, nhu cầu về những tài liệu chính thống về môn học
này để giúp các giáo viên, phụ huynh hiểu thấu đáo và chính xác hơn về môn học là hoàn
toàn chính đáng. Khi có giáo trình thì giáo viên sẽ có nhận thức tốt hơn về nội dung, phương
pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
2.4.5. Hướng dẫn tích hợp nội dung hình thành kỹ năng sống vào những hoạt động
học và chơi hàng ngày của trẻ
Việc giáo dục kỹ năng sống chúng có thể tích hợp trong các mặt giáo dục trong những
hoạt động hàng ngày của trẻ. Tuỳ vào những chủ đề theo tuần, tháng, học kỳ mà giáo viên
lựa chọn những kỹ năng sống phù hợp đề hình thành cho trẻ.
Ví dụ trong chủ để về “Bản thân” chúng ta có thể hình thành kỹ năng: nhận thức về
bản thân, kỹ năng tự tin và tự trọng. Với chủ để “Trường, lớp mầm non” giáo viên có thể
tích hợp để hình thành kỹ năng: Hợp tác với người khác, kỹ năng thiết lập mối quan hệ tích cực
với bạn và người lớn. Nếu chủ để “Trường tiểu học” giáo viên cũng có thể hình thành cho trẻ
kỹ năng giao tiếp. Trong chủ đề “Nghề nghiệp” kỹ năng nhận thức về môi trường xã hội, kỹ
năng tôn trọng người khác cũng là một gợi ý tốt. Ngoài ra, chúng ta còn có chủ đề “Bác Hồ -
Quê hương- Đất nước”, “Tết và các lễ hội”, với những chủ đề này ta có thể tích hợp nhằm
hình thành kỹ năng nhận thức về nghệ thuật, kỹ năng sáng tạo, kỹ năng cảm nhận và thể hiện
cảm xúc. Trong khi đó với chủ đề “Thế giới thực vật” “Thế giới động vật”, “Các hiện
tượng tự nhiên”, giáo viên củng có thể hình thành kỹ năng: nhận thức về môi trường tự
nhiên. Trong năm học chúng ta còn có chủ để: “Dinh dưỡng – Sức khoẻ” giáo viên có thể
hình thành cho trẻ về kỹ năng: hiểu biết và chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng hay kỹ năng chăm
sóc vệ sinh cá nhân. Những chủ đề này gần gũi với cuộc sống của trẻ và được mở rộng dần
trong mối quan hệ qua lại giữa trẻ với gia đình, với trường mầm non, với cộng đồng xã hội
và môi trường tự nhiên.
2.4.6. Cần có sự kết hợp với gia đình trong việc hình thành kỹ năng sống cho trẻ
Giáo dục kỹ năng sống là việc hết sức quan trọng đòi hỏi sự tham gia của cả gia đình,
nhà trường và xã hội. bởi "Cây giáo dục chỉ đơm hoa thơm và kết trái ngọt khi có sự chăm
sóc và vun xới của nhà trường, gia đình và xã hội" như Dorothy Holte đã nói. Và ông bà, cha
mẹ, anh chị hãy là tấm gương sáng để các em noi theo và hãy gần gũi, chia sẻ, tâm sự, động
viên và cùng các em tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong cuộc sống và tuyệt nhiên không
được so sánh hay áp đặt ý nghĩ chủ quan của mình.
Việc hình thành kỹ năng sống cho trẻ không chỉ được thực hiện tại trường mầm non, mà
việc rèn luyện kỹ năng cần thực hiện đều đặn ở nhà. Điều này chỉ có thể thực hiện được nếu có
sự hỗ trợ của phụ huynh.
2.4.7. Cần xây dựng lớp học theo mô hình: “Ít học sinh, nhiều giáo viên”
Với một lớp học quá đông theo giáo viên sẽ là một trở ngại lớn vì muốn hình thành kỹ
năng sống cho trẻ thì từng trẻ phải được thực hành, trải nghiệm,...
Download miễn phí Luận văn Kỹ năng sống của trẻ lớp mẫu giáo lớn trường mầm non thực hành thành phố Hồ Chí Minh
Ngay từ những lớp nhỏ hơn, trẻ nhà trẻ và trẻ mẫu giáo bé, trong chương trình học trẻ
đã được học những nội dung về môi trường xung quanh, trong đó có môi trường tự nhiên.
