Download miễn phí Kỹ thuật chăn nuôi giống gà





công cụ chăn nuôi gà
Máng ăn
Yêu cầu kỹ thuật
- Làm bằng các vật liệu không thấm nước, không gây độc hại cho gà.
- Hình dáng, kích thước phù hợp với độ tuổi của đàn gà.
- Ngăn được gà nhảy vào bới thức ăn.
- Dễ dàng cọ rửa, vệ sinh.
Các loại máng
- Máng ăn cho gà con có thể sử dụng mẹt tre, khay nhựa.
- Máng ăn cho gà lớn có thể làm từ ống tre. ống bương có chiều dài 1,0 ư 1,5 m,
được khoét 1/3 phía trên.
- Một số máng ăn làm bằng nhựa bán sẵn trên thị trường với kích thước khác
nhau sử dụng cho các loại gàở các độ tuổi khác nhau.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đẻ cao nhất: 31 - 32 tuần tuổi.
- Sản l−ợng trứng/68 tuần tuổi: 210 quả/mái.
- Tỷ lệ ấp nở: 85 - 87%
Chỉ tiêu năng suất gμ thịt đến 9 tuần tuổi:
- Khối l−ợng: 2,0 - 2,2 kg.
- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng: 2,5 - 2,7 kg
Bảng so sánh tổng hợp các chỉ tiêu năng suất của một số giống gà nội
Chỉ tiêu năng suất
Giống gμ
Khối l−ợng gμ
tr−ởng thμnh
(kg)
Tuổi đẻ quả
trứng đầu tiên
(tuần)
Sản l−ợng trứng
(quả/mái/năm)
Chất l−ợng thịt
Gà Ri
Trống: 1,8 - 2,2
Mái: 1,2 - 1,4
135 - 140 ngày
(19 - 20 tuần)
90 - 125 Thịt thơm ngon
Gà Mía
Trống: 3,0 - 3,5
Mái: 2,5 - 3,0
180 - 200 ngày
(26 - 28 tuần)
60 - 65 Kém gà Ri
Gà Đông Tảo
Trống: 3,5 - 4,0
Mái: 3,0 - 3,5
200 - 215 ngày
(27 - 32 tuần)
50 - 60
Thớ thịt thô,
màu đỏ
Gà Hồ
Trống: 3,5 - 4,0
Mái: 3,0 - 3,5
200 - 210 ngày
(27 - 32 tuần)
50 - 60
Chỉ tiêu năng suất của gμ bố mẹ
Chỉ tiêu năng suất
của gμ thịt 9 tuần
tuổi
Giống gμ
Khối l−ợng gμ
20 tuần tuổi
(kg)
Tuổi đẻ quả
trứng đầu
tiên (tuần)
Tuổi đẻ
cao
nhất
(tuần)
Sản
l−ợng
trứng/68
tuần tuổi
(quả/mái)
Tỷ lệ
ấp nở
(%)
Khối
l−ợng
(kg)
Tiêu tốn
TA/1kg
tăng
trọng (kg)
Tam
Hoàng
Mái: 1,7 - 2,1
Trống: 2,8 - 3,2
23 - 25 30 - 32 140 - 160 78 - 80
1,7 -
2,2
2,8 - 3,0
L−ơng
Ph−ợng
Mái: 1,9 - 2,1
Trống: 2,8 - 3,2
22 - 23 29 - 31 150 - 170 80 - 85
2,0 -
2,5
3,0 - 3,2
Kabir
Mái: 2,1 - 2,2
Trống: 3,0 - 3,2
24 30 - 32 180 79 - 80
2,2 -
2,4
2,3 - 2,5
Sasso
Mái: 2,0 - 2,2
Trống: 2,8 - 3,2
24 30 - 32 185 85 - 87
2,1 -
2,5
2,5 - 2,7
Isa màu
Mái: 1,7 - 1,8
Trống: 2,8 - 3,2
21 - 22 31 - 32 210 85 - 87
2,0 -
2,2
2,5 - 2,7
Kỹ thuật chọn giống
Kỹ thuật chọn gà con
- Có thể chọn gà con ngay lúc 1 ngày tuổi.
