prettyboy_girl2003
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
I. Lý do chọn đề tài:. .Trang 1
II. Cơ sở lí luận:. .Trang 2
III. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu:. Trang 6
IV. Nội dung:. Trang 6
V. Kết quả nghiên cứu .Trang 12
VI. Kết luận:. .Trang 12
VII. Đề xuất:. .Trang 13
VIII. Tài liệu tham khảo. .Trang 14
ĐỀ TÀI:
LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
TỰ GIÁC HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 1
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Hiện nay, phong trào đổi mới mục tiêu nội dung, chương trình sách giáo khoa đang được triển khai rộng khắp ở nước ta. Việc đổi mới nội dung kéo theo sự thay đổi về mặt phương pháp và hình thức tổ chức dạy học và nó được thể hiện trong hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Việc đổi mới áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào thực tiễn dạy học là phát huy tính cực độc lập tự giác, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập.
Việc phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh trong vai trò quan trọng trong quá trình dạy học, trong tình hình hiện nay, việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm đòi hỏi ở người học sinh yêu cầu cao là phải tích cực, độc lập, tự giác. Tính tích cực, tự giác, độc lập giúp học sinh tự tin, chủ động trong hoạt động học tập, trở thành chủ thể của hoạt đông học tập, bản chất của phương pháp dạy học mới, chính là sự tích cực hoá hoạt động của người học, lấy người học làm trung tâm. Trong đó thầy, cô giáo đóng vai trò là người tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của học sinh. Thông qua hoạt động học, mỗi học sinh đều được bộc lộ mình và đều có cơ hội phát triển.
Năm học 2009 – 2010 tui quan sát theo dõi, thăm dò quá trình học của học sinh toàn khối 1 của trường Tiểu học số 2 Hướng Hiệp. Qua mấy tuần đầu học tập tui thấy được học sinh trường tui ít thuộc bài cũ, bài tập ở nhà không làm đầy đủ. Kiến thức cũ không được củng cố nên lúc nào học bài mới các em cũng lơ là, không chủ động trong việc lĩnh hội tri thức, kiến thức. Lớp học trầm, chất lượng học tập thấp. Nếu tình trạng này kéo dài thì làm sao chất lượng của các lớp được nâng cao. Mặt khác với lương tâm nghề giáo, tui thấy phải tìm cách giúp đỡ các em học tập tốt. tui nghĩ ngay đến việc làm thế nào để xây dựng tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh lớp1 và học sinh tiểu học .Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học là ham chơi chưa chú trọng đến việc học là để tiếp nhận kiến thức, và vừa là con em đồng bào dân tộc thiểu số. Vì vậy xây dựng kĩ năng tự giác học tập cho học sinh tiểu học có tác dụng mạnh mẽ và to lớn trong quá trình dạy học.Trong quá trình dạy học, tạo điều kiện để học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, kĩ năng, biến những cái đó thành kiến thức kĩ năng của mình. Học như vậy khiến sự hiểu biết của các em vững chắc hơn, hứng thú hơn, khơi dậy tư duy và phát triến năng lực trí tuệ của các em. Vì vậy tui chọn "Làm thế nào để phát huy tính tích cực tự giác học tập cho học sinh tiểu học" là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết để nâng cao chất lượng học tập của học sinh tiểu học. Vì tui nghỉ rằng tự học là phương pháp tốt nhất để tiếp thu kiến thức một cách chủ động vững chắc cho một quá trình tự vận động, quá trình tự giác để học sinh tiếp thu kiến thức. Dù bài giảng có hay đến đâu, giáo viên có nhiệt tình đến mấy cũng không thay thế được sự độc lập suy nghỉ, sự chọn lọc để tiếp thu kiến thức mới của học sinh. Dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh, có tác dụng mạnh mẽ và to lớn trong quá trình dạy học. Trong dạy học, tạo điều kiện để học sinh chủ động tiếp thu các kiến thức, kĩ năng, biến những cái đó thành kiên thức, kỹ năng của mình. Học như vậy, khiến sự hiểu biết của các em vững chắc hơn, hứng thú của các em sẽ được tăng cường hơn. Dạy học phát huy tính tích cực giúp hoạt động tư duy của học sinh được khơi dậy và phát triển, giúp hình thành và phát triển các năng lực hoạt động trí tuệ. Vì vậy, tui chọn sáng kiến "Làm thế nào để phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh lớp 1".
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
1. Thế nào là tích cực, tự giác, độc lập:
Trong quá trình giáo dục học sinh với tư cách là đối tượng của hoạt động giáo dục, vừa là chủ thể của quá trình tự giáo dục, tự rèn luyện nhân cách của mình. Như vậy, vai trò chủ đạo của giáo viên, toàn bộ các tác dộng giáo dục của nhà trường sẽ không có hiệu quả, thực chất nếu không tạo ra được sự kết hợp hài hoà giữa hoạt động của thầy và hoạt động tích cực sáng tạo của trò. Từ trước đến nay, nhiều công trình nghiên cứu giáo dục cho thấy kết quả giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào sự hoạt động hưởng ứng tích cực, chủ động sáng tạo của từng học sinh cũng như hoạt động tích cực, độc lập của tập thể học sinh với tư cách vừa là đối tượng vừa là chủ thể của việc giáo dục.
Như vậy, tích cực, tự giác, độc lập có nghĩa là trong quá trình học tập, người học sinh tự đặt ra mục đích học tập, tích cực tìm ra các biện pháp tối ưu để vận dụng vào quá trình học tập, không chỉ thế, người học sinh phải luôn hứng thú, say mê học tập, xem việc học là một nhiệm vụ của mình phải hoàn thành.
Do đó, khi áp dụng vào thực tế giáo dục đòi hỏi ở người giáo viên trình độ sư phạm vững, hiểu sâu sắc đối tượng để chọn nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp nhằm phát huy có hiệu quả mọi tiềm năng, vốn kinh nghiệm của học sinh. Từ những yêu cầu chung, khơi gợi sự chú ý, sự quan tâm tìm cách cụ thể hoá, tự xác định các yêu cầu các biện pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Về thái độ, người giáo viên nên có thái độ khoan dung, biết lắng nghe và tôn trọng, biết cách hỗ trợ, giúp đỡ các em đúng lúc, đúng chỗ nhưng không làm thay. Trong những tình huống nhất định, đối với đối tượng cá biệt cần có sự đối xử thích hợp, có thể linh hoạt trong cách ứng xử nhưng luôn có thái độ chân thành. Ngoài ra người giáo viên biết tạo ra dư luận đúng đắn, kịp thời hỗ trợ, đề cao, khuyến khích cái hay, cái mới, cái tốt trong mọi hoạt động của học sinh, gây dụng lòng tin ở học sinh vào bản thân. Trong môi trường giáo dục, cần có sự thông hiểu, lòng vị tha, sự quan tâm giữa các thành viên, trên cơ sở tình cảm đạo đức trong sáng, mang tính nhân đạo cao thượng. Đây là yếu tố tiềm ẩn nhưng có tác dụng cảm hoá, thuyết phục cao trong công tác giáo dục.
2. Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh:
Quá trình dạy học gồm hai hoạt động có quan hệ hữu cơ:
- Hoạt động dạy của giáo viên
- Hoạt động học của học sinh
Cả hai hoạt động này đề được tiến hành nhằm thực hiện mục đích giáo dục. Hoạt động học tập của học sinh chính là hoạt động nhận thức. Hoạt động này chỉ có hiệu quả khi học sinh học tập một cách tích cực, chủ động, tự giác với một động cơ nhận thức đúng đắn.
Kết quả học tập của học sinh là thước đo kết quả hoạt động của giáo viên và học sinh. Trong quá trình dạy học, điểm tập trung là bản thân người học, chứ không phải là người dạy, tức là hoạt động dạy học cần dựa trên nhu cầu, hứng thú, thói quen và năng lực của người học ở các lứa tuổi khác nhau. Như vậy mục đích của dạy học ở đây là trẻ em phát triển trên nhiều mặt, chứ không chỉ nhằm lĩnh hội kiến thức. Do đó cần thật sự coi trọng việc hình thành, phát triển những kĩ năng tự học và có khả năng đáp ứng yêu cầu của dòng tri thức không ngừng gia tăng.
Chương trình và kế hoạch dạy học phải căn cứ vào nhu cầu, hứng thú, năng lực của học sinh, giúp các em có được thái độ đúng và nắm được những kiến thức, kỹ năng, kĩ xảo, phát huy đầy đủ nhất năng lực của mình. Vì vậy trong khi dạy học cần tạo điều kiện cho HS chủ động tiếp thu các kiến thức, kỹ năng.... biết biến những cái đó thành kiến thức, kỹ năng của mình. Nói cách khác là biết điều cần học thành cái "vốn", cái "tài sản" của bản thân. Học tập như vậy khiến sự hiểu biết của các em được vững chắc hơn, hứng thú của các em được tăng cường hơn. Khi dạy học hoạt động tư duy của các em được khơi dậy, phát triển và coi trọng. Đó chính là dạy học phát huy tính tích cực.
3. Tác dụng của việc dạy học phát huy tính tích cực:
Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh có tác dụng rất lớn. Dạy học phát huy tính tích cực tạo điều kiện tối đa để phát huy vai trò chủ thể của người học. Trong dạy học phát huy tính tích cực của học sinh, học sinh giữ vai trò chủ động hơn. Người học không là người tiếp nhận thông tin một cách bị động, không chủ yếu tiếp nhận thông tin từ giáo viên mà chủ động lĩnh hội thông tin, suy nghĩ, tìm tòi, khám phá các khía cạnh khác nhau của thông tin, sắp xếp lại thông tin. Người học hợp tác với các bạn cùng học để lĩnh hội thông tin, để giúp đỡ nhau trong học tập. Dạy học phát huy tính tích cực không chỉ giúp người học lĩnh hội nội dung kiến thức mà còn hình thành và phát triển những kỹ năng học tập của mình, hình thành và phát triển cách học. Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy học, đảm bảo tính toàn diện, cụ thể làm cho học sinh:
- Nắm vững, hiểu sâu và hiểu sâu hơn kiến thức.
- Luôn luôn củng cố và phát triển cách học của mình.
- Phát triển những phẩm chất đạo đức cá nhân như tính kiên trì, lòng nhẫn nại, tinh thần trách nhiệm và ý thức tập thể.
- Phát triển được tinh thần hợp tác và tương trợ lẫn nhau, tôn trọng lẫn nhau.
4. Phát huy tính tích cực của học sinh:
Để phát huy tính tích cực của học sinh đòi hỏi ở người giáo viên rất nhiều vấn đề. Khi học sinh đã tích cực tự giác, độc lập có nghĩa là học sinh đó đã có nhu cầu, hứng thú làm việc. Để làm được điều đó, người giáo viên phải có năng lực sư phạm, bao gồm:
a. Năng lực hiểu học sinh: Là năng lực hiểu biết thế giới nội tâm cuảu trẻ. Biểu hiện của năng lực là sự quan sát tinh tế, sự nhảy cảm đối với trẻ về trạng thái và những diễn biến tâm lý của các em. Do đó, giáo viên phải nắm vững đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh.
b. Năng lực khoa học: Thể hiện sự hiểu biết và nắm vững nội dung, chương trình sách giáo khoa. Để có năng lực khoa học, giáo viên cần thường xuyên tự học, bồi dưỡng để nâng cao hiểu biết trình độ.
c. Năng lực tổ chức hoạt động của học sinh là năng lực tổ chức những giờ học phù hợp với thời gian quy định, phù hợp với lượng kiến thức quy định sẵn và gây hứng thú học tập cho học sinh. Muốn có năng lực này giáo viên cần nắm vững đặc điểm của từng loại hình hoạt động. Biết cách tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động một cách khoa học, phải chuẩn bị kỹ lưỡng những phương tiện dạy học cần thiết cho hoạt động dạy học, luôn theo dõi, hướng dẫn kịp thời những em gặp khó khăn trong học tập.
d. Năng lực ngôn ngữ: Là sự biểu đạt rõ ràng, lạch lạc ý nghĩa và tình cảm của mình bằng ngôn ngữ. Với giáo viên, ngôn ngữ là công cụ chủ yếu để hành nghề. Những biểu hiện cụ thể của nó là:
- Ngôn ngữ của giáo viên phải ngắn gọn, trong sáng, giàu hình ảnh có ngữ điệu, biểu cảm có màu sắc cảm xúc, phát âm mạch lạc, chính xác không có những sai phạm tu từ học về ngữ pháp và ngữ âm học.
- Ngôn ngữ viết phải đúng câu, diễn tả được ý cần diễn đạt ngắn gọn, súc tích.
e. Năng lực phân phối, chú ý: Là khả năng trong cùng một lúc có thể chú ý được nhiều đối tượng. Biểu hiện của năng lực này là khi lên lớp vừa chú ý đến bài giảng, chú ý đến lớp học và chú ý được từng em học sinh trong lớp. Năng lực này là một trong những năng lực đặc trưng của người giáo viên. Nó giúp giáo viên làm chủ được tiết lên lớp, giúp giáo viên có khả năng chú ý đến mọi đối tượng để có những biến pháp giáo dục kịp thời, hợp lý.
g. óc tưởng tượng sư phạm, là khả năng mà người giáo viên có thể hình dung trước được kết quả của mình, hình dung được tương lai của từng học sinh trong lớp, dự kiến được tình huống có thể xảy ra trong quá trình giáo dục.
Sáng kiến tập trung nghiên cứu việc phát huy tính tích cực của học sinh lớp 1. Từ đó sẽ đề ra bài học kinh nghiệm và đề xuất biện pháp giúp học sinh thực sự tích cực trong học tập.
- Xác định cơ sở lý luận về vịêc phát huy tính tích cực của học sinh.
- Tìm hiểu việc phát huy tính tích cực của học sinh hiện nay.
- Rút ra bài học kinh nghiệm và những biện pháp giúp học sinh thực sự phát huy được tính tích cực trong học tập.
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng:
- Giáo viên khối 1.Trường Tiểu học số 2 Hướng Hiệp
- Học sinh lớp 1 Trường Tiểu học số 2 Hướng Hiệp
2. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện sáng kiến này, tui đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp phân tích tổng hợp
IV.NỘI DUNG
1. Đặc điểm tình hình:
Hiện nay, phong trào đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa đang được triển khai rộng khắp. Nội dung dạy học thay đổi kéo theo sự thay đổi về phương pháp dạy học. Bản chất của phương pháp dạy học mới chính là sự tích cực hoá hoạt động người học, tức là phát huy tính tích cực của người học. Tuy nhiên việc phát huy tính tích cực của học sinh dân tộc thiểu số còn nhiều vấn đề cần thảo luận, bàn cãi. Hiện nay, học sinh lớp 1 chưa tích cực, tự giác tham gia vào quá trình dạy học. Học sinh rụt rè không chú động tìm tòi, tiếp nhận tri thức. Học sinh chưa chủ động tham gia vào hoạt động học tập.
Nguyên nhân của tình trạng này do một số nguyên nhân sau:
- Điều kiện kinh tế: đời sống gia đình của các em đặc biệt khó khăn,đại đa số gia đình là hộ nghèo. Điều kiện gia đình các em sống nhờ vào nương rẫy nên thường xảy ra tình trạng ăn chưa đủ no nên không chú ý đến việc học của con em mình.
- Điều kiện dân trí quá thấp, học sinh là người dân tộc thiểu số nên hạn chế về ngôn ngữ tiếng việt dẫn đến hạn chế về hiểu nội dung và yêu cầu bài học, phụ huynh ít quan tâm đến việc học của con mình mà phó mặc cho giáo viên.
- Qua mấy tuần đầu Giáo viên theo dõi 70 % học sinh không đọc được, viết được Tiếng việt, và hình thành các khái niệm về Toán học. Học sinh chưa có ý thức tự giác học bài ở nhà.
- Do đồ dùng dạy học, sách giáo khoa còn thiếu nên ảnh hưởng tới sự tích cực của học sinh.
- Giáo viên chưa tạo điều kiện để học sinh tìm tòi tiếp nhận tri thức, chưa để HS chú trọng trong học tập.
- GV chưa coi trọng việc tổ chức các hoạt động của HS.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
I. Lý do chọn đề tài:. .Trang 1
II. Cơ sở lí luận:. .Trang 2
III. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu:. Trang 6
IV. Nội dung:. Trang 6
V. Kết quả nghiên cứu .Trang 12
VI. Kết luận:. .Trang 12
VII. Đề xuất:. .Trang 13
VIII. Tài liệu tham khảo. .Trang 14
ĐỀ TÀI:
LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
TỰ GIÁC HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 1
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Hiện nay, phong trào đổi mới mục tiêu nội dung, chương trình sách giáo khoa đang được triển khai rộng khắp ở nước ta. Việc đổi mới nội dung kéo theo sự thay đổi về mặt phương pháp và hình thức tổ chức dạy học và nó được thể hiện trong hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Việc đổi mới áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào thực tiễn dạy học là phát huy tính cực độc lập tự giác, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập.
Việc phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh trong vai trò quan trọng trong quá trình dạy học, trong tình hình hiện nay, việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm đòi hỏi ở người học sinh yêu cầu cao là phải tích cực, độc lập, tự giác. Tính tích cực, tự giác, độc lập giúp học sinh tự tin, chủ động trong hoạt động học tập, trở thành chủ thể của hoạt đông học tập, bản chất của phương pháp dạy học mới, chính là sự tích cực hoá hoạt động của người học, lấy người học làm trung tâm. Trong đó thầy, cô giáo đóng vai trò là người tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của học sinh. Thông qua hoạt động học, mỗi học sinh đều được bộc lộ mình và đều có cơ hội phát triển.
Năm học 2009 – 2010 tui quan sát theo dõi, thăm dò quá trình học của học sinh toàn khối 1 của trường Tiểu học số 2 Hướng Hiệp. Qua mấy tuần đầu học tập tui thấy được học sinh trường tui ít thuộc bài cũ, bài tập ở nhà không làm đầy đủ. Kiến thức cũ không được củng cố nên lúc nào học bài mới các em cũng lơ là, không chủ động trong việc lĩnh hội tri thức, kiến thức. Lớp học trầm, chất lượng học tập thấp. Nếu tình trạng này kéo dài thì làm sao chất lượng của các lớp được nâng cao. Mặt khác với lương tâm nghề giáo, tui thấy phải tìm cách giúp đỡ các em học tập tốt. tui nghĩ ngay đến việc làm thế nào để xây dựng tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh lớp1 và học sinh tiểu học .Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học là ham chơi chưa chú trọng đến việc học là để tiếp nhận kiến thức, và vừa là con em đồng bào dân tộc thiểu số. Vì vậy xây dựng kĩ năng tự giác học tập cho học sinh tiểu học có tác dụng mạnh mẽ và to lớn trong quá trình dạy học.Trong quá trình dạy học, tạo điều kiện để học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, kĩ năng, biến những cái đó thành kiến thức kĩ năng của mình. Học như vậy khiến sự hiểu biết của các em vững chắc hơn, hứng thú hơn, khơi dậy tư duy và phát triến năng lực trí tuệ của các em. Vì vậy tui chọn "Làm thế nào để phát huy tính tích cực tự giác học tập cho học sinh tiểu học" là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết để nâng cao chất lượng học tập của học sinh tiểu học. Vì tui nghỉ rằng tự học là phương pháp tốt nhất để tiếp thu kiến thức một cách chủ động vững chắc cho một quá trình tự vận động, quá trình tự giác để học sinh tiếp thu kiến thức. Dù bài giảng có hay đến đâu, giáo viên có nhiệt tình đến mấy cũng không thay thế được sự độc lập suy nghỉ, sự chọn lọc để tiếp thu kiến thức mới của học sinh. Dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh, có tác dụng mạnh mẽ và to lớn trong quá trình dạy học. Trong dạy học, tạo điều kiện để học sinh chủ động tiếp thu các kiến thức, kĩ năng, biến những cái đó thành kiên thức, kỹ năng của mình. Học như vậy, khiến sự hiểu biết của các em vững chắc hơn, hứng thú của các em sẽ được tăng cường hơn. Dạy học phát huy tính tích cực giúp hoạt động tư duy của học sinh được khơi dậy và phát triển, giúp hình thành và phát triển các năng lực hoạt động trí tuệ. Vì vậy, tui chọn sáng kiến "Làm thế nào để phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh lớp 1".
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
1. Thế nào là tích cực, tự giác, độc lập:
Trong quá trình giáo dục học sinh với tư cách là đối tượng của hoạt động giáo dục, vừa là chủ thể của quá trình tự giáo dục, tự rèn luyện nhân cách của mình. Như vậy, vai trò chủ đạo của giáo viên, toàn bộ các tác dộng giáo dục của nhà trường sẽ không có hiệu quả, thực chất nếu không tạo ra được sự kết hợp hài hoà giữa hoạt động của thầy và hoạt động tích cực sáng tạo của trò. Từ trước đến nay, nhiều công trình nghiên cứu giáo dục cho thấy kết quả giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào sự hoạt động hưởng ứng tích cực, chủ động sáng tạo của từng học sinh cũng như hoạt động tích cực, độc lập của tập thể học sinh với tư cách vừa là đối tượng vừa là chủ thể của việc giáo dục.
Như vậy, tích cực, tự giác, độc lập có nghĩa là trong quá trình học tập, người học sinh tự đặt ra mục đích học tập, tích cực tìm ra các biện pháp tối ưu để vận dụng vào quá trình học tập, không chỉ thế, người học sinh phải luôn hứng thú, say mê học tập, xem việc học là một nhiệm vụ của mình phải hoàn thành.
Do đó, khi áp dụng vào thực tế giáo dục đòi hỏi ở người giáo viên trình độ sư phạm vững, hiểu sâu sắc đối tượng để chọn nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp nhằm phát huy có hiệu quả mọi tiềm năng, vốn kinh nghiệm của học sinh. Từ những yêu cầu chung, khơi gợi sự chú ý, sự quan tâm tìm cách cụ thể hoá, tự xác định các yêu cầu các biện pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Về thái độ, người giáo viên nên có thái độ khoan dung, biết lắng nghe và tôn trọng, biết cách hỗ trợ, giúp đỡ các em đúng lúc, đúng chỗ nhưng không làm thay. Trong những tình huống nhất định, đối với đối tượng cá biệt cần có sự đối xử thích hợp, có thể linh hoạt trong cách ứng xử nhưng luôn có thái độ chân thành. Ngoài ra người giáo viên biết tạo ra dư luận đúng đắn, kịp thời hỗ trợ, đề cao, khuyến khích cái hay, cái mới, cái tốt trong mọi hoạt động của học sinh, gây dụng lòng tin ở học sinh vào bản thân. Trong môi trường giáo dục, cần có sự thông hiểu, lòng vị tha, sự quan tâm giữa các thành viên, trên cơ sở tình cảm đạo đức trong sáng, mang tính nhân đạo cao thượng. Đây là yếu tố tiềm ẩn nhưng có tác dụng cảm hoá, thuyết phục cao trong công tác giáo dục.
2. Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh:
Quá trình dạy học gồm hai hoạt động có quan hệ hữu cơ:
- Hoạt động dạy của giáo viên
- Hoạt động học của học sinh
Cả hai hoạt động này đề được tiến hành nhằm thực hiện mục đích giáo dục. Hoạt động học tập của học sinh chính là hoạt động nhận thức. Hoạt động này chỉ có hiệu quả khi học sinh học tập một cách tích cực, chủ động, tự giác với một động cơ nhận thức đúng đắn.
Kết quả học tập của học sinh là thước đo kết quả hoạt động của giáo viên và học sinh. Trong quá trình dạy học, điểm tập trung là bản thân người học, chứ không phải là người dạy, tức là hoạt động dạy học cần dựa trên nhu cầu, hứng thú, thói quen và năng lực của người học ở các lứa tuổi khác nhau. Như vậy mục đích của dạy học ở đây là trẻ em phát triển trên nhiều mặt, chứ không chỉ nhằm lĩnh hội kiến thức. Do đó cần thật sự coi trọng việc hình thành, phát triển những kĩ năng tự học và có khả năng đáp ứng yêu cầu của dòng tri thức không ngừng gia tăng.
Chương trình và kế hoạch dạy học phải căn cứ vào nhu cầu, hứng thú, năng lực của học sinh, giúp các em có được thái độ đúng và nắm được những kiến thức, kỹ năng, kĩ xảo, phát huy đầy đủ nhất năng lực của mình. Vì vậy trong khi dạy học cần tạo điều kiện cho HS chủ động tiếp thu các kiến thức, kỹ năng.... biết biến những cái đó thành kiến thức, kỹ năng của mình. Nói cách khác là biết điều cần học thành cái "vốn", cái "tài sản" của bản thân. Học tập như vậy khiến sự hiểu biết của các em được vững chắc hơn, hứng thú của các em được tăng cường hơn. Khi dạy học hoạt động tư duy của các em được khơi dậy, phát triển và coi trọng. Đó chính là dạy học phát huy tính tích cực.
3. Tác dụng của việc dạy học phát huy tính tích cực:
Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh có tác dụng rất lớn. Dạy học phát huy tính tích cực tạo điều kiện tối đa để phát huy vai trò chủ thể của người học. Trong dạy học phát huy tính tích cực của học sinh, học sinh giữ vai trò chủ động hơn. Người học không là người tiếp nhận thông tin một cách bị động, không chủ yếu tiếp nhận thông tin từ giáo viên mà chủ động lĩnh hội thông tin, suy nghĩ, tìm tòi, khám phá các khía cạnh khác nhau của thông tin, sắp xếp lại thông tin. Người học hợp tác với các bạn cùng học để lĩnh hội thông tin, để giúp đỡ nhau trong học tập. Dạy học phát huy tính tích cực không chỉ giúp người học lĩnh hội nội dung kiến thức mà còn hình thành và phát triển những kỹ năng học tập của mình, hình thành và phát triển cách học. Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy học, đảm bảo tính toàn diện, cụ thể làm cho học sinh:
- Nắm vững, hiểu sâu và hiểu sâu hơn kiến thức.
- Luôn luôn củng cố và phát triển cách học của mình.
- Phát triển những phẩm chất đạo đức cá nhân như tính kiên trì, lòng nhẫn nại, tinh thần trách nhiệm và ý thức tập thể.
- Phát triển được tinh thần hợp tác và tương trợ lẫn nhau, tôn trọng lẫn nhau.
4. Phát huy tính tích cực của học sinh:
Để phát huy tính tích cực của học sinh đòi hỏi ở người giáo viên rất nhiều vấn đề. Khi học sinh đã tích cực tự giác, độc lập có nghĩa là học sinh đó đã có nhu cầu, hứng thú làm việc. Để làm được điều đó, người giáo viên phải có năng lực sư phạm, bao gồm:
a. Năng lực hiểu học sinh: Là năng lực hiểu biết thế giới nội tâm cuảu trẻ. Biểu hiện của năng lực là sự quan sát tinh tế, sự nhảy cảm đối với trẻ về trạng thái và những diễn biến tâm lý của các em. Do đó, giáo viên phải nắm vững đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh.
b. Năng lực khoa học: Thể hiện sự hiểu biết và nắm vững nội dung, chương trình sách giáo khoa. Để có năng lực khoa học, giáo viên cần thường xuyên tự học, bồi dưỡng để nâng cao hiểu biết trình độ.
c. Năng lực tổ chức hoạt động của học sinh là năng lực tổ chức những giờ học phù hợp với thời gian quy định, phù hợp với lượng kiến thức quy định sẵn và gây hứng thú học tập cho học sinh. Muốn có năng lực này giáo viên cần nắm vững đặc điểm của từng loại hình hoạt động. Biết cách tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động một cách khoa học, phải chuẩn bị kỹ lưỡng những phương tiện dạy học cần thiết cho hoạt động dạy học, luôn theo dõi, hướng dẫn kịp thời những em gặp khó khăn trong học tập.
d. Năng lực ngôn ngữ: Là sự biểu đạt rõ ràng, lạch lạc ý nghĩa và tình cảm của mình bằng ngôn ngữ. Với giáo viên, ngôn ngữ là công cụ chủ yếu để hành nghề. Những biểu hiện cụ thể của nó là:
- Ngôn ngữ của giáo viên phải ngắn gọn, trong sáng, giàu hình ảnh có ngữ điệu, biểu cảm có màu sắc cảm xúc, phát âm mạch lạc, chính xác không có những sai phạm tu từ học về ngữ pháp và ngữ âm học.
- Ngôn ngữ viết phải đúng câu, diễn tả được ý cần diễn đạt ngắn gọn, súc tích.
e. Năng lực phân phối, chú ý: Là khả năng trong cùng một lúc có thể chú ý được nhiều đối tượng. Biểu hiện của năng lực này là khi lên lớp vừa chú ý đến bài giảng, chú ý đến lớp học và chú ý được từng em học sinh trong lớp. Năng lực này là một trong những năng lực đặc trưng của người giáo viên. Nó giúp giáo viên làm chủ được tiết lên lớp, giúp giáo viên có khả năng chú ý đến mọi đối tượng để có những biến pháp giáo dục kịp thời, hợp lý.
g. óc tưởng tượng sư phạm, là khả năng mà người giáo viên có thể hình dung trước được kết quả của mình, hình dung được tương lai của từng học sinh trong lớp, dự kiến được tình huống có thể xảy ra trong quá trình giáo dục.
Sáng kiến tập trung nghiên cứu việc phát huy tính tích cực của học sinh lớp 1. Từ đó sẽ đề ra bài học kinh nghiệm và đề xuất biện pháp giúp học sinh thực sự tích cực trong học tập.
- Xác định cơ sở lý luận về vịêc phát huy tính tích cực của học sinh.
- Tìm hiểu việc phát huy tính tích cực của học sinh hiện nay.
- Rút ra bài học kinh nghiệm và những biện pháp giúp học sinh thực sự phát huy được tính tích cực trong học tập.
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng:
- Giáo viên khối 1.Trường Tiểu học số 2 Hướng Hiệp
- Học sinh lớp 1 Trường Tiểu học số 2 Hướng Hiệp
2. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện sáng kiến này, tui đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp phân tích tổng hợp
IV.NỘI DUNG
1. Đặc điểm tình hình:
Hiện nay, phong trào đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa đang được triển khai rộng khắp. Nội dung dạy học thay đổi kéo theo sự thay đổi về phương pháp dạy học. Bản chất của phương pháp dạy học mới chính là sự tích cực hoá hoạt động người học, tức là phát huy tính tích cực của người học. Tuy nhiên việc phát huy tính tích cực của học sinh dân tộc thiểu số còn nhiều vấn đề cần thảo luận, bàn cãi. Hiện nay, học sinh lớp 1 chưa tích cực, tự giác tham gia vào quá trình dạy học. Học sinh rụt rè không chú động tìm tòi, tiếp nhận tri thức. Học sinh chưa chủ động tham gia vào hoạt động học tập.
Nguyên nhân của tình trạng này do một số nguyên nhân sau:
- Điều kiện kinh tế: đời sống gia đình của các em đặc biệt khó khăn,đại đa số gia đình là hộ nghèo. Điều kiện gia đình các em sống nhờ vào nương rẫy nên thường xảy ra tình trạng ăn chưa đủ no nên không chú ý đến việc học của con em mình.
- Điều kiện dân trí quá thấp, học sinh là người dân tộc thiểu số nên hạn chế về ngôn ngữ tiếng việt dẫn đến hạn chế về hiểu nội dung và yêu cầu bài học, phụ huynh ít quan tâm đến việc học của con mình mà phó mặc cho giáo viên.
- Qua mấy tuần đầu Giáo viên theo dõi 70 % học sinh không đọc được, viết được Tiếng việt, và hình thành các khái niệm về Toán học. Học sinh chưa có ý thức tự giác học bài ở nhà.
- Do đồ dùng dạy học, sách giáo khoa còn thiếu nên ảnh hưởng tới sự tích cực của học sinh.
- Giáo viên chưa tạo điều kiện để học sinh tìm tòi tiếp nhận tri thức, chưa để HS chú trọng trong học tập.
- GV chưa coi trọng việc tổ chức các hoạt động của HS.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Nâng cao ý thức tích cực, tự giác trong học tập và rèn luyện của học sinh lớp chủ nhiệm, thuc trạng, nguyên nhân học sinh tieu hoc không tich cuc, tu giac học tập, giáo dục học sinh nâng cao ý thức tự giác trong học tập, biện pháp phát huy tính tích cực chủ động của học sinh học tiếng anh violet, bien phap phat huy tinh tich cuc, tu giac cho hs lop 4, một số biện pháp rèn tính tự giác cho hs tiểu học, pp biện pháp phát huy năng lực tự học cho học sinh lớp 1 violet, sáng kiến kinh nghiệm về chủ nhiệm lớp xây dựng phong trào học tập tự giác, tích cực chọ hs thcs, Biện pháp giúp HS lớp 2 rèn tính tự giác học tập, bản thân cần làm để thực hiện và phất huy được nghề yêu thích, skkn rèn tính tự giác cho học sinh lớp 1, Nâng cao ý thức tự giác cho học sinh tiểu học, skkn Giúp học sinh lớp 2 tích cực, chủ động tham gia các hoạt động giáo dục tại trường Tiểu học, BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, NĂNG ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC, trong dạy học người giáo viên cần tổ chức những hoạt động như thế nào để phát huy vai trò chủ thể tích cực tìm tòi, khám phá của người học?, các biện pháp dạy học phát huy tinh tích cực, tự giác học tập cho học sinh lop 3, sangs kien kinh nghiem mot so bien phap tao moi truong cho tre 5-6 tuoi hoat dong tich cuc, biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh tham gia các hoạt động tập thể của Hs lớp chủ nhiệm, sáng kiến kinh nghiệm rèn tính tự giác cho học sinh tiểu học hoa tiêu, phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập cho học sinh khối 4, sang kien nang cao y thuc tu giac hoc tap cua hoc sinh thpt, em sẽ làm gì để phát huy tính tích cực tự giác trong học tập của mình, Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác cho học sinh lớp 1, Làm thế nào để hs chủ động học tâp?, BIỆN PHÁP KHƠI GