babygirlloveboy9x_123
New Member
Download miễn phí Kỹ thuật nuôi tăng sản cá tra
- Khi cho cá ăn rau, cỏ phải thái nhỏ trộn đều
thành hỗn hợp viên, hay nắm thành từng nắm, lượng
thức ăn cho cá hàng này từ 5-7%P thâncá, mỗi ngày
cho ăn từ 2-3 lần. Hệ số thức ăn của cá tra từ 5-6.
- Quá trình nuôi: hàng ngày phải theo dõi hoạt
động và sức ăn của cá đểtăng, giảm khẩu phần ăn cho
thích hợp, có biện pháp phòng trị bệnh tích cự đồng
thời phải phát hiện kịp thời khi cá mới chớm bệnh.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-06-04-ky_thuat_nuoi_tang_san_ca_tra.rcsiTP0GOD.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-68615/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
KỸ THUẬT NUÔI TĂNG SẢN CÁ TRA1.Điều kiện môi trường ao nuôi
Cá tra là loại cá có khả năng chịu đựng được
hàm lượng oxy thấp hơn cá mè, trôi, trắm căn cứ vào
đặc điểm trên, đồng thời căn cứ vào điều kiện sản
xuất hiện nay, ao nuôi cá tra thường có diện tích dưới
1000m2, độ sâu mực nước từ 1,5-2m, nhiệt độ thích
hợp từ 26-300C, pH từ 6-8, cá tra có thể nuôi ở vùng
có nồng độ muối từ 3-5%.
2. Chuẩn bị ao nuôi
- Trước khi thả cá phải làm cạn nước, tu sửa lại bờ
ao, hệ thống cống, vét bớt bùn đáy(nếu cần).
- Dùng vôi bột tẩy trùng cho ao, liều lượng từ 10-
15kg/1002, ao nuôi cá thịt không phải bón lót.
3. Thời vụ và mật độ cá thả
- Thời vụ thả cá tra vào tháng 8-10.
- Tiêu chuẩn cá giống thả có chiều dài từ 8-15cm.
- Ao nuôi bình thường thả với mật độ từ 3-
5con/m2(đạt năng suất từ 10-12tấn/ha). Ao có nguồn
nước lưu thông tốt thả với mật độ 6-8con/m2 có thể
đạt năng suất 20 tấn/ha
- Trong một ao: Cá thả phải đồng đều về cỡ, cá
khoẻ mạnh, không nhiễm bệnh, có thể thả ghép cá mè
để tận dụng nguồn thức ăn sinh vật phù du trong ao.
4. Quản lý chăm sóc
- Cá tra là loại cá ăn tạp, thành phần thức ăn thích
hợp phải đảm bảo có 30% đạm. Vì vậy khi nuôi cá
tra phải dùng thức ăn giàu đạm như: Bột cá, cá vụn,
ốc, bã dừa, khô dầu, phế liệu lò sát sinh.
- Giai đoạn cá từ 8-15cm đến 0,5kg cá phát triển
chiều dài mạnh, cá chưa tích luỹ mỡ vì vậy phải cho
cá ăn thức ăn giàu đạm 30-50%, thức ăn giàu mỡ(bột,
rau quả) chiếm 50-70%.
- Giai đoạn từ 0,5kg trở lên, chuyển sang, tăng
trưởng mạnh về trọng lượng, ở thời kỳ này có thể
giảm thức ăn giàu đạm 20-30%, thức ăn chất bột
40%, thức ăn rau quả 30%. Ngoài ra cá tra còn ăn
trực tiếp phân bắc,
- Khi cho cá ăn rau, cỏ phải thái nhỏ trộn đều
thành hỗn hợp viên, hay nắm thành từng nắm, lượng
thức ăn cho cá hàng này từ 5-7%P thâncá, mỗi ngày
cho ăn từ 2-3 lần. Hệ số thức ăn của cá tra từ 5-6.
- Quá trình nuôi: hàng ngày phải theo dõi hoạt
động và sức ăn của cá đểtăng, giảm khẩu phần ăn cho
thích hợp, có biện pháp phòng trị bệnh tích cự đồng
thời phải phát hiện kịp thời khi cá mới chớm bệnh.
5. Thu hoạch
Tiêu chuẩn thu hoạch cá từ 0,7-0,8kg/con, thời
gian thu hoạch vào tháng8, tháng 9 năm sau. Trước
khi thu hoạch cá tra phải ngừng cho ăn một tuần.
Khái quát về nuôi cá nước chảy
a. Giới thiệu
Nuôi cá nước chảy là một biện pháp kỹ thuật tiên
tiến của ngành nuôi trồng thủy sản. Đây là một hình
thức nuôi cá được vận cả 2 biện pháp sinh lý và sinh
thái để nâng cao năng suất trên một đơn vị thể tích
khối nước.
Nuôi cá nước chảy có thể gọi là nuôi cá có thay
nước. Nguồn nước cung cấp cho ao lấy từ sông, suối.
Nước thường xuyên lưu thông qua ao. Đối tượng
nuôi trong hệ thống này chủ yếu là các loài cá ăn thực
vật, ăn tạp như: cá trắm cỏ, cá bỗng, cá trôi cá chép
và cá rô phi.
Đối với nước ta thì hình thức nuôi này thích hợp
với các gia đình ở miền núi và đang được phát triển
rộng ở nhiều địa phương như ở các huyện Bình
Liêu(Quảng Ninh), Mai Châu(Hoà bình) Cẩm
Thuỷ(Thanh Hoá), A Lưới(Thừa Thiên)…
Đối với thế giới hiện nay có các hình thức nuôi
cá nước chảy sau:
- Nuôi trong bể ximăng
- Nuôi trong ao đất
- Nuôi cá lồng, bè
Hình thức nuôi đầu thường được áp dụng ở
những nước có điều kiện kinh tế phát triển, thời tiết
không thuận lợi, và trên những đối tượng có giá trị
cao về kinh tế. Hai hình thức nuôi sau được áp dụng
khá phổ biến ở các nước trên thế giới, đặc biệt là
những nước vùng nhiệt đới.
b. Đặc điểm của nuôi cá nước chảy
- Chỉ nuôi trong một diện tích nhỏ nhưng lại cho
năng suất cao gấp nhiều lần so với cá nuôi ở trong ao
nước tĩnh.
- Cá được nuôi với mật độ dày, tận dụng tối đa
khối nước trong ao, lồng, bè.
- Sử dụng nguồn nước lưu thông thường xuyên để
cung cấp oxy cho cá, điều hòa nhiệt độ giữa các tầng
nước, loại được các chất khi độc hại ra khỏi ao (lồng,
bè) làm cho môi trường luôn luôn trong sạch, thuận
lợi cho sự phát triển của cá, giúp cho cá tăng trưởng
nhanh.
- Đối tượng nuôi chủ yếu là những loài cá ăn trực
tiếp.
- Thiết bị nuôi (ao, chuồng) đơn giản, dễ xây
dựng, quản lý và chăm sóc.
- Chủ động sản xuất thức ăn và cung cấp thức ăn
theo nhu cầu dinh dưỡng của cá.
- Có thể chủ động nuôi chuyên một đối tượng có
giá trị kinh tế cao đáp ứng cho nhu cầu trong nước và
xuất khẩu.
- Có thể phát triển ở những nơi không có điều
kiện nuôi cá trong ao nước tĩnh, thích hợp với nhiều
mô hình sản xuất khác nhau.
...