Do đó, trẻ tỏ ra khá hiểu biết về kỹ năng này. 100% trẻ đã có thể mô tả những đặc điểm đặc
trưng của những mùa trong năm. Tuy ở miền nam chỉ có 2 mùa nắng và mưa, nhưng trong
chương trình trẻ được cung cấp kiến thức về cả bốn mùa xuân, hạ, thu, đông và vì vậy trẻ tỏ
ra khá hiểu biết về những đặc điểm nổi trội của từng mùa. Cùng với đó là sự hiểu biết của trẻ
về một số hiện tượng tự nhiên đơn giản như mưa, nắng, gió. Thậm chí trẻ còn biết một số
câu ca dao thể hiện sự thay đổi của thời tiết như: chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì
nắng, bay vừa thì râm. Và tỏ ra hiểu biết hơn, nhiều trẻ còn trả lời rất thành thạo cho người
nghiên cứu nghe mưa có từ đâu.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-22-luan_van_ky_nang_song_cua_tre_lop_mau_giao_lon_tru.ohguF4Fuiz.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41641/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
u mà phải áp dụng các phương pháp giáo dục chủ động như thảo luận nhóm, sắm vai, hỏichuyên gia... Với các phương pháp giáo dục chủ động, người học được tham gia trao đổi,
thảo luận, thực hành, giải trí... để từ đó khám phá và thực hành kỹ năng trong cuộc sống.
Ngoài yếu tố phương pháp giáo dục kỹ năng sống thì theo Th.s Nguyễn Thị Kim
Ngân, Hiệu phó chuyên môn trường Mầm non Thực hành Tp.HCM cũng cho rằng “Những
người trực tiếp giảng dạy kỹ năng sống cho trẻ - giáo viên, cũng phải là những người có kỹ
năng sống” bởi theo Bà Ngân, giáo viên phải là tấm gương tốt về những kỹ năng sống của
mình để cho trẻ làm theo như kỹ năng giao tiếp, ứng xử của cô giáo với đồng nghiệp, với
trẻ…
Bà Ngân cũng cho biết, hiện nay nhiều giáo viên trong cách ứng xử của mình với trẻ
cũng còn nhiều vấn đề đáng quan tâm. Nhiều giáo viên chủ yếu dùng mệnh lệnh để giao tiếp
với trẻ. Bên cạnh đó nhiều giáo viên cũng chưa giao tiếp thật gần gũi, thân thiện với trẻ.
Chúng tui thiết nghĩ ngoài việc được trang bị về những phương pháp giáo dục kỹ năng
sống, thì giáo viên cần có kỹ năng sống mới nên dạy về những kỹ năn này, đặc biệt là với trẻ
mầm non. Bởi lẽ, trẻ thường rất tin tưởng vào uy tín của cô giáo. Và vì vậy trước khi tính
đến được trang bị phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, giáo viên cần hoàn thiện kỹ
năng sống cho mình.
Về lâu dài, các trường có đào chuyên ngành Giáo dục Mầm non cần quan tâm dạy
KNS và phương pháp giáo dục KNS cho sinh viên để họ có thể thực hiện tốt việc giáo dục
KNS cho trẻ sau này.
2.4.2 Thống nhất về nội dung giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường
Đứng ở vị trí thứ 2 với M = 9.27 các giáo viên cho rằng, hiện nay việc lựa chọn nội
dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tuỳ từng trường hợp hoàn toàn vào giáo viên. Với cách làm này các
giáo viên sẽ gặp khó khăn trong việc chia sẻ kinh nghiệm và điều đặc biệt là việc đánh giá sẽ
gặp rất nhiều khó khăn, vì chủ yếu giáo viên đánh giá theo cảm tính của mình và cũng chưa
thống nhất trong toàn trường.
Việc xây dựng nội dung giáo dục kỹ năng sống cho các em phải bắt đầu từ việc định
hướng và định hình cho các em những hành vi tốt đẹp và chỉ nên dạy cho trẻ những điều dễ
nhớ, dễ học, dễ hiểu, dễ làm.
2.4.3. Cần có chuẩn về giáo dục kỹ năng sống để định hướng chung chứ không nên
để mỗi giáo viên dạy mỗi kiểu.
Cùng ở vị trí thứ 2 với M= 9.27 Các trường cần thống nhất về những kỹ năng cần có
của trẻ mầm non. Bên cạnh đó Bộ GD&ĐT, các trường cần ban hành bộ chuẩn về đánh giá
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ lớp mẫu giáo lớn để định hướng chung, tránh việc đánh giá theo
cảm tính. Và mỗi giáo viên dạy mỗi kiểu.
Để có thể thống nhất được bộ chuẩn này, các trường cần làm như sau:
- Thứ nhất, phải thống nhất những kỹ năng sống cần có của trẻ.
- Thứ hai, xác định những tiêu chí cụ thể mỗi kỹ năng.
- Cuối cùng cần xác định phương pháp đánh giá mức độ hình thành kỹ năng ở trẻ sau
mỗi bài dạy, sau một học kỳ hay một năm học như thế nào.
Hiện nay, tất cả các trường đều có chuẩn đánh giá về sự phát triển của trẻ cuối mỗi độ
tuổi. Người nghiên cứu nhận thấy có thể dựa vào những chuẩn này để xây dựng chuẩn về kỹ
năng sống cho trẻ. Bởi vì, nội dung giáo dục kỹ năng sống của trẻ thực chất cũng dựa trên năm
mặt giáo dục hiện nay đang thực hiện trong các trường mầm non đó là: Phát triển cho trẻ về
thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mỹ.
