muonline

New Member
Luận văn: Kỳ vọng của học sinh lớp 5 về kiểu tương tác của giáo viên trong môi trường lớp học tại Hà Nội : Luận văn ThS. Tâm lý học
Nhà xuất bản: ĐHGD
Ngày: 2012
Chủ đề: Tâm lý học trẻ em
Trẻ vị thành niên
Môi trường học tập
Cách thức ứng xử
Giáo viên
Học sinh
Miêu tả: 98 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tổng quan tài liệu, xây dựng một số khái niệm công cụ, xây dựng bộ công cụ nghiên cứu cho đề tài. Khảo sát thực tiễn tại 2 trường tiểu học trong nội thành Hà Nội: Trường Tiểu học Dân lập Đoàn Thị Điểm (huyện Từ Liêm) và trường Tiểu học Thành Công B (quận Đống Đa) để tìm hiểu về kỳ vọng của học sinh lớp 5 về kiểu tương tác của giáo viên trong lớp học. Trên cơ sở phân tích kết quả nghiên cứu thực tiễn thì đề tài đề xuất một số khuyến nghị, giải pháp ban đầu nhằm giúp xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên và học sinh
MỞ ĐẦU
Trang
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................. 3
3. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu......................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................ 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 4
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu............................................................... 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 5
8. Đóng góp mới của luận văn.................................................................. 5
9. Cấu trúc luận văn .................................................................................... 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................... 6
1.1. Các khái niệm cơ bản ........................................................................ 6
1.1.1. Khái niệm kỳ vọng............................................................................ 6
1.1.2. Khái niệm tương tác......................................................................... 7
1.1.3. Kiểu tương tác .................................................................................. 7
1.1.4. Khái niệm Cảm nhâṇ hiệu quả bản thân (Self-efficacy)............... 11
1.2. Tổng quan nghiên cứu về: kỳ vọng và kiểu tƣơng tác.................... 18
1.2.1. Một số dạng kỳ vọng đã được nghiên cứu...................................... 18
1.2.2. Ảnh hưởng của các kiểu tương tác đến sự phát triển của trẻ....... 28
1.2.3. Ý nghĩa của kỳ vọng đến kiểu tương tác giữa giáo viên và học
sinh..............................................................................................................
32
1.3. Một số đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học......................... 35
1.3.1. Những thay đổi về thể chất và hoạt động chủ đạo......................... 35
1.3.2. Sự phát triển nhận thức và trí tuệ................................................... 36
1.3.3. Sự phát triển cảm xúc- tình cảm..................................................... 38
1.3.4. Sự phát triển nhân cách của trẻ...................................................... 38
Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................... 40
2.1. Các biến nghiên cứu.......................................................................... 40
2.2. Phƣơng phá p nghiên cƣ́ u .................................................................. 41
2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu ...................................................... 41
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
2.2.2. Phương phá p điều tra bằng bảng hỏi............................................. 41
2.3. Thiết kế nghiên cƣ́ u............................................................................ 47
2.4. Phƣơng phá p xƣ̉ lý số liêụ bảng thố ng kê........................................ 48
2.4.1. Các phép thống kê mô tả.................................................................. 48
2.4.2. Phân tích nhân tố............................................................................. 48
2.4.3. Phân tích tương quan nhi ̣biến ....................................................... 48
2.4.4. So sá nh điểm trung bình hai mẫu biến đôc̣ lâp̣ (T –test)............... 49
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................... 50
3.1. Kỳ vọng của học sinh lớp 5 về năm kiểu tƣơng tá c ....................... 50
3.1.1. Các kiểu tương tác mà học sinh lớp 5 kỳ vọng ở giáo viên ......... 50
3.1.2. Mứ c độ kỳ voṇ g của trẻ về cá c kiểu tương tá c ............................... 55
3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ kỳ vọng của trẻ về các
kiểu tƣơng tá c............................................................................................ 62
3.2.1. Ảnh hưởng của giới tính tới mức độ kỳ vọng của trẻ. ................... 62
3.2.2. Ảnh hưởng của yếu tố trường học đến mức độ kỳ vọng của
trẻ ................................................................................................................
66
3.3. Sự tƣơng quan giữa các kiểu tƣơng tá c của học sinh lớp 5 ........... 71
3.4.Tƣơng quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thân và kỳ vọng
của học sinh về từng kiểu kỳ vọng........................................................... 73
3.4.1. Các mức độ Cảm nhận hiệu quả bản thân của học sinh lớp 5. .... 73
3.4.2. Tương quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thân về nguồn lực
xã hội với kỳ vọng của học sinh về 5 kiểu kỳ vọng................................... 74
3.4.3. Tương quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thân về thành tích
học tập tới kỳ vọng của học sinh về 5 kiểu tương tác............................... 76
3.4.4. Tương quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thân và cách thức
tổ chức học tập với kỳ vọng của học sinh về 5 kiểu tương tác ................ 78
3.4.5. Tương quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thân về việc tham
gia các hoạt động ngoại khóa và giải trí với kỳ vọng của học sinh về
5 kiểu tương tác.......................................................................................... 79
3.4.6. Mối tương quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thân về tự
điều chỉnh bản thân và kỳ vọng của học sinh về các kiểu tương tác ...... 81
3.4.7. Mối tương quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thân về đáp
ứng mong đợi của người khác với kỳ vọng của học sinh về các kiểu 825
tương tác.....................................................................................................
3.4.8. Mối tương quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thân về mặt xã
hội với kỳ vọng của trẻ về các kiểu tương tác........................................... 83
3.4.9. Mối tương quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thân về sự quả
quyết với kỳ vọng của trẻ về kiểu tương tác.............................................. 84
3.4.10. Mố i tương quan giữa Cảm nhâṇ hiêụ quả bản thân về viêc̣
nhâṇ đươc̣ sự hỗ trợ từ cha me ̣và côṇ g đồng vớ i kỳ voṇ g của trẻ về
các kiểu tương tá c ...................................................................................... 85
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................. 88
1. Kết luâṇ .................................................................................................. 88
2. Khuyến nghi................................ ̣ ........................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 91
PHỤ LỤC
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH
Trang
Bảng 3.1. Kiểu tƣơng tác yêu thƣơng – khích lệ ........................................ 50
Bảng 3.2: Kiểu tƣơng tác độc đoán – hà khắc ............................................ 52
Bảng 3.3. Kiểu tƣơng tác chia sẻ ................................................................ 53
Bảng 3.4. Kiểu tƣơng tác kiểm soát............................................................ 53
Bảng 3.5. Kiểu tƣơng tác thờ ơ – ghét bỏ................................................... 54
Bảng 3.6: Kỳ vọng của trẻ về các kiểu tƣơng tác....................................... 55
Biểu đồ 3.1: Mƣ́ c đô ̣kỳ vọng giữa nam và nữ về các kiểu tƣơng tác ........ 62
Biểu đồ 3.2. Mƣ́ c đô ̣kỳ voṇ g giƣ̃a hai trƣờ ng về kiểu tƣơng tác............... 67
Sơ đồ 3.1: Mối tƣơng quan giữa các kiểu tƣơng tác của học sinh lớp 5 .... 71
Bảng 3.7: Đánh giá của học sinh lớp 5 về Cảm nhận hiệu quả bản thân........... 73
Hình 3.1: Mối tƣơng quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thân về nguồn
lực xã hội với kỳ vọng của học sinh về 5 kiểu kỳ vọng. ............................ 75
Hình 3.2: Tƣơng quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thân về thành tích
học tập tới kỳ vọng của học sinh về 5 kiểu tƣơng tác................................. 77
Hình 3.3. Tƣơng quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thân và cách thức
tổ chức học tập với kỳ vọng của học sinh về 5 kiểu tƣơng tác................... 78
Hình 3.4: Tƣơng quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thân về việc tham
gia các hoạt động ngoại khóa và giải trí với kỳ vọng của học sinh về 5
kiểu tƣơng tác.............................................................................................. 79
Hình 3.5: Mối tƣơng quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thân về tự điều
chỉnh bản thân và kỳ vọng của học sinh về các kiểu tƣơng tác.................. 81
Hình 3.6: Mối tƣơng quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thân về đáp
ứng mong đợi của ngƣời khác với kỳ vọng của học sinh về các kiểu
tƣơng tác...................................................................................................... 82
Hình 3.7: Mối tƣơng quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thân về mặt xã
hội với kỳ vọng của trẻ về các kiểu tƣơng tác ............................................ 83
Hình 3.8: Mối tƣơng quan giữa Cảm nhận hiệu quả bản thân về sự quả
quyết với kỳ vọng của trẻ về kiểu tƣơng tác............................................... 84
Hình 3.9: Mối tƣơng quan giƣ̃a Cảm nhâṇ hiêụ quả bản thân về viêc̣ nhâṇ
đƣơc̣ sƣ̣ hỗ trợ tƣ̀ cha me ̣và côṇ g đồng vớ i kỳ voṇ g của trẻ về các kiểu
tƣơng tác.............................................................................................................. 851
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Giáo viên và học sinh có mối quan hệ, tương tác lẫn nhau và có ảnh
hưởng lẫn nhau trong môi trường học tập
Bên cạnh thời gian ở cùng gia đình thì phần lớn thời gian của trẻ là ở
trƣờng học. Mối quan hệ với giáo viên, bạn bè cùng trang lứa là những mối
quan hệ chính của trẻ. Học tập trở thành hoạt động chủ đạo của trẻ. Trong giai
đoạn tiểu học, chất lƣợng mối quan hệ, sự tƣơng tác giữa giáo viên và học
sinh có ảnh hƣởng đến sự phát triển về nhận thức, cảm xúc cũng nhƣ hành vi
của trẻ (Howes et al. 1998) [44]. Một số nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng, hành
vi, thái độ ứng xử của giáo viên có ảnh hƣởng đến việc thúc đẩy động cơ học
tập của học sinh (Skinner & J.Bemont,1993) [76]. Trong khi đó, một kết quả
nghiên cứu đƣợc thực hiện trên một trăm đứa trẻ tình nguyện lại cho thấy
rằng, trung bình mỗi ngày trẻ nhận đƣợc những lời nói, lời nhận xét tiêu cực
hay chỉ trích nhiều gấp 6 lần so với những lời nhận xét mang tính tích cực
hay ủng hộ (bao gồm cả từ giáo viên của trẻ) (Jack Canfield, 1982 trích dẫn
bở i Deporter & Hennaki, 2006)[1]. Điều này có ảnh hƣởng không nhỏ đến
hứng thú học tập của trẻ, khiến trẻ có thể “ngừng học” và không đón nhận
việc học tập nhƣ một niềm vui mà chỉ do sự ép buộc của ngƣời lớn.
Các nghiên cứu về tƣơng tác giữa giáo viên và học sinh đã đƣa ra gợi ý
rằng mối quan hệ này có đóng góp quan trọng cho việc phát triển nhận thức xã
hội của trẻ cho đến lứa tuổi vị thành niên (Resnick et al, 1997)[65]. Bên cạnh đó,
học sinh cũng có những tác động trở lại đối với giáo viên. Các nghiên cứu thấy
rằng hành vi của học sinh có thể ảnh hƣởng đến mối quan hệ mà chúng xây dựng
với giáo viên và mối quan hệ đó sẽ ảnh hƣởng đến việc đánh giá về hành vi của
trẻ. Giáo viên thƣờng thích những học sinh có biểu hiện hợp tác, cẩn trọng, có
trách nhiệm trong lớp hơn là những học sinh có hành vi gây rối, chống đối
(Wentzel, 1991)[83]. Do đó, những học sinh có hành vi tích cực (theo đánh giá
của giáo viên) sẽ có đƣợc mối quan hệ tốt hơn với giáo viên của mình.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
Những điều đó cho thấy rằng, không chỉ có giáo viên ảnh hƣởng đến
học sinh mà ở một khía cạnh nào đó, học sinh cũng có những ảnh hƣởng nhất
định tới giáo viên của mình. Tƣơng tự nhƣ vậy, giáo viên có thể đặt ra cho
học sinh nhiều kỳ vọng và mong đợi học sinh sẽ thực hiện đƣợc với kỳ vọng
đó. Vậy liệu học sinh thực sự có đăṭ kỳ vọng đối với giáo viên của mình hay
không và liêụ kỳ vọng đó có ý nghĩa gì đối với giáo viên của các em?
1.2. Học sinh cuối khối tiểu học (lớp 5) đã nhận thức được về nhu cầu,
mong đợi của mình đối với người khác và cũng đang chuẩn bị bước vào
một giai đoạn bước ngoặt của cuộc đời
Trong khối tiểu học, lớp 5 là lớp cuối cấp. Ở thời điểm này, nhận thức của
trẻ đã phát triển mạnh. Trẻ nhận thức đƣợc rõ ràng về những điều đúng, sai,
những điều mình muốn và không mong muốn nhận đƣợc. Hơn nữa, ở thời điểm
này, nhiều trẻ đã bắt đầu bƣớc vào tuổi dậy thì với những biến đổi phức tạp của
tâm sinh lý. Trẻ nhạy cảm hơn với các tƣơng tác, ứng xử giữa giáo viên với trẻ
cũng nhƣ với bạn bè. Không những thế, lớp 5 cũng là thời điểm trẻ chuẩn bị cho
việc chuyển cấp học. Thi cử cùng với những kỳ vọng của cha mẹ, thầy cô tạo ra
cho trẻ không ít áp lực. Bởi vậy, cách thức tƣơng tác, ứng xử của giáo viên đối
với trẻ có ảnh hƣởng rất lớn đến trẻ trong giai đoạn nhạy cảm này.
1.3 Kỳ vọng về kiểu tương tác là một lĩnh vực còn nhiều bỏ ngỏ, chưa được
tập trung nghiên cứu, đặc biệt là của học sinh đối với giáo viên
Là một trong những khía cạnh của Tâm lý học, kỳ vọng đã sớm đƣợc các
nhà khoa học đề cập tới và tiến hành nghiên cứu với thực nghiệm mở đầu của
Rosenthal và Jacobsen (1968)[66] mà đƣợc biết đến với tên gọi là “hiệu ứng
Pygmalion” hay “Lời tiên đoán tự trở thành hiêṇ thƣc̣(self-fulfilling prophecy)”.
Thực nghiệm này đã cho thấy kỳ vọng của giáo viên lên học sinh đã thành hiện
thực hay nói cách khác, việc đặt niềm tin, sự kỳ vọng, mong đợi vào ai đó có thể
khiến ngƣời đó thực hiện theo cách mà chúng ta đã đặt ra đối với họ.
Sau thực nghiệm này, nhiều nghiên cứu về kỳ vọng trên các khía cạnh
khác nhau đã đƣợc thực hiện. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã tập trung3
nghiên cứu kỳ vọng về thành tích học tập, về hành vi, về sự thành đạt của trẻ.
Đồng thời những kỳ vọng này cũng phần nhiều xoay quanh trong mối quan hệ
thuận chiều giữa giáo viên với học sinh, cha mẹ với con cái.
Điều đó cho thấy rằng, những nghiên cứu về kỳ vọng về kiểu tƣơng tác
vẫn còn là một khoảng trống. Đặc biệt, kỳ vọng trong mối quan hệ ngƣợc
chiều học sinh đến giáo viên vẫn chƣa thực sự đƣợc chú ý để nghiên cứu và
tìm hiểu
Nghiên cứu về kỳ vọng của học sinh đối với kiểu tƣơng tác của giáo
viên là bƣớc khám phá ban đầu để từ đó, giúp giáo viên biết đƣợc về điều học
sinh đang mong chờ ở mình. Đồng thời, dựa trên những điều trẻ mong đợi, kỳ
vọng này có thể xây dựng chiến lƣợc làm việc hiệu quả với học sinh dựa trên
những mong đợi phù hợp của trẻ.
Với những lý do trên, chúng tui quyết định tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Kỳ vọng của học sinh lớp 5 về kiểu tương tác của giáo viên trong môi
trường lớp học tại Hà Nội”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm tìm hiểu những kiểu tƣơng tác nào mà học sinh lớp 5
đang kỳ vọng ở giáo viên của mình. Đồng thời nghiên cứu cũng tìm hiểu
những yếu tố nào đã ảnh hƣởng đến sự kỳ vọng này của học sinh. Thông qua
đó, nghiên cứu này cũng sẽ góp phần xây dựng chiến lƣợc làm việc hiệu quả
với học sinh dựa trên những điều trẻ đang mong đợi, kỳ vọng.
3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những kỳ vọng của học sinh lớp 5
về kiểu tƣơng tác của giáo viên trong môi trƣờng lớp học.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu lấy ý kiến của 265 học sinh tại trƣờng Tiểu học Dân
lập Đoàn Thị Điểm và trƣờng Tiểu học Thành Công B.
- Trƣờng Tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm: 142 học sinh
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
- Trƣờng Tiểu học Thành Công B: 123 học sinh
4. Giả thuyết khoa học
- Học sinh lớp 5 kỳ vọng giáo viên sẽ thể hiện kiểu tƣơng tác dân chủ trong
mối quan hệ với mình.
- Học sinh lớp 5 không kỳ vọng giáo viên sẽ thể hiện kiểu tƣơng tác độc đoán
trong mối quan hệ với mình.
- Cảm nhận hiệu quả bản thân có tƣơng quan chăṭ chẽ vớ i kỳ voṇ g của hoc̣
sinh lớ p 5 về các kiểu tƣơng tác . Trong đó , Cảm nhận hiệu quả bản thân có
tƣơng quan cao vớ i kiểu tƣơng tác dân chủ và có tƣơng quan thấp vớ i kiểu
tƣơng tác đôc̣ đoán.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích trên, đề tài tập trung giải quyết những nhiệm vụ
sau:
5.1. Nghiên cứu lý luận
- Tổng quan tài liệu để từ đó xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
- Xây dựng một số khái niệm công cụ làm cơ sở lý luận nghiên cứu cho đề tài.
- Xây dựng bộ công cụ nghiên cứu cho đề tài.
5.2. Nghiên cứu thực tiễn
- Khảo sát thực tiễn tại 2 trƣờng tiểu học trong nội thành Hà Nội: Trƣờng
Tiểu học Dân lập Đoàn Thị Điểm (huyện Từ Liêm) và trƣờng Tiểu học Thành
Công B (quận Đống Đa) để tìm hiểu về kỳ vọng của học sinh lớp 5 về kiểu
tƣơng tác của giáo viên trong lớp học.
- Trên cơ sở phân tích kết quả nghiên cứu thực tiễn thì đề tài đề xuất một số
khuyến nghị, giải pháp ban đầu nhằm giúp xây dựng mối quan hệ thân thiện
giữa giáo viên và học sinh.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Về khách thể nghiên cứu chính
Là học sinh lớp 5 tại trƣờng tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm và trƣờng
tiểu học Thành Công B5
6.2. Về địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên hai trƣờng tiểu học ở Hà Nội là trƣờng
tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm và trƣờng tiểu học Thành Công B.
7. Phương pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài
- Phƣơng pháp phân tích tài liệu
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi, bao gồm điều tra tiên phong và điều tra
thực tế
- Phƣơng pháp thống kê toán học
8. Đóng góp mới của luận văn
- Nghiên cứu kỳ vọng của học sinh tới cách thức ứng xử của giáo viên còn là
một vấn đề mới mẻ, chƣa đƣợc nghiên cứu ở Việt Nam. Bởi vậy, nghiên cứu
này sẽ là bƣớc đầu tiên khai phá về vấn đề này.
- Kết quả nghiên cứu sẽ cho biết đƣợc một cách khoa học những hành vi, thái
độ mà trẻ đang mong đợi từ giáo viên của mình.
- Kết quả nghiên cứu là bƣớc đầu để thực hiện các nghiên cứu tiếp theo liên
quan đến hành vi của giáo viên trong lớp học.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ
lục, nội dung chính của luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận
Chƣơng 2: Tổ chức và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu
Nhƣ vâỵ , các kiểu tƣơng tác trên đƣợc chia thành hai thái cực , tạm thời
có thể coi là những kiểu tƣơng tác tích cực và những kiểu tƣơng tác tiêu cực .
Trong các kiểu tƣơng tác trên , thì kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có sự
tƣơng quan khá chăṭ chẽ giƣ̃a nhƣ̃ng kiểu tƣơng tác tích cƣc̣ vớ i nhau , và
tƣơng quan giƣ̃a nhƣ̃ng kiểu tƣơng tác tiêu cƣc̣ vớ i nhau . Giƣ̃a hai nhóm kiểu
tƣơng tác này dƣờ ng nhƣ không có tƣơng quan vớ i nhau.
Mƣ́ c đô ̣kỳ voṇ g về tƣ̀ ng kiểu tƣ ơng tác có sƣ̣ khác nhau có ý nghiã
giƣ̃a nam và nƣ̃ , giƣ̃a trƣờ ng Thành công và trƣờ ng Đoàn Thi ̣Điểm . Tuy
nhiên, sƣ̣ khác biêṭ này không hoàn toàn xuất hiêṇ ở tất cả các kiểu tƣơng tác
và mỗi kiểu tƣơng tác thì lại có sự khác biệt khác nhau . Theo đó , có sự khác
biêṭ giƣ̃a nam và nƣ̃ về mƣ́ c đô ̣kỳ voṇ g đối vớ i kiểu tƣơng tác yêu thƣơngkhích lệ, chia sẻ , đôc̣ đoán-hà khắc và thờ ơ -ghét bỏ, song không có sƣ̣ khác
biêṭ ở kỳ voṇ g về kiểu tƣơ ng tác kiểm soát . Trong đó , nƣ̃ có xu hƣớ ng kỳ
vọng cao hơn nam về những kiểu tƣơng tác tích cực, còn nam có xu hƣớng kỳ
vọng cao hơn nữ về những kiểu tƣơng tác tiêu cực.
Ngƣơc̣ laị, ở yếu tố trƣờng học thì không có nhiều sƣ̣ khác biêṭ nhƣ vâỵ
về mƣ́ c đô ̣kỳ voṇ g của hai trƣờ ng về tƣ̀ ng kiểu tƣơng tác. Trong tất cả các kiểu
tƣơng tác trên thì chỉ có sƣ̣ khác biêṭ có ý nghiã về hai kiểu tƣơng tác là yêu
thƣơng-khích lệ và kiểm soát. Trong đo,́ trƣờ ng Thành Công có mƣ́ c đô ̣kỳ voṇ g
về kiểu tƣơng tác yêu thƣơng-khích lệ cao hơn so với trƣờng Đoàn Thị Điểm và
ở kiểu tƣơng tác kia thì ngƣợc lại, tƣ́ c là trƣờ ng Đoàn Thi ̣Điểm có mƣ́ c đô ̣kỳ
vọng về kiểu tƣơng tác kiểm soát cao hơn so với Thành Công. Sƣ̣ khác biêṭ này
đã đƣơc̣ lý giải dƣạ trên đăc̣ điểm, tính chất riêng của từng trƣờng.
Khi tìm hiểu về ảnh hƣở ng của Cảm nhâṇ hiêụ quả bản thân lên kỳ
vọng của trẻ về từng kiểu tƣơng t ác, chúng tui đã phân tích sự tƣơng quan
giƣ̃a chúng. Kết quả cho thấy rằng giƣ̃a Cảm nhâṇ hiêụ quả bản thân vớ i kỳ
vọng về các kiểu tƣơng tác có mức độ tƣơng quan yếu (nhƣ kiểu tƣơng tác
chia sẻ, kiểu tƣơng tác kiểm soát) hoăc̣ không có tƣơng quan (nhƣ kiểu tƣơng
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top