Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Như các bạn đã biết, không như nhiều ngành nghề khác, kinh tế là một ngành khoa học xã hội không chỉ đòi hỏi phải giải quyết những vấn đề mang tính chất nội bộ như các ngành vật lí hay sinh học,mà nó còn buộc nhà kinh tế phải năng động, nhạy bén với thời cuộc nhất là khi có sự thay đổi của nhiều yếu tố bên ngoài mà ta gọi đó là môi trường. Do đó mà các nhà kinh tế phải dành nhiều thời gian cho việc khảo sát và đoán sự biến đổi các yếu tố của môi trường. Từ đó mà họ sẽ có những chiến lược hoạt động đúng đắn trong việc kinh doanh. Và vấn đề lãi suất ngân hàng là một trong những yếu tố của môi trường kinh tế hết sức quan trọng,là một biến số thay đổi qua từng thời kì. Nên sức ảnh hưởng của nó hết sức to lớn, nhất là đến hoạt động của doanh nghiệp, đến cung-cầu,... Không những vậy, lãi suất là một trong những công cụ hữu hiệu nhất được Ngân hàng trung ương dùng để điều tiết nền kinh tế. Nhận thấy được tầm quan trọng của lãi suất, cũng như muốn các bạn và nhóm chúng em hiểu rõ hơn về lãi suất ngân hàng, để từ đó mà có thể có được những bài học,kinh nghiệm về thị trường lãi suất đầy biến động. Qua đó có thể góp một phần nhỏ để sinh viên Đại học Kinh Tế TPHCM chúng em có thể trở thành một nhà kinh tế giỏi ở tương lai. Do đó nhóm chúng em đã quyết định chọn lãi suất ngân hàng và các giải pháp của doanh nghiệp làm đề tài để viết tiểu luận. Nhưng do còn yếu kém về kiến thức chuyên môn nên có thể sẽ có thiếu sót trong bài tiểu luận này. Mong thầy và các bạn quan tâm và đóng góp ý kiến để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
MỤC LỤC CHI TIẾT
I/ TÌM HIỂU VỀ LÃI SUẤT ……………………………………………………………………4
II/ TÌNH HÌNH HIỆN NAY VỀ LÃI SUẤT NGÂN HÀNG……………………………..…..5
III/ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA LÃI SUẤT VÀ GIẢI PHÁP
CỦA DOANH NGHIỆP KHI LÃI SUẤT NGÂN HÀNG THAY ĐỔi………………..….6
1. Khi lãi suất tăng……………………………………………………..…....6
a. Đối với ngân hàng…………………………………………………….....6
a.1 Một số nguyên nhân tình trạng lãi suất cao hiện nay…………………6
a.2 Ảnh hưởng lãi suất tăng đến ngân hàng thương mại(NHTM)……….8
a.3 Giải pháp xử lý khi lãi suất tăng cao…...……………………………..9
b.Đối với doanh nghiệp…………………………………………………....10
b.1 Ảnh hưởng của việc lãi suất tăng đến hoạt động của doanh nghiệp………………………………………………………………………...10
b.2 Giải pháp đưa ra của doanh nghiệp khi lãi suất tăng…………………………………………………………………………...12
2. Khi lãi suất giảm…………………………………………………….......16
a. Đối với ngân hàng…………………………………………………........16
a.1 Tác động của việc lãi suất giảm đối với ngân hàng………………..........................................................................................16
a.2 Các giải pháp của nhà quản trị đưa ra……………………………......18
b. Đối với doanh nghiệp…………………………………………………...21
b.1 Ảnh hưởng của việc giảm lãi suất đến hoạt động của doanh nghiệp………………………………………………………………………...21
b.2. Giải pháp đưa ra của doanh nghiệp đưa ra khi lãi suất giảm………......................................................................................................23
NỘI DUNG
I/ Tìm hiểu về lãi suất
Cũng như sự phức tạp của nó, lãi suất có nhiều khái niệm. Nhưng ta chỉ tìm hiểu một vài khái niệm cần thiết
Thông thường: Lãi suất là tỉ lệ của tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định. Lãi suất là giá mà người vay phải trả để được sử dụng tiền không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức người cho vay có được đối với việc trì hoãn chi tiêu.
Đối với cơ quan quản lí vĩ mô: Lãi suất là một công cụ điều tiết vĩ mô hết sức nhạy cảm, có tác động đến nhiều đối tượng trong nền kinh tế.
Đối với các Ngân hàng thương mại: Lãi suất (cho vay) là nguồn thu nhập nuôi sống hoạt động của ngân hàng.
Đối với cá nhân, doanh nghiệp: Lãi suất là cơ sở để đưa ra quyết định của mình như chi tiêu, đầu tư các trang thiết bị mới cho doanh nghiệp hay gửi tiết kiệm,..
Và có nhiều tiêu chí để phân loại lãi suất như tiêu chí loại hình tín dụng, thời hạn tín dụng, giá trị của lãi suất, mức ổn định của lãi suất,…Nhưng để bài viết được rõ hơn, chúng em xin được trình bày một vài định nghĩa về các loại lãi suất:
- Lãi suất cơ bản là lãi suất do Ngân hàng trung ương công bố, được lấy làm cơ sở cho các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng xác định mức lãi suất.
- Lãi suất trần là lãi suất do ngân hàng trung ương ấn định cho các ngân hàng thương mại và chấp nhận cho các ngân hàng này ấn định với mức lãi suất không vượt quá mức ngưỡng cho phép nhằm hạn chế tình trạng cho vay cắt cổ.
- Lãi suất huy động (tiền gửi) là lãi suất được trả cho các khoản tiền gửi của người đi gửi.Và lãi suất này do ngân hàng ấn định để khuyến khích khách hàng huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong thị trường nhằm hạn chế tình trạng lạm phát và dùng nguồn vốn này để kinh doanh tiền tệ.
- Lãi suất cho vay là lãi suất người đi vay phải trả cho ngân hàng do sử dụng vốn vay của ngân hàng. Lãi suất này do ngân hàng ấn định và không được vượt quá lãi suất trần để cho khách hàng thiếu vốn nhưng có nhu cầu sử dụng vốn vay.
- Lãi suất liên ngân hàng là lãi suất mà các ngân hàng cho nhau vay trên thị trường liên ngân hàng.
II/ Tình hình hiện nay về lãi suất
Như các bạn đã biết, việc thực hiện chính sách lãi suất là một bài toán rất khó ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, nhất là các nước đang phát triển khi mà chưa có một cơ chế nhất định. Và nước ta cũng vậy, chính sách lãi suất đã có nhiều thay đổi tiến bộ, không còn kiểu lãi suất âm gây cản trở phát triển nền kinh tế như ở giai đoạn thời kinh tế bao cấp. Sau nhiều lần thay đổi chính sách lãi suất, nước ta dần đi vào quỹ đạo ổn định, chính sách lãi suất linh hoạt hơn tạo mọi điều kiện để phát triển kinh tế. Mặc dù vậy, do lãi suất là biến số thay đổi theo từng giai đoạn, nhất là ở các nước đang phát triển như Việt Nam thì tình hình lãi suất cũng có nhiều chuyện để đề cập.