2.4.4. Bổ sung các tài liệu giáo trình giảng dạy về kỹ năng sống cho trẻ mầm non đến
giáo viên.
Hiện nay, những giáo trình chính thức để giảng dạy kỹ năng sống cho trẻ trong các
trường mầm non hầu như chưa có. Điều này sẽ là một khó khăn nữa cho giáo viên trong việc
hình thành kỹ năng sống cho trẻ. Vì vậy, nhu cầu về những tài liệu chính thống về môn học
này để giúp các giáo viên, phụ huynh hiểu thấu đáo và chính xác hơn về môn học là hoàn
toàn chính đáng. Khi có giáo trình thì giáo viên sẽ có nhận thức tốt hơn về nội dung, phương
pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
2.4.5. Hướng dẫn tích hợp nội dung hình thành kỹ năng sống vào những hoạt động
học và chơi hàng ngày của trẻ
Việc giáo dục kỹ năng sống chúng có thể tích hợp trong các mặt giáo dục trong những
hoạt động hàng ngày của trẻ. Tuỳ vào những chủ đề theo tuần, tháng, học kỳ mà giáo viên
lựa chọn những kỹ năng sống phù hợp đề hình thành cho trẻ.
Ví dụ trong chủ để về “Bản thân” chúng ta có thể hình thành kỹ năng: nhận thức về
bản thân, kỹ năng tự tin và tự trọng. Với chủ để “Trường, lớp mầm non” giáo viên có thể
tích hợp để hình thành kỹ năng: Hợp tác với người khác, kỹ năng thiết lập mối quan hệ tích cực
với bạn và người lớn. Nếu chủ để “Trường tiểu học” giáo viên cũng có thể hình thành cho trẻ
kỹ năng giao tiếp. Trong chủ đề “Nghề nghiệp” kỹ năng nhận thức về môi trường xã hội, kỹ
năng tôn trọng người khác cũng là một gợi ý tốt. Ngoài ra, chúng ta còn có chủ đề “Bác Hồ -
Quê hương- Đất nước”, “Tết và các lễ hội”, với những chủ đề này ta có thể tích hợp nhằm
hình thành kỹ năng nhận thức về nghệ thuật, kỹ năng sáng tạo, kỹ năng cảm nhận và thể hiện
cảm xúc. Trong khi đó với chủ đề “Thế giới thực vật” “Thế giới động vật”, “Các hiện
tượng tự nhiên”, giáo viên củng có thể hình thành kỹ năng: nhận thức về môi trường tự
nhiên. Trong năm học chúng ta còn có chủ để: “Dinh dưỡng – Sức khoẻ” giáo viên có thể
hình thành cho trẻ về kỹ năng: hiểu biết và chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng hay kỹ năng chăm
sóc vệ sinh cá nhân. Những chủ đề này gần gũi với cuộc sống của trẻ và được mở rộng dần
trong mối quan hệ qua lại giữa trẻ với gia đình, với trường mầm non, với cộng đồng xã hội
và môi trường tự nhiên.
2.4.6. Cần có sự kết hợp với gia đình trong việc hình thành kỹ năng sống cho trẻ
Giáo dục kỹ năng sống là việc hết sức quan trọng đòi hỏi sự tham gia của cả gia đình,
nhà trường và xã hội. bởi "Cây giáo dục chỉ đơm hoa thơm và kết trái ngọt khi có sự chăm
sóc và vun xới của nhà trường, gia đình và xã hội" như Dorothy Holte đã nói. Và ông bà, cha
mẹ, anh chị hãy là tấm gương sáng để các em noi theo và hãy gần gũi, chia sẻ, tâm sự, động
viên và cùng các em tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong cuộc sống và tuyệt nhiên không
được so sánh hay áp đặt ý nghĩ chủ quan của mình.
Việc hình thành kỹ năng sống cho trẻ không chỉ được thực hiện tại trường mầm non, mà
việc rèn luyện kỹ năng cần thực hiện đều đặn ở nhà. Điều này chỉ có thể thực hiện được nếu có
sự hỗ trợ của phụ huynh.
2.4.7. Cần xây dựng lớp học theo mô hình: “Ít học sinh, nhiều giáo viên”
Với một lớp học quá đông theo giáo viên sẽ là một trở ngại lớn vì muốn hình thành kỹ
năng sống cho trẻ thì từng trẻ phải được thực hành, trải nghiệm,...
Tags: cách đánh giá của kỹ năng sốngcủa trẻ mẫu giáo, NHUNG VUONG MAC KHI GIAO VIEN DAY KI NANG SONG CHO TRE, ý nghi cua ky nang song trong giao duc mam non, Hướng dẫn giáo viên cách tạo môi trường có nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ., tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng sống vào trong hoạt động học ở trường mầm non, ngân hàng kỹ năng sống mẫu giáo lớn, bài viết vef kỹ năng sống của trẻ mâm non hiện nay, kỹ năng sống của trẻ mẫu giáo lớn