Nguyên tắc chọn: Dựa vào đặc điểm ngoại hình
Đặc điểm ngoại hình cần chọn Loại bỏ những con sau đây
Khối l−ợng sơ sinh lớn
Lông bông, tơi xốp
Bụng thon nhỏ, rốn kín
Mắt to, sáng
Chân bóng cứng cáp, không dị tật, đi lại bình th−ờng
Hai mỏ khép kín
Khối l−ợng quá bé
Lông dính −ớt
Bụng nặng, hở rốn
Hậu môn dính phân
Khoèo chân
Vẹo mỏ
Cách chọn
- Chọn những con nêu trên theo trình tự sau đây:
- Bắt lần l−ợt từng con và cầm gà trên tay, quan sát toàn diện từ lông, đầu, cổ,
chân bụng và hậu môn để phát hiện các khuyết tật.
- Sau đó thả gà để quan sát dáng đi lại.
- Loại những con không đạt yêu cầu.
Kỹ thuật chọn gμ hậu bị
Có hai thời điểm chọn:
- Lúc 6 tuần tuổi.
- Lúc 20 tuần tuổi.
Nguyên tắc chọn:
- Dựa vào đặc điểm ngoại hình và khối l−ợng cơ thể.
Những đặc điểm ngoại hình của gà mái hậu bị có khả năng đẻ tốt và đẻ kém.
Đặc điểm Gà mái hậu bị tốt Gà mái hậu bị xấu
Đầu
Mắt
Mỏ
Mào và tích tai
Thân
Bụng
Chân
Lông
Tính tình
Rộng, sâu
To, sáng
Ngắn, chắc
Phát triển, t−ơi màu
Dài, sâu, rộng
Phát triển, khoảng cách
giữa cuối x−ơng l−ỡi hái và
x−ơng háng rộng
Màu vàng, bóng, ngón
chân ngắn
Màu sáng, bóng, m−ợt
Nhanh nhẹn
Hẹp dài
Nhỏ, nhạt màu
Dài, mảnh
Nhỏ, nhợt nhạt
Hẹp, ngắn nông
Kém phát triển, khoảng
cách giữa cuối x−ơng l−ỡi
hái và x−ơng háng hẹp
Màu nhợt nhạt, thô ráp,
ngón chân dài
Xơ xác, kém phát triển
Dữ tợn, hay uể oải
Kỹ thuật chọn gμ mái đẻ
- Trong quá trình nuôi d−ỡng gà mái đẻ cần định kỳ để loại thải những cá thể đẻ
kém nhằm tiết kiệm thức ăn.
- Nguyên tắc chọn: Dựa vào đặc điểm ngoại hình: Mào, khoảng cách giữa x−ơng
l−ỡi hái và x−ơng hông, lỗ huyệt, bộ lông …..
Đặc điểm Gà mái đẻ tốt Gà mái đẻ xấu
Mào và tích tai
Khoảng cách giữa 2 x−ơng
háng
Lỗ huyệt
Bộ lông
Màu sắc mỏ, chân
To mềm, màu đỏ t−ơi
Rộng đặt lọt 2 - 3 ngón tay
−ớt, cử động, màu nhạt.
Không thay lông cánh
hàng thứ nhất.
Màu vàng của mỏ, chân
nhạt dần theo thời gian đẻ.
Nhỏ, nhợt nhạt, khô
Hẹp, chỉ đặt lọt 1 ngón tay
Khô, bé, ít cử động.
Đã thay nhiều lông cánh ở
hàng thứ nhất.
Màu vàng vẫn giữ nguyên.
Kiểm tra gμ mái đẻ hay không
Muốn biết gà mái đẻ hay không thì kiểm tra khoảng cách giữa cuối x−ơng l−ỡi hái
và x−ơng háng.
- Nếu để vừa 4 ngón tay là gà đang đẻ.
- Nếu chỉ để vừa 2 ngón tay là gà không đẻ
Chuyên đề 2
Thức ăn và nhu cầu dinh d−ỡng cho gà thả v−ờn
Thức ăn của gà thả v−ờn
Các nguyên liệu dùng làm thức ăn cho gà đ−ợc chia thành 4 nhóm chính:
Nhóm thức ăn giμu năng l−ợng
- Là nguyên liệu thức ăn có giá trị năng l−ợng cao (trên 2500 Kcal/kg nguyên
liệu)
- Dùng cho các hoạt động sống: vận động, thở, tiêu hoá ….
- Dùng để tạo sản phẩm.
- Các loại nguyên liệu trong nhóm thức ăn giàu năng l−ợng gồm có: Hạt ngũ cốc
và sản phẩm phụ: Thóc, ngô, tấm, cám gạo, khoai, sắn ….
Nhóm thức ăn giμu đạm
- Là nhóm nguyên liệu thức ăn có hàm l−ợng đạm cao.
- Dùng để tạo thành đạm của cơ thể.
- Nếu thừa đạm theo nhu cầu, gà sử dụng không hiệu quả, sẽ bị lãng phí
- Các nguyên liệu trong nhóm thức ăn giàu đạm: Nguồn gốc thực vật: Đậu t−ơng,
vừng, lạc, và các loại khô dầu ….
- Nguồn gốc động vật: Cá, tôm, bột cá, bột tôm, bột thịt, bột nhộng tằm, giun đất,
mối, dòi ….
Nhóm thức ăn giμu khoáng
- Là nhóm nguyên liệu thức ăn có hàm l−ợng các chất khoáng cao.
- Tham gia tạo x−ơng.
- Các nguyên liệu trong nhóm thức ăn giàu khoáng: Bột đá, bột vỏ don, vỏ cua,
vỏ ốc, vỏ trứng, bột x−ơng….
Nhóm thức ăn giμu vitamin
- Là nhóm nguyên liệu có nhiều vitamin.
- Rất cần thiết cho sức khoẻ động vật.
- Các nguyên liệu trong nhóm thức ăn giàu vitamin: Các loại rau t−ơi, cỏ, lá cây
…. các loại vitamin và premix khoáng.
Hμm l−ợng đạm, năng l−ợng trao đổi (NLTĐ), can xi vμ phốt pho của một
số loại nguyên liệu thức ăn.
Tên nguyên liệu NLTĐ Đạm (%) Ca (%) P (%)
Ngô 3300 9,0 0,22 0,30
Tấm 3.300 8,5 0,13 0,34
Cám gạo 2500 13,0 0,17 1,65
Thóc 2680 7,0 0,22 0,27
Bột sắn 3100 2,9 0,25 0,16
Khô đậu t−ơng 2600 42,0 0,28 0,65
Khô dầu lạc 2700 42,0 0,48 0,53
Khô bột đậu t−ơng rang 3.300 39,0 0,23 0,63
Bột cá loại 1 2.600 55,0 5,00 2,50
Bột cá loại 2 2.450 40,0 7,30 1,70
Bột moi biển 2.450 60,0 3,0 1,5
Bột tép đồng 2.480 62,0 4,3 1,8
Bột ghẹ 1.450 28,0 12,0 1,2
Dicanxi phốt phát - - 24,8 17,4
Bột cá - - 30,0
Bột vỏ sò - - 33,2
nhu cầu dinh d−ỡng của gà thả v−ờn
Nhu cầu dinh d−ỡng của gμ thịt thả v−ờn
Nhu cầu dinh d−ỡng đ−ợc tính theo 3 giai đoạn:
- Giai đoạn gà con: 0 - 4 tuần tuổi.
- Giai đoạn gà giò: 5 - 8 tuần tuổi.
- Giai đoạn vỗ béo: Từ 9 tuần tuổi - xuất bán.
Giai đoạn
Chỉ tiêu 0 - 4 tuần tuổi 5 - 8 tuần tuổi Từ 9 tuần tuổi - xuất
bán
Năng l−ợng trao đổi
tối thiểu (Kcal/kg)
2.900 3.000 3.100
Đạm tối thiểu (%) 20% 18% 16%
Ca (%) 1,1 % 1,1 % 1,1%
P (%) 0,6 0,6 0,6
Nhu cầu dinh d−ỡng của gμ sinh sản thả v−ờn
Gà hậu bị cho ăn hạn chế để không bị gầy quá và cũng không béo quá vì gà
quá gầy đẻ muộn và trứng ít, gà béo quá sẽ bị "nân sổi" và đẻ ít trứng.
Nhu cầu dinh d−ỡng tính theo 3 giai đoạn:
- Gà con: 0 - 6 tuần tuổi.
- Gà hậu bị: 7 - 20 tuần tuổi.
- Gà đẻ: Từ 21 tuần tuổi trở
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top