chinh_phuc_phai_dep_2006
New Member
Download miễn phí Ký sự truyền hình
Ký cho phép ta phản ánh một cách sinh động, sắc nét, dễhiểu, kịp thời
trước sựkiện, hé mởhình ảnh một con người thú vị, vẽnên chân dung một tập
thể, kểvềsinh hoạt, truyền thống, tâp tục của con người một vùng đất. Cơsở
của ký chân dung là câu chuyện vềcon người, vềcuộc sống, ý kiến của người
đối thoại. Nhưng không phải sốphận nào cũng có thểlà đềtài đểlàm ký sự, mà
chỉsốphận nào phản ánh rõ nét nhất vềthời đại vềhiện thực xã hội, vềnhân
cách, ý nghĩa của nó trong từng hoàn cảnh cụthểmới có thểlà chất liệu đểlàm
ký sự. Phân tích tính biện chứng của cá thể đó trong quá trình hoạt động của tập
thểcho phép nhà báo tìm thấy quy luật phát triển, đưa ra những biện pháp giải
quyết mâu thuẫn, ý nghĩa của sựvận động đi lên
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-04-14-ky_su_truyen_hinh.3qjKCBFI8c.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-67488/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
sự tổng hợp chi tiết từnhiều hoàn cảnh khác nhau mà sự lấp lánh của nó xuất phát từ chính sự kiện,
con người thông qua sự chọn lọc của nhà báo.
Năng lực thông tin của ký sự không phải là sự kiện mà là sự trăn trở, suy
ngẫm của nhà báo hướng tới một tình cảm cao đẹp và đánh thức ở con người
tình cảm cao đẹp.
Như vậy, ký sự là thể loại thuộc ký báo chí, trong đó các nhân vật, sự
kiện được khái quát điển hình thông qua sáng tạo của nhà báo, mang đến cho
người đọc sự suy ngẫm và hướng tới tình cảm cao đẹp.
1.2 Những đặc điểm chung của thể loại ký
Trong các thể ký nói chung và trong ký truyền hình nói riêng, đều có
những đặc điểm sau:
- Ký phản ánh hiện thực thông qua vai trò cái tui trần thuật – nhân chứng
khách quan trước hiện thực được phản ánh và khách quan với tất cả đối tượng
tiếp nhận thông tin.
BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net
215
- Việc xuất hiện cái tui trần thuật trong tác phẩm ký là yếu tố cực kỳ quan
trọng. Nó giúp cho tác giả ký sự có điều kiện phản ánh hiện thực sinh động hơn,
có bề dày và bản sắc hơn.
- Chính cái tui trần thuật là khâu nối các dữ kiện, mở ra cho các thể ký
môi trường quan sát mới mẻ trước hiện thực, làm cho hiện thực được phản ánh
trở nên sinh động, đa diện và có hồn hơn so với hiện thực được trình bày ở các
thể loại khác.
- Ký có kết cấu co giãn, linh hoạt giàu chất văn học, từ đặc điểm kết cấu
này hiện thực được trình bày trong tác phẩm thuộc ký báo chí được hiện lên với
nhiều tình huống khác nhau, đan xen nhiều mảng của hiện thực với những màu
sắc, âm thanh, hoàn cảnh, sự kiện, con người vô cùng phong phú. Bút pháp giàu
chất văn học giúp cho tác giả trình bày mềm mại, uyển chuyển có tính hình
tượng, tính thuyết phục cao.
- Ngôn ngữ của ký mang tính tổng hợp của các loại phong cách ngôn ngữ
khác nhau, trong đó vừa mang phong cách chính luận và nghệ thuật nên giàu
hình ảnh, có sức biểu cảm.
- Với sự kết hợp khá nhuần nhuyễn giữa ngôn ngữ báo chí và các phong
cách ngôn ngữ khác tạo cho người viết tác phẩm ký trình bày và thẩm định hiện
thực ưu thế hơn hẳn sự gò ép bởi lối văn thông tấn vốn được coi là đặc điểm
của thể loại thông tấn, lối văn nghị luận chính trị - xã hội của thể loại chính
luận.
1.3, Yên cầu của ký sự truyền hình:
- Nắm chắc yêu cầu sản xuất của tác phẩm ký sự truyền hình với các thể
loại khác.
- Hình thành phong cách trong quá trình dựng và viết lời bình của người
sáng tạo tác phẩm.
- Xác định chủ đề, tìm ra ý tứ và phát triển theo tư duy của mình.
BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net
216
- Trong ký sự truyền hình vừa kết hợp với các yếu tố của truyện ngắn,
tiểu thuyết, điều tra, phỏng vấn,... vừa kết hợp giữa tư duy trừu tượng với tư
duy lôgic, tư duy khách quan, logic hình thức,...
- Cơ sở để phản ánh phải dựa trên con người, sự việc, hoàn cảnh, tình
huống đều có thật và logic của tác giả, lập luận, lý lẽ, luận chứng để nêu lên
luận đề phải phù hợp với quan điểm của xã hội. Đây là “cái tôi” có thật, “cái
tôi” chứng kiến, “cái tôi” nhân chứng, “cái tôi” điều tra.
Như vậy, trong ký sự truyền hình, “cái tôi” ở đây là “cái tôi” tác giả, “cái
tôi” nhân chứng.
- Ký sự phản ánh nguời thật, việc thật thông qua thủ pháp nghệ thuật và
sức mạnh của nó thông qua những hình ảnh chi tiết để nói về nội dung của tác
phẩm vì khi phản ánh một sự kiện, một quan điểm xuất phát từ sự kiện, sự việc,
con người có thật.
- Ký sự khác nghệ thuật ở chỗ, nó không dùng phương pháp điển hình
hoá mà thông qua những sự việc, con người điển hình, tiêu biểu để hiểu tính
cách, hành vi của con người đó thông qua những hành vi để hiểu tính cách của
con người.
- Trong ký sự truyền hình, con người không phải là sư tổng hợp các chi
tiết mà nó phản ánh nhiều sự kiện khác nhau. Ví dụ: Ký dáng chắt lọc từ
những sự kiện, sự việc, hành động của họ. Nhưng yếu tố quan trọng nhất là sự
việc, hành động, hành vi của họ (cả cái tốt và cái xấu) có ý nghĩa đối với xã hội
như thế nào?
- Khi nói về tình cảm, kể cả thiên nhiên hay con người bao giờ người ta
cũng đánh thức cả nhân sinh quan và thế giới quan với ý nghĩa là thức tỉnh con
người hành động.
- Hình ảnh và âm thanh trong ký sự truyền hình có mối quan hệ biện
chứng bổ sung cho nhau, nhưng hình ảnh thường chỉ phản ánh “bề nổi” còn lời
bình là thể hiện “bề sâu” nhằm giải thích những gì hình ảnh chưa nói hết.
BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net
217
2, Phân biệt ký sự truyền hình với một số thể loại khác
Việc khu biệt giữa ký sự truyền hình và các thể loại khác trong cùng
nhóm các thể loại báo hình là cần thiết bởi vì giữa chúng có chung các thủ
pháp, quy trình sáng tạo, chẳng hạn: tác giả, chi tiết, bố cục,... Khi phân biệt cần
được dựa trên cơ sở này.
2.1, Tác giả
Trong ký sự, tác giả không chỉ dừng lại ở việc kể mà còn có tính chất suy
ngẫm, bộc lộ tư tưởng, tình cảm của mình sâu sắc hơn so với phóng sự, bình
luận, phỏng vấn.
Trong ký sự truyền hình giàu chất tư liệu và mang tính khoa học, thể hiện
tư duy lôgic chặt chẽ, các nhận xét, đánh giá xác đáng, lời bình đi kèm hình ảnh
thể hiện những cảm xúc của tác giả.
Ở thể loại phóng sự, tác giả chỉ kể lại sự kiện, sự việc có con người tham
gia nhưng không đi sâu vào chi tiết, hoàn cảnh như ký sự.
2.2, Chi tiết
Chi tiết trong ký sự thường hướng tới việc xây dựng hình tượng và nó có
sự tác động mạnh mẽ đối với tác giả. Ký sự chú ý tới việc khắc hoạ hình tượng,
con người, sự việc. Ngoài ra, nó có các chi tiết đắt, những hình ảnh đáng nhớ.
Chi tiết trong ký sự là làm thế nào để xây dựng hình tượng trong lòng
khán giả. Nếu như các thể loại khác thường hướng vào vấn đề, nhân vật, sự
kiện, sự việc, cố gắng giải thích cho người ta hiểu về sự kiện, sự việc đó.
Chi tiết trong ký sự có tác dụng giáo dục sâu sắc đối với người xem qua
những cử chỉ, hành vi, thái độ của nhân vật,...
2.3, Bố cục
BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net
218
Bản chất của ký sự là tuân theo suy nghĩ, sự liên tưởng và cảm xúc của
tác giả. Suy nghĩ này quán xuyến trong quá trình sáng tạo tác phẩm. Từ đó,
người ta có sự liên tưởng không gian, thời gian, tính cách, việc làm suy nghĩ
của tác giả đối với sự kiện, sự việc.
Những thể loại khác tuân theo quy trình lần lượt theo dạng kể, còn ký sự
sử dụng lối văn trần thuật nhưng không “tuần tự”, lần lượt mà có thể đan xen
cái hay, cái dở, tạo ra sự mâu thuẫn giúp cho người xem nhận thức con người
đó, sự kiện, sự việc đó đúng với bản chất của nó.
Bố cục trong ký sự không tuân thủ theo một số thể loại khác như tin,
phỏng vấn, phóng sự mà theo suy nghĩ, cảm xúc, sự liên tưởng của tác giả, từ
đó đưa ra sự so sánh con người, sự việc.
2.4, Chủ đề
Chủ đề tư tưởng của các tác phẩm ký sự đi vào cuộc sống...