Hiện nay, các ngân hàng gặp thách thức trước tình hình lãi suất hiện nay. Khi mà chính phủ vừa yêu cầu Ngân hàng nhà nước thực thi giải pháp để có thể hạ lãi suất huy động xuống 10%/năm và lãi suất cho vay không quá 12%/năm.
Trong khi đó,lãi suất huy động ở hầu hết các ngân hàng đều phổ biến ở mức trên 11%/năm như BIDV, VietcomBank, PhuongNamBank, SeABank, DongABank, TechcomBank,…
Diễn biến lãi suất trong thời gian gần đây
Đ
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy, mặc dù lãi suất cho vay của các ngân hàng đã giảm từ 17-18%/ năm xuống còn 15-16%/năm nhưng một số ngân hàng vẫn bị ứ vốn do doanh nghiệp không vay vì lãi suất theo họ vẫn còn cao. Và xu hướng chung của doanh nghiệp là chuyển sang vay USD với lãi suất chỉ bằng 1/3 của VND. Theo Tuoitre Online, Đại diện sở giao dịch 2 NH Công thương cho biết vay USD trong quý 1-2010 tại NH này tăng 28%,trong khi vay VND chỉ tăng 5,5%.
III. Ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động của doanh nghiệp và các giải pháp đưa ra khi lãi suất thay đổi
1. Khi lãi suất tăng
a. Đối với ngân hàng
a.1. Một số nguyên nhân tình trạng lãi suất cao hiện nay.
Một số khác biệt giữa thời điểm diễn ra cuộc chạy đua lãi suất năm 2008 và năm 2010
Năm 2008 Tháng 3/2010
- Ngày 17/03/2008, Phát hành tín phiếu bắt buộc 20,300 tỷ đồng
- 1/04/2008 tỷ lệ dự trữ bắt buộc nâng lên 11%, lãi suất cơ bản điều chỉnh tăng từ 8.75 lên 12%.
- 19/05/2008, lãi suất tái chiết khấu tăng từ 11 lên 13%.
- Ngày 1/06/2008, lãi suất tái cấp vốn tăng từ 13 lên 15%, lãi suất cở bản điều chỉnh tăng lên 14%.
- Lạm phát trung bình năm 22.97%, lãi suất cho vay trung bình trong năm 13.46%. Tăng trưởng tín dụng 25.4%, tăng trưởng GDP 5.19%. - Không còn tín phiếu bắt buộc, tiếp tục các chính sách tiền tệ mở rộng.
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 1% đối với tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng, không kỳ hạn và dưới 12 tháng 3%.
- Lãi suất cơ bản 8%, lãi suất tái cấp vốn 7%, lãi suất tái chiết khẩu 6%.
- Lãi suất chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiếp tục duy trì ở mức thấp.
- Lạm phát mục tiêu 7%, tăng trưởng tín dụng mục tiêu 25%, tăng trưởng GDP mục tiêu 6.5%.
-Lãi suất được đẩy lên cao là do trong thời gian qua xuất hiện tình trạng chênh lệch khá lớn giữa tốc độ tăng trưởng vốn huy động và cho vay. Tình trạng này kéo dài suốt từ năm 2007 đến nay. Cụ thể, năm 2007, tăng trưởng tín dụng là 53.9%, trong khi đó tăng trưởng huy động chỉ đạt 46.1%; năm 2008 hai chỉ số này lần lượt là 25.4% và 20.3%; năm 2009 lần lượt là 37.4% và 28.7%. Hai tháng đầu năm 2010, tăng trưởng tín dụng 1.4%, trong khi đó tăng trưởng tiền gửi lại giảm 0.17%.
Mức chênh lệch kéo dài và quá lớn trên buộc các ngân hàng phải tăng lãi suất huy động để hút tiền, đồng thời tăng lãi suất cho vay để giảm cầu tiền.
-Lãi suất huy động và cho vay vượt xa lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn của NHNN. Đây là một sự nghịch lý vì thông thường lãi suất chiết khấu là công cụ quan trọng trong điều hành lãi suất trên thị trường. Giải thích cho điều này có thể là do NHNN đang rất hạn chế cung tiền qua thị trường mở. Trong trường hợp này công cụ lãi suất chiết khấu đã giảm đi rất nhiều vai trò của nó. Lý do NHNN hạn chế việc cung tiền qua thị trường mở có thể xuất phát từ những lo ngại về lạm phát tiền tệ.
- Việc nâng lãi suất huy động và cho vay là một hệ quả của việc tăng trưởng tín dụng nóng năm 2009. Gói kích cầu bằng hỗ trợ lãi suất đã tạo ra hơn 400.000 tỷ đồng vốn giá rẻ cho người đi vay. Nhiều doanh nghiệp tìm mọi cách để vay tiền bất chấp nhu cầu thực tế khiến tăng trưởng tín dụng năm 2009 lên mức 37.4%, vượt xa mục tiêu 25% của NHNN. Năm 2010, áp lực trả nợ đè nặng lên nhiều doanh nghiệp bởi việc chi tiêu "quá đà" trong năm trước. Ngoài ra, NHNN đặt mục tiêu kiểm soát tín dụng ở mức 25% để phòng ngừa nguy cơ lạm phát khiến cho nguồn vốn ngân hàng càng trở nên khan hiếm.
a.2. Ảnh hưởng lãi suất tăng đến ngân hàng thương mại(NHTM)
- Ảnh hưởng tích cực:
- Do lãi suất huy động hay lãi suất tiền gửi tăng nên ngân hàng chủ động về nguồn vốn, huy động được nguồn vốn lớn trong nền kinh tế chủ yếu qua hình thức tiết kiệm đáp ứng được nhu cầu xã hội, không rơi vào tình trạng khan hiếm vốn.
- Ngân hàng có thể mở rộng thị trường cho vay đặc biệt cho vay tiêu dùng là một biện pháp kích cầu tốt cho nền kinh tế và giúp ngân hàng duy trì lợi nhuận.
- Kích thích người dân qua gửi tiết kiệm so với các kênh đầu tư khác như: vàng, chứng khoán,….
- Khi lãi suất tăng đòi hỏi các ngân hàng có các định hướng lâu dài, chính xác hơn; tổ chức dịch vụ và các hoạt động chăm sóc khách hàng ngày càng nâng cao đó là ưu thế loại bỏ các tổ chức tín dụng hoạt động kém hiệu quả và khẳng định chổ đứng các ngân hàng uy tín, chất lượng.
- Ảnh hưởng tiêu cực:
- Nguồn thu về lãi suất cho vay là nguồn thu nhập nuôi sống hoạt động của ngân hàng và theo bản năng, ngân hàng nào cũng muốn cho vay lãi suất cao. Xét về bản chất kinh tế thì lãi suất tiền vay có lại nguồn gốc từ lợi nhuận hoạt động của DN. Khi các ngân hàng tăng lãi suất đầu vào thì cũng phải tăng đầu ra, nó trở thành bài toán khó cho cả 2 bên: ngân hàng phải đảm bảo xin lợi và giữ chân khách hàng đặc biệt là các doanh nghiệp. với lãi suất cao, doanh nghiệp phải cắt bớt các khoản vay hay đành chịu vay với lãi suất cao để đảm bảo thực hiện hợp đồng và sản xuất kinh doanh.
- Khi lãi suất đầu ra tăng cũng ảnh hưởng không ít đến việc giải ngân vì hầu hết người dân chỉ gửi và rất ngại trong việc vay.
- Ngân hàng cũng phải đương đầu với nợ xấu tăng khi doanh nghiệp không có khả năng chi trả ảnh hưởng đến nguồn vốn ngân hàng bị giảm và các hệ lụy kéo theo ảnh hưởng cả nền kinh tế
- Tính cạnh tranh trở khóc liệt giữa các NHTM với nhau hình thành nên cuộc chay đua lãi suất, điển hình là năm 2008 lãi suất cho vay theo thỏa thuận lên đến15%-21%/năm, các ngân hàng cạnh tranh nhau về lãi suất và cả chương trình khuyến mại làm cho chi phí ngân hàng tăng lên không ngừng( chi trả lãi tiền vay, chi trả lương bảo hiểm, chi phí dịch vụ, chi mua sắp khấu hao tài sản, chi dự phòng,…) những khoảng phí hầu hết được tính vào doanh nghiệp khi vay. Ảnh hưởng tồi tệ làm gia tăng tỉ lệ lạm phát ở mức cao.
- Một trở ngại nữa là khi lãi suất tăng cũng ảnh hưởng việc các NHTM vay vốn từ các NHTM khác hay từ NHNN gặp nhiều khó khăn do lãi suất chiết khấu và tái cấp vốn tăng.
a.3. Giải pháp xử lý khi lãi suất tăng cao.
Từ các ảnh hưởng nêu trên các NHTM chỉ có thể sống sót được khi hoạt động SXKD của DN có hiệu quả và phát triển. Vì vậy, khi thực hiện chính sách lãi suất, các NHTM nên:
- Phân tích và đánh giá chính xác mức sinh lời của doanh nghiệp để từ đó xác định lãi suất cho vay hợp lý, đảm bảo đôi bên cùng có lợi.
- Nâng cao khả năng dự báo và thực hiện tốt vai trò tư vấn về lãi suất cho vay đối với khách hàng để giúp doanh nghiệp phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho chính mình và cho cả ngân hàng.
- Thực hiện thường xuyên và kịp thời các chính sách ưu đãi, chia sẻ khó khăn về lãi suất với các khách hàng gặp khó khăn trong khả năng của mình, qua đó hỗ trợ khách hàng phát triển bền vững và gắn bó với Ngân hàng.
- Để huy động được vốn trong điều kiện không tăng lãi suất các NHTM cũng cần tiếp tục tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ, đổi mới phong cách giao dịch, tăng cường liên kết và hợp tác chặt chẽ lẫn nhau... thay vì cạnh tranh theo lối truyền thống đó là tăng giá mua vốn thông qua việc đẩy lãi xuất tiền gửi và chi phí khuyến mại tăng cao
b. Đối với doanh nghiệp
b.1. Ảnh hưởng của việc lãi suất tăng đến hoạt động của doanh nghiệp
* Ảnh hưởng tiêu cực
Khi chúng ta tiếp cận khái niệm lãi suất ở các giác độ khác nhau thì ta có các đặc trưng cơ bản khác nhau. Đối với ngân hàng, nguồn thu về lãi suất cho vay chính là nguồn thu nhập nên bất kì ngân hàng cũng muốn cho vay với lãi suất cao. Còn đối với các nhà doanh nghiệp, lãi suất chính là phần chi phí đầu vào để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có lãi và phát triển bền vững. Vay vốn là một hoạt động không thể đảo đi được của các nhà doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu phải đối mặt với mức lãi cao thì một số nhà doanh nghiệp sẽ không dám đầu tư hay từ chối vay vốn, không dám triển khai dự án nên sẽ đi chậm so với tiến độ đã đặt ra. Hầu hết các doanh nghiệp đều đã tính toán và đánh giá khi thực hiện phương án vay vốn từ ngân hàng. Nhưng có nhiều yếu tố không thể kiểm soát được do sự tác động của môi trường xung quanh như: môi trường toàn cầu, môi trường
- Khi giảm lãi suất, các nhà quản trị không chỉ đối mặt với tình hình về tài chính mà còn đối mặt với tình hình cổ đông trong công ty. Khi lãi suất giảm thì nguồn lợi về đâu tư giảm. Vậy người quản trị cần có những biện pháp để làm cho các cổ đông trong công ty đồng lòng hướng tới những chỉ tiêu chính sách của công ty trong giai đoạn khó khăn này.
Tóm lại : Giảm lãi suất là một bài toán đau đầu với các nhà quản trị. Với nhịp độ phát triển kinh tế hiện nay và xu thế cạnh tranh gay gắt, ngoài vấn đề về tích cực thì vấn đề tiêu cực là không tránh khỏi, như vậy các quyết định của nhà quản trị ngày càng phải phù hợp, linh hoạt hơn.
b. Đối với doanh nghiệp
b.1. Ảnh hưởng của việc giảm lãi suất đến hoạt động của doanh nghiệp và các giải pháp doanh nghiệp đưa ra:
Như chúng ta đã biết. Trong quan hệ tín dụng giữa DN và Ngân hàng, lãi suất cho vay phản ánh giá cả của đồng vốn mà người sử dụng vốn là các DN phải trả cho người cho vay là các NHTM. Đối với các DN, lãi suất cho vay hình thành nên chi phí vốn và là chi phí đầu vào của quá trình SXKD. Do đó, mọi sự biến động về lãi suất cho vay trên thị trường cũng đều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả SXKD hay nói cách khác là tác động trực tiếp đến lợi nhuận của DN và qua đó điều chỉnh các hành vi và hoạt động kinh tế của họ. Hơn nữa, Ở nước ta, do điều kiện thị trường tài chính chưa phát triển, các kênh huy động vốn đối với DN còn rất hạn chế nên nguồn vốn từ các Ngân hàng luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng, do đó, lãi suất cho vay của các NHTM luôn có tác động rất lớn đến hoạt động của các DN
* Ảnh hưởng tích cực
- Khi lãi suất Ngân hàng giảm, các doanh nghiệp sẽ dể dàng tiếp cận với nguồn vốn vì vậy tạo điều kiện cho DN giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh.
- Lãi suất cho vay thấp luôn là động lực khuyến khích các DN mở rộng đầu tư, phát triển các hoạt động SXKD và qua đó kích thích tăng trưởng trong toàn bộ nền kinh tế.
- Khi lãi suất cho vay thấp, mọi người có thể vay tiền một cách dễ dàng để mua nhà, mua xe ... khi đó mọi người sẽ chi tiêu nhiều hơn từ đó làm cho cầu thị trường sẽ tăng lên đáng kể khi đó cơ hội để doanh nghiệp mở rộng sản xuất và thị trường là rất lớn.
- Việc giảm lãi suất tín dụng không những giúp cho DN hấp thụ được vốn ngân hàng để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển mà còn là cơ sở để ổn định thị trường tài chính, thị trường tiền tệ, vì khi có lượng hàng hóa cung ứng dồi dào, phong phú về các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm để không tạo ra những "cơn sốt" đột biến về cung cầu hàng hóa từ đó làm cho thị trường trong nước luôn luôn được ổn định.
- Việc giảm lãi suất cho vay đem lại niềm hy vọng cho những doanh nghiệp đang cần thực hiện một kế hoạch đầu tư, và đặc biệt là giảm bớt gánh nặng cho những doanh nghiệp đang oằn lưng vì chi phí lãi vay.
- Việc giảm lãi suất sẽ phát huy khả năng đầu tư của các nhà đầu tư vào các lĩnh vực khác như chứng khoán hay địa ốc, yếu tố này làm cân bằng (tạm thời) cho các thị trường khi lãi suất huy động tăng lên.
* Ảnh hưởng tiêu cực
- Khi mà lãi suất cho vay giảm thì các doanh nghiệp và người dân sẽ dể dàng tiếp cận với nguồn vốn khi đó nguồn tiền mà nhà nước đưa ra lưu thông lớn khi đó lạm phát tăng lên làm cho giá cả tăng lên tác động tiêu cực đến nền kinh tế, khi đó doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn.
- Khi lãi suất tiền vay giảm thì mức độ canh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ trở nên gây gắt hơn vì các doanh nghiệp đều tiếp cận được với nguồn vốn lãi suất thấp và đều muốn mở rộng thị trường.khi đó để cạnh tranh thì doanh nghiệp sẽ đầu tư nhiều hơn cho quảng cáo làm tăng chi phí sản xuất.
- Khi lãi suất tiền vay giảm, doanh nghiệp sẽ tiệp cận được với nguồn vốn lãi suất thấp, Tuy nhiên, các món nợ của DN vay trước đây, trừ những khoản nợ đến hạn phải trả trong thời điểm này, họ trả và được vay lại ngay mới là những món nợ được hưởng lãi suất thấp ngay, còn với những món nợ chưa đến hạn nếu DN chưa trả được ngay thời hạn này thì đương nhiên họ phải kéo dài đến thời hạn đó.
- Gốc của vấn đề chính là đầu ra của DN, khi nền kinh tế có khó khăn, tất cả các thành phần của nền kinh tế từ cá nhân cho đến chủ thể, doanh nghiệp, tổ chức đều cắt giảm những mức chi tiêu không cần thiết, khiến sức cầu giảm mạnh. Chính vì thế, các DN bán hàng cũng như cung cấp sản xuất, sản phẩm hàng hoá dịch vụ bị hạn chế về đầu ra, nên chưa thể hấp thụ ngay được lượng vốn, mặc dù lãi suất rất thấp. Khi nào các DN bán được hàng, hàng hoá tiêu thụ được trên thị trường, thì lúc đó các DN mới thực sự cần vốn.
b.2. Các giả pháp mà doanh nghiệp nên đưa ra:
- Vì giai đoạn này doanh nghiệp dể tiếp cận với nguồn vốn nên ta cần nhanh chóng điều tra thị trường và mở rộng sản xuất, bên cạnh đó ta nên tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm. mở rộng liên kết với các doanh nghiệp khác.đặc biệt là các doanh nghiệp lớn.
- Ta nên nhanh chóng đánh giá lại mức độ khả thi và tốc độ thu hồi vốn của các dự án kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó tập trung thực hiện những dự án có tốc độ thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận cao.
- Vì khi lãi suất giảm thì các doanh nghiệp đều dể dàng tiếp cận với ngồn vốn nên sự cạnh tranh rất lớn.vì vậy Trước hết, doanh nghiệp cần đánh giá lại từng sản phẩm, xem xét các ngành kinh doanh và toàn bộ phạm vi hoạt động, mối liên kết giữa các chuỗi giá trị, sự co dãn của các nhà cung ứng và của khách hàng, của thị trường để tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp, cũng như cơ hội và đe dọa từ thị trường, từ đối thủ cạnh tranh. Nhìn ra ai là đối thủ phát triển nhất và họ sẽ phản ứng ra sao. Từ đó, xem xét chỗ nào cần cải tiến hoạt động, cắt giảm chi phí, thêm giá trị gia tăng, và có thể khai thác nguồn lực rẻ ở nước nào... để tạo ra giá thành thấp cũng như đa dạng hóa rủi ro về tiền tệ và khách hàng để có sự ưu tiên trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. từ đó ta xây dựng cho doanh nghiệp mình một kế hoạch sản xuất hiệu quả nhất để có thể cạnh tranh với các đối thủ.
- Khi mà lãi suất giảm, DN cần tiến tới tiếp cận, sử dụng các dịch vụ ngân hàng.. Bởi lẽ những dịch vụ của ngân hàng là một sự hỗ trợ rất lớn cho các DN. DN cần hiểu và sử dụng chúng để phục vụ tối đa cho hoạt động kinh doanh của mình Không chỉ khi cần nguồn vốn mới tìm đến với ngân hàng mà DN cần hợp tác với ngân hàng ngay từ giai đoạn ban đầu. Ta phải hiểu rằng , muốn phát triển lâu dài, bền vững thì không thể thiếu ngân hàng “ruột” của mình. Đây chính là người đỡ đầu, đối tác luôn song hành cùng DN.
- Doanh nghiệp cần thành lập Một hệ thống cập nhập thông tin thị trường (về giá cả, đối tác, bạn hàng nước ngoài...) và thông báo nhanh về việc thanh toán của khách hàng, hàng tồn kho.... Hệ thống này sẽ giám sát các tín hiệu báo nguy để kịp thời đề ra những hành động ứng phó. Vì thị trường hiện nay rất phức tạp và nhanh thay đổi.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Như các bạn đã biết, không như nhiều ngành nghề khác, kinh tế là một ngành khoa học xã hội không chỉ đòi hỏi phải giải quyết những vấn đề mang tính chất nội bộ như các ngành vật lí hay sinh học,mà nó còn buộc nhà kinh tế phải năng động, nhạy bén với thời cuộc nhất là khi có sự thay đổi của nhiều yếu tố bên ngoài mà ta gọi đó là môi trường. Do đó mà các nhà kinh tế phải dành nhiều thời gian cho việc khảo sát và đoán sự biến đổi các yếu tố của môi trường. Từ đó mà họ sẽ có những chiến lược hoạt động đúng đắn trong việc kinh doanh. Và vấn đề lãi suất ngân hàng là một trong những yếu tố của môi trường kinh tế hết sức quan trọng,là một biến số thay đổi qua từng thời kì. Nên sức ảnh hưởng của nó hết sức to lớn, nhất là đến hoạt động của doanh nghiệp, đến cung-cầu,... Không những vậy, lãi suất là một trong những công cụ hữu hiệu nhất được Ngân hàng trung ương dùng để điều tiết nền kinh tế. Nhận thấy được tầm quan trọng của lãi suất, cũng như muốn các bạn và nhóm chúng em hiểu rõ hơn về lãi suất ngân hàng, để từ đó mà có thể có được những bài học,kinh nghiệm về thị trường lãi suất đầy biến động. Qua đó có thể góp một phần nhỏ để sinh viên Đại học Kinh Tế TPHCM chúng em có thể trở thành một nhà kinh tế giỏi ở tương lai. Do đó nhóm chúng em đã quyết định chọn lãi suất ngân hàng và các giải pháp của doanh nghiệp làm đề tài để viết tiểu luận. Nhưng do còn yếu kém về kiến thức chuyên môn nên có thể sẽ có thiếu sót trong bài tiểu luận này. Mong thầy và các bạn quan tâm và đóng góp ý kiến để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
MỤC LỤC CHI TIẾT
I/ TÌM HIỂU VỀ LÃI SUẤT ……………………………………………………………………4
II/ TÌNH HÌNH HIỆN NAY VỀ LÃI SUẤT NGÂN HÀNG……………………………..…..5
III/ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA LÃI SUẤT VÀ GIẢI PHÁP
CỦA DOANH NGHIỆP KHI LÃI SUẤT NGÂN HÀNG THAY ĐỔi………………..….6
1. Khi lãi suất tăng……………………………………………………..…....6
a. Đối với ngân hàng…………………………………………………….....6
a.1 Một số nguyên nhân tình trạng lãi suất cao hiện nay…………………6
a.2 Ảnh hưởng lãi suất tăng đến ngân hàng thương mại(NHTM)……….8
a.3 Giải pháp xử lý khi lãi suất tăng cao…...……………………………..9
b.Đối với doanh nghiệp…………………………………………………....10
b.1 Ảnh hưởng của việc lãi suất tăng đến hoạt động của doanh nghiệp………………………………………………………………………...10
b.2 Giải pháp đưa ra của doanh nghiệp khi lãi suất tăng…………………………………………………………………………...12
2. Khi lãi suất giảm…………………………………………………….......16
a. Đối với ngân hàng…………………………………………………........16
a.1 Tác động của việc lãi suất giảm đối với ngân hàng………………..........................................................................................16
a.2 Các giải pháp của nhà quản trị đưa ra……………………………......18
b. Đối với doanh nghiệp…………………………………………………...21
b.1 Ảnh hưởng của việc giảm lãi suất đến hoạt động của doanh nghiệp………………………………………………………………………...21
b.2. Giải pháp đưa ra của doanh nghiệp đưa ra khi lãi suất giảm………......................................................................................................23
NỘI DUNG
I/ Tìm hiểu về lãi suất
Cũng như sự phức tạp của nó, lãi suất có nhiều khái niệm. Nhưng ta chỉ tìm hiểu một vài khái niệm cần thiết
Thông thường: Lãi suất là tỉ lệ của tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định. Lãi suất là giá mà người vay phải trả để được sử dụng tiền không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức người cho vay có được đối với việc trì hoãn chi tiêu.
Đối với cơ quan quản lí vĩ mô: Lãi suất là một công cụ điều tiết vĩ mô hết sức nhạy cảm, có tác động đến nhiều đối tượng trong nền kinh tế.
Đối với các Ngân hàng thương mại: Lãi suất (cho vay) là nguồn thu nhập nuôi sống hoạt động của ngân hàng.
Đối với cá nhân, doanh nghiệp: Lãi suất là cơ sở để đưa ra quyết định của mình như chi tiêu, đầu tư các trang thiết bị mới cho doanh nghiệp hay gửi tiết kiệm,..
Và có nhiều tiêu chí để phân loại lãi suất như tiêu chí loại hình tín dụng, thời hạn tín dụng, giá trị của lãi suất, mức ổn định của lãi suất,…Nhưng để bài viết được rõ hơn, chúng em xin được trình bày một vài định nghĩa về các loại lãi suất:
- Lãi suất cơ bản là lãi suất do Ngân hàng trung ương công bố, được lấy làm cơ sở cho các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng xác định mức lãi suất.
- Lãi suất trần là lãi suất do ngân hàng trung ương ấn định cho các ngân hàng thương mại và chấp nhận cho các ngân hàng này ấn định với mức lãi suất không vượt quá mức ngưỡng cho phép nhằm hạn chế tình trạng cho vay cắt cổ.
- Lãi suất huy động (tiền gửi) là lãi suất được trả cho các khoản tiền gửi của người đi gửi.Và lãi suất này do ngân hàng ấn định để khuyến khích khách hàng huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong thị trường nhằm hạn chế tình trạng lạm phát và dùng nguồn vốn này để kinh doanh tiền tệ.
- Lãi suất cho vay là lãi suất người đi vay phải trả cho ngân hàng do sử dụng vốn vay của ngân hàng. Lãi suất này do ngân hàng ấn định và không được vượt quá lãi suất trần để cho khách hàng thiếu vốn nhưng có nhu cầu sử dụng vốn vay.
- Lãi suất liên ngân hàng là lãi suất mà các ngân hàng cho nhau vay trên thị trường liên ngân hàng.
II/ Tình hình hiện nay về lãi suất
Như các bạn đã biết, việc thực hiện chính sách lãi suất là một bài toán rất khó ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, nhất là các nước đang phát triển khi mà chưa có một cơ chế nhất định. Và nước ta cũng vậy, chính sách lãi suất đã có nhiều thay đổi tiến bộ, không còn kiểu lãi suất âm gây cản trở phát triển nền kinh tế như ở giai đoạn thời kinh tế bao cấp. Sau nhiều lần thay đổi chính sách lãi suất, nước ta dần đi vào quỹ đạo ổn định, chính sách lãi suất linh hoạt hơn tạo mọi điều kiện để phát triển kinh tế. Mặc dù vậy, do lãi suất là biến số thay đổi theo từng giai đoạn, nhất là ở các nước đang phát triển như Việt Nam thì tình hình lãi suất cũng có nhiều chuyện để đề cập.
Hiện nay, các ngân hàng gặp thách thức trước tình hình lãi suất hiện nay. Khi mà chính phủ vừa yêu cầu Ngân hàng nhà nước thực thi giải pháp để có thể hạ lãi suất huy động xuống 10%/năm và lãi suất cho vay không quá 12%/năm.
Trong khi đó,lãi suất huy động ở hầu hết các ngân hàng đều phổ biến ở mức trên 11%/năm như BIDV, VietcomBank, PhuongNamBank, SeABank, DongABank, TechcomBank,…
Diễn biến lãi suất trong thời gian gần đây
Đ
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy, mặc dù lãi suất cho vay của các ngân hàng đã giảm từ 17-18%/ năm xuống còn 15-16%/năm nhưng một số ngân hàng vẫn bị ứ vốn do doanh nghiệp không vay vì lãi suất theo họ vẫn còn cao. Và xu hướng chung của doanh nghiệp là chuyển sang vay USD với lãi suất chỉ bằng 1/3 của VND. Theo Tuoitre Online, Đại diện sở giao dịch 2 NH Công thương cho biết vay USD trong quý 1-2010 tại NH này tăng 28%,trong khi vay VND chỉ tăng 5,5%.
III. Ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động của doanh nghiệp và các giải pháp đưa ra khi lãi suất thay đổi
1. Khi lãi suất tăng
a. Đối với ngân hàng
a.1. Một số nguyên nhân tình trạng lãi suất cao hiện nay.
Một số khác biệt giữa thời điểm diễn ra cuộc chạy đua lãi suất năm 2008 và năm 2010
Năm 2008 Tháng 3/2010
- Ngày 17/03/2008, Phát hành tín phiếu bắt buộc 20,300 tỷ đồng
- 1/04/2008 tỷ lệ dự trữ bắt buộc nâng lên 11%, lãi suất cơ bản điều chỉnh tăng từ 8.75 lên 12%.
- 19/05/2008, lãi suất tái chiết khấu tăng từ 11 lên 13%.
- Ngày 1/06/2008, lãi suất tái cấp vốn tăng từ 13 lên 15%, lãi suất cở bản điều chỉnh tăng lên 14%.
- Lạm phát trung bình năm 22.97%, lãi suất cho vay trung bình trong năm 13.46%. Tăng trưởng tín dụng 25.4%, tăng trưởng GDP 5.19%. - Không còn tín phiếu bắt buộc, tiếp tục các chính sách tiền tệ mở rộng.
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 1% đối với tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng, không kỳ hạn và dưới 12 tháng 3%.
- Lãi suất cơ bản 8%, lãi suất tái cấp vốn 7%, lãi suất tái chiết khẩu 6%.
- Lãi suất chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiếp tục duy trì ở mức thấp.
- Lạm phát mục tiêu 7%, tăng trưởng tín dụng mục tiêu 25%, tăng trưởng GDP mục tiêu 6.5%.
-Lãi suất được đẩy lên cao là do trong thời gian qua xuất hiện tình trạng chênh lệch khá lớn giữa tốc độ tăng trưởng vốn huy động và cho vay. Tình trạng này kéo dài suốt từ năm 2007 đến nay. Cụ thể, năm 2007, tăng trưởng tín dụng là 53.9%, trong khi đó tăng trưởng huy động chỉ đạt 46.1%; năm 2008 hai chỉ số này lần lượt là 25.4% và 20.3%; năm 2009 lần lượt là 37.4% và 28.7%. Hai tháng đầu năm 2010, tăng trưởng tín dụng 1.4%, trong khi đó tăng trưởng tiền gửi lại giảm 0.17%.
Mức chênh lệch kéo dài và quá lớn trên buộc các ngân hàng phải tăng lãi suất huy động để hút tiền, đồng thời tăng lãi suất cho vay để giảm cầu tiền.
-Lãi suất huy động và cho vay vượt xa lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn của NHNN. Đây là một sự nghịch lý vì thông thường lãi suất chiết khấu là công cụ quan trọng trong điều hành lãi suất trên thị trường. Giải thích cho điều này có thể là do NHNN đang rất hạn chế cung tiền qua thị trường mở. Trong trường hợp này công cụ lãi suất chiết khấu đã giảm đi rất nhiều vai trò của nó. Lý do NHNN hạn chế việc cung tiền qua thị trường mở có thể xuất phát từ những lo ngại về lạm phát tiền tệ.
- Việc nâng lãi suất huy động và cho vay là một hệ quả của việc tăng trưởng tín dụng nóng năm 2009. Gói kích cầu bằng hỗ trợ lãi suất đã tạo ra hơn 400.000 tỷ đồng vốn giá rẻ cho người đi vay. Nhiều doanh nghiệp tìm mọi cách để vay tiền bất chấp nhu cầu thực tế khiến tăng trưởng tín dụng năm 2009 lên mức 37.4%, vượt xa mục tiêu 25% của NHNN. Năm 2010, áp lực trả nợ đè nặng lên nhiều doanh nghiệp bởi việc chi tiêu "quá đà" trong năm trước. Ngoài ra, NHNN đặt mục tiêu kiểm soát tín dụng ở mức 25% để phòng ngừa nguy cơ lạm phát khiến cho nguồn vốn ngân hàng càng trở nên khan hiếm.
a.2. Ảnh hưởng lãi suất tăng đến ngân hàng thương mại(NHTM)
- Ảnh hưởng tích cực:
- Do lãi suất huy động hay lãi suất tiền gửi tăng nên ngân hàng chủ động về nguồn vốn, huy động được nguồn vốn lớn trong nền kinh tế chủ yếu qua hình thức tiết kiệm đáp ứng được nhu cầu xã hội, không rơi vào tình trạng khan hiếm vốn.
- Ngân hàng có thể mở rộng thị trường cho vay đặc biệt cho vay tiêu dùng là một biện pháp kích cầu tốt cho nền kinh tế và giúp ngân hàng duy trì lợi nhuận.
- Kích thích người dân qua gửi tiết kiệm so với các kênh đầu tư khác như: vàng, chứng khoán,….
- Khi lãi suất tăng đòi hỏi các ngân hàng có các định hướng lâu dài, chính xác hơn; tổ chức dịch vụ và các hoạt động chăm sóc khách hàng ngày càng nâng cao đó là ưu thế loại bỏ các tổ chức tín dụng hoạt động kém hiệu quả và khẳng định chổ đứng các ngân hàng uy tín, chất lượng.
- Ảnh hưởng tiêu cực:
- Nguồn thu về lãi suất cho vay là nguồn thu nhập nuôi sống hoạt động của ngân hàng và theo bản năng, ngân hàng nào cũng muốn cho vay lãi suất cao. Xét về bản chất kinh tế thì lãi suất tiền vay có lại nguồn gốc từ lợi nhuận hoạt động của DN. Khi các ngân hàng tăng lãi suất đầu vào thì cũng phải tăng đầu ra, nó trở thành bài toán khó cho cả 2 bên: ngân hàng phải đảm bảo xin lợi và giữ chân khách hàng đặc biệt là các doanh nghiệp. với lãi suất cao, doanh nghiệp phải cắt bớt các khoản vay hay đành chịu vay với lãi suất cao để đảm bảo thực hiện hợp đồng và sản xuất kinh doanh.
- Khi lãi suất đầu ra tăng cũng ảnh hưởng không ít đến việc giải ngân vì hầu hết người dân chỉ gửi và rất ngại trong việc vay.
- Ngân hàng cũng phải đương đầu với nợ xấu tăng khi doanh nghiệp không có khả năng chi trả ảnh hưởng đến nguồn vốn ngân hàng bị giảm và các hệ lụy kéo theo ảnh hưởng cả nền kinh tế
- Tính cạnh tranh trở khóc liệt giữa các NHTM với nhau hình thành nên cuộc chay đua lãi suất, điển hình là năm 2008 lãi suất cho vay theo thỏa thuận lên đến15%-21%/năm, các ngân hàng cạnh tranh nhau về lãi suất và cả chương trình khuyến mại làm cho chi phí ngân hàng tăng lên không ngừng( chi trả lãi tiền vay, chi trả lương bảo hiểm, chi phí dịch vụ, chi mua sắp khấu hao tài sản, chi dự phòng,…) những khoảng phí hầu hết được tính vào doanh nghiệp khi vay. Ảnh hưởng tồi tệ làm gia tăng tỉ lệ lạm phát ở mức cao.
- Một trở ngại nữa là khi lãi suất tăng cũng ảnh hưởng việc các NHTM vay vốn từ các NHTM khác hay từ NHNN gặp nhiều khó khăn do lãi suất chiết khấu và tái cấp vốn tăng.
a.3. Giải pháp xử lý khi lãi suất tăng cao.
Từ các ảnh hưởng nêu trên các NHTM chỉ có thể sống sót được khi hoạt động SXKD của DN có hiệu quả và phát triển. Vì vậy, khi thực hiện chính sách lãi suất, các NHTM nên:
- Phân tích và đánh giá chính xác mức sinh lời của doanh nghiệp để từ đó xác định lãi suất cho vay hợp lý, đảm bảo đôi bên cùng có lợi.
- Nâng cao khả năng dự báo và thực hiện tốt vai trò tư vấn về lãi suất cho vay đối với khách hàng để giúp doanh nghiệp phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho chính mình và cho cả ngân hàng.
- Thực hiện thường xuyên và kịp thời các chính sách ưu đãi, chia sẻ khó khăn về lãi suất với các khách hàng gặp khó khăn trong khả năng của mình, qua đó hỗ trợ khách hàng phát triển bền vững và gắn bó với Ngân hàng.
- Để huy động được vốn trong điều kiện không tăng lãi suất các NHTM cũng cần tiếp tục tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ, đổi mới phong cách giao dịch, tăng cường liên kết và hợp tác chặt chẽ lẫn nhau... thay vì cạnh tranh theo lối truyền thống đó là tăng giá mua vốn thông qua việc đẩy lãi xuất tiền gửi và chi phí khuyến mại tăng cao
b. Đối với doanh nghiệp
b.1. Ảnh hưởng của việc lãi suất tăng đến hoạt động của doanh nghiệp
* Ảnh hưởng tiêu cực
Khi chúng ta tiếp cận khái niệm lãi suất ở các giác độ khác nhau thì ta có các đặc trưng cơ bản khác nhau. Đối với ngân hàng, nguồn thu về lãi suất cho vay chính là nguồn thu nhập nên bất kì ngân hàng cũng muốn cho vay với lãi suất cao. Còn đối với các nhà doanh nghiệp, lãi suất chính là phần chi phí đầu vào để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có lãi và phát triển bền vững. Vay vốn là một hoạt động không thể đảo đi được của các nhà doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu phải đối mặt với mức lãi cao thì một số nhà doanh nghiệp sẽ không dám đầu tư hay từ chối vay vốn, không dám triển khai dự án nên sẽ đi chậm so với tiến độ đã đặt ra. Hầu hết các doanh nghiệp đều đã tính toán và đánh giá khi thực hiện phương án vay vốn từ ngân hàng. Nhưng có nhiều yếu tố không thể kiểm soát được do sự tác động của môi trường xung quanh như: môi trường toàn cầu, môi trường
- Khi giảm lãi suất, các nhà quản trị không chỉ đối mặt với tình hình về tài chính mà còn đối mặt với tình hình cổ đông trong công ty. Khi lãi suất giảm thì nguồn lợi về đâu tư giảm. Vậy người quản trị cần có những biện pháp để làm cho các cổ đông trong công ty đồng lòng hướng tới những chỉ tiêu chính sách của công ty trong giai đoạn khó khăn này.
Tóm lại : Giảm lãi suất là một bài toán đau đầu với các nhà quản trị. Với nhịp độ phát triển kinh tế hiện nay và xu thế cạnh tranh gay gắt, ngoài vấn đề về tích cực thì vấn đề tiêu cực là không tránh khỏi, như vậy các quyết định của nhà quản trị ngày càng phải phù hợp, linh hoạt hơn.
b. Đối với doanh nghiệp
b.1. Ảnh hưởng của việc giảm lãi suất đến hoạt động của doanh nghiệp và các giải pháp doanh nghiệp đưa ra:
Như chúng ta đã biết. Trong quan hệ tín dụng giữa DN và Ngân hàng, lãi suất cho vay phản ánh giá cả của đồng vốn mà người sử dụng vốn là các DN phải trả cho người cho vay là các NHTM. Đối với các DN, lãi suất cho vay hình thành nên chi phí vốn và là chi phí đầu vào của quá trình SXKD. Do đó, mọi sự biến động về lãi suất cho vay trên thị trường cũng đều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả SXKD hay nói cách khác là tác động trực tiếp đến lợi nhuận của DN và qua đó điều chỉnh các hành vi và hoạt động kinh tế của họ. Hơn nữa, Ở nước ta, do điều kiện thị trường tài chính chưa phát triển, các kênh huy động vốn đối với DN còn rất hạn chế nên nguồn vốn từ các Ngân hàng luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng, do đó, lãi suất cho vay của các NHTM luôn có tác động rất lớn đến hoạt động của các DN
* Ảnh hưởng tích cực
- Khi lãi suất Ngân hàng giảm, các doanh nghiệp sẽ dể dàng tiếp cận với nguồn vốn vì vậy tạo điều kiện cho DN giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh.
- Lãi suất cho vay thấp luôn là động lực khuyến khích các DN mở rộng đầu tư, phát triển các hoạt động SXKD và qua đó kích thích tăng trưởng trong toàn bộ nền kinh tế.
- Khi lãi suất cho vay thấp, mọi người có thể vay tiền một cách dễ dàng để mua nhà, mua xe ... khi đó mọi người sẽ chi tiêu nhiều hơn từ đó làm cho cầu thị trường sẽ tăng lên đáng kể khi đó cơ hội để doanh nghiệp mở rộng sản xuất và thị trường là rất lớn.
- Việc giảm lãi suất tín dụng không những giúp cho DN hấp thụ được vốn ngân hàng để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển mà còn là cơ sở để ổn định thị trường tài chính, thị trường tiền tệ, vì khi có lượng hàng hóa cung ứng dồi dào, phong phú về các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm để không tạo ra những "cơn sốt" đột biến về cung cầu hàng hóa từ đó làm cho thị trường trong nước luôn luôn được ổn định.
- Việc giảm lãi suất cho vay đem lại niềm hy vọng cho những doanh nghiệp đang cần thực hiện một kế hoạch đầu tư, và đặc biệt là giảm bớt gánh nặng cho những doanh nghiệp đang oằn lưng vì chi phí lãi vay.
- Việc giảm lãi suất sẽ phát huy khả năng đầu tư của các nhà đầu tư vào các lĩnh vực khác như chứng khoán hay địa ốc, yếu tố này làm cân bằng (tạm thời) cho các thị trường khi lãi suất huy động tăng lên.
* Ảnh hưởng tiêu cực
- Khi mà lãi suất cho vay giảm thì các doanh nghiệp và người dân sẽ dể dàng tiếp cận với nguồn vốn khi đó nguồn tiền mà nhà nước đưa ra lưu thông lớn khi đó lạm phát tăng lên làm cho giá cả tăng lên tác động tiêu cực đến nền kinh tế, khi đó doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn.
- Khi lãi suất tiền vay giảm thì mức độ canh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ trở nên gây gắt hơn vì các doanh nghiệp đều tiếp cận được với nguồn vốn lãi suất thấp và đều muốn mở rộng thị trường.khi đó để cạnh tranh thì doanh nghiệp sẽ đầu tư nhiều hơn cho quảng cáo làm tăng chi phí sản xuất.
- Khi lãi suất tiền vay giảm, doanh nghiệp sẽ tiệp cận được với nguồn vốn lãi suất thấp, Tuy nhiên, các món nợ của DN vay trước đây, trừ những khoản nợ đến hạn phải trả trong thời điểm này, họ trả và được vay lại ngay mới là những món nợ được hưởng lãi suất thấp ngay, còn với những món nợ chưa đến hạn nếu DN chưa trả được ngay thời hạn này thì đương nhiên họ phải kéo dài đến thời hạn đó.
- Gốc của vấn đề chính là đầu ra của DN, khi nền kinh tế có khó khăn, tất cả các thành phần của nền kinh tế từ cá nhân cho đến chủ thể, doanh nghiệp, tổ chức đều cắt giảm những mức chi tiêu không cần thiết, khiến sức cầu giảm mạnh. Chính vì thế, các DN bán hàng cũng như cung cấp sản xuất, sản phẩm hàng hoá dịch vụ bị hạn chế về đầu ra, nên chưa thể hấp thụ ngay được lượng vốn, mặc dù lãi suất rất thấp. Khi nào các DN bán được hàng, hàng hoá tiêu thụ được trên thị trường, thì lúc đó các DN mới thực sự cần vốn.
b.2. Các giả pháp mà doanh nghiệp nên đưa ra:
- Vì giai đoạn này doanh nghiệp dể tiếp cận với nguồn vốn nên ta cần nhanh chóng điều tra thị trường và mở rộng sản xuất, bên cạnh đó ta nên tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm. mở rộng liên kết với các doanh nghiệp khác.đặc biệt là các doanh nghiệp lớn.
- Ta nên nhanh chóng đánh giá lại mức độ khả thi và tốc độ thu hồi vốn của các dự án kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó tập trung thực hiện những dự án có tốc độ thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận cao.
- Vì khi lãi suất giảm thì các doanh nghiệp đều dể dàng tiếp cận với ngồn vốn nên sự cạnh tranh rất lớn.vì vậy Trước hết, doanh nghiệp cần đánh giá lại từng sản phẩm, xem xét các ngành kinh doanh và toàn bộ phạm vi hoạt động, mối liên kết giữa các chuỗi giá trị, sự co dãn của các nhà cung ứng và của khách hàng, của thị trường để tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp, cũng như cơ hội và đe dọa từ thị trường, từ đối thủ cạnh tranh. Nhìn ra ai là đối thủ phát triển nhất và họ sẽ phản ứng ra sao. Từ đó, xem xét chỗ nào cần cải tiến hoạt động, cắt giảm chi phí, thêm giá trị gia tăng, và có thể khai thác nguồn lực rẻ ở nước nào... để tạo ra giá thành thấp cũng như đa dạng hóa rủi ro về tiền tệ và khách hàng để có sự ưu tiên trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. từ đó ta xây dựng cho doanh nghiệp mình một kế hoạch sản xuất hiệu quả nhất để có thể cạnh tranh với các đối thủ.
- Khi mà lãi suất giảm, DN cần tiến tới tiếp cận, sử dụng các dịch vụ ngân hàng.. Bởi lẽ những dịch vụ của ngân hàng là một sự hỗ trợ rất lớn cho các DN. DN cần hiểu và sử dụng chúng để phục vụ tối đa cho hoạt động kinh doanh của mình Không chỉ khi cần nguồn vốn mới tìm đến với ngân hàng mà DN cần hợp tác với ngân hàng ngay từ giai đoạn ban đầu. Ta phải hiểu rằng , muốn phát triển lâu dài, bền vững thì không thể thiếu ngân hàng “ruột” của mình. Đây chính là người đỡ đầu, đối tác luôn song hành cùng DN.
- Doanh nghiệp cần thành lập Một hệ thống cập nhập thông tin thị trường (về giá cả, đối tác, bạn hàng nước ngoài...) và thông báo nhanh về việc thanh toán của khách hàng, hàng tồn kho.... Hệ thống này sẽ giám sát các tín hiệu báo nguy để kịp thời đề ra những hành động ứng phó. Vì thị trường hiện nay rất phức tạp và nhanh thay đổi.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: