Jerry_mouse

New Member

Download miễn phí Kỹ thuật nuôi Trùn quế - Giới Thiệu





Nhóm ANECEIC:
 Còn được gọi là trùn đào đất và sống theo hàng thẳng
đứng trong lòng đất, cókhi đào hang sâu trong lòng
đất cả 3m.
 Chúng ăn cả chất hữu cơ và khoáng chất trong đất,
sau đó thải phân trên khắp hang chúng đi.
 Vào ban đêm chúng lên trên mặt đất đểăn và bắt
cặp, chúng có quai hàm rất lớn và nghiền nát tất cả
các chất thải hữu cơ.
 Vì thế chúng rất có lợi cho việc cải tạo đất, bên cạnh
đó, vì nhóm trùn này rất lớn nên người ta còn sử dụng
làm mồi câu cá



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Kỹ thuật nuôi
Trùn quế
Phần I
Giới Thiệu
Về Trùn Quế
Phân Loại:
Trên thế giới tồn tại hàng ngàn giống
trùn, dựa trên 2 yếu tố chính: Tập
tính ăn và tạo chất thải, chúng được
phân thành 3 nhóm chính:
. Epeigeic
. Endogeic
. Aneceic
Nhóm EPEIGEIC:
 Còn được gọi là trùn đỏ hay trùn ăn phân, tập tính ăn
của chúng thường là trên bề mặt đất với tất cả các
loại chất hữu cơ, xác và chất thải động vật.
 Chúng phân huỷ chất hữu cơ nhưng không có vai trò
cải tạo đất.
 Chính những tập tính ăn tạp như vậy nên nhóm trùn
này thường thì cung cấp đạm rất cao, trong cơ thể
trùn chứa hàm lượng enzym rất cao. Đây là nhóm
trùn dùng để làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy -
hải sản...
 Bên cạnh đó, ngày nay ở các nước tiên tiến trên thế
giới như: Canada, Mỹ, Úc, Nhật...người ta sử dụng
nhóm trùn này để xử lý chất thải nông nghiệp và công
nghiệp nhằm tránh gây ô nhiễm môi trường.
Nhóm ANECEIC:
 Còn được gọi là trùn đào đất và sống theo hàng thẳng
đứng trong lòng đất, có khi đào hang sâu trong lòng
đất cả 3m.
 Chúng ăn cả chất hữu cơ và khoáng chất trong đất,
sau đó thải phân trên khắp hang chúng đi.
 Vào ban đêm chúng lên trên mặt đất để ăn và bắt
cặp, chúng có quai hàm rất lớn và nghiền nát tất cả
các chất thải hữu cơ.
 Vì thế chúng rất có lợi cho việc cải tạo đất, bên cạnh
đó, vì nhóm trùn này rất lớn nên người ta còn sử dụng
làm mồi câu cá.
Nhóm ENDOGEIC:
 Đây là giống trùn có tập tính ăn các khoáng chất
trong đất hơn là chất hữu cơ, chúng di chuyển hàng
ngang trong đất vì thế chúng không có tác dụng trong
phân hủy chất hữu cơ và thường xuyên di chuyển từ
nơi này đến nơi khác.
 Giống trùn này cũng dùng để xử lý đất nhưng không
tốt bằng Aneceic.
 Ở đây chúng ta nói về Trùn Quế
 Trùn quế (hay giun đỏ) có tên khoa học là Perionyx
excavatus, chi Pheretima, họ Megascocidae (họ cự
dẫn), ngành ruột khoan.
 Ở các nước khác trùn quế được gọi là: Blue worm,
Indian blue, Malaysian blue.
 Đây là một trong những loại trùn được nuôi nhiều trên
thế giới như ở: Châu Á, Ấn Độ, Úc, Philipin...
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kỹ thuật nuôi trồng nấm Rơm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải chăn nuôi bằng kỹ thuật tầng vi sinh chuyển động Khoa học Tự nhiên 0
G Nghiên cứu tính đa dạng di truyền của bò nuôi tại tỉnh Hà Giang và bò hoang dã ở Việt Nam bằng các kỹ thuật di truyền phân tử Khoa học Tự nhiên 0
C Nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn nước thải chăn nuôi lợn bằng kỹ thuật xử lý sinh học kết hợp lọc màng vi lọc Khoa học Tự nhiên 0
L Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải chăn nuôi bằng kỹ thuật tầng vi sinh chuyển động Môn đại cương 0
C Dự báo quỹ đạo bão ảnh hưởng đến Việt Nam hạn 5 ngày bằng phương pháp tổ hợp sử dụng kỹ thuật nuôi nhiễu Môn đại cương 0
D Nghiên cứu Kỹ thuật tạo cây dưa chuột đơn bội tử nuôi cấy In Vitro bao phấn Nông Lâm Thủy sản 0
L Nghiên cứu và áp dụng vào sản xuất các biện pháp khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, góp phần thực hiện ba chương trình kinh tế-xã hội và Nhà nước Tài liệu chưa phân loại 0
B Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng ở miền tây Tài liệu chưa phân loại 0
G Kỹ thuật nuôi cá sấu Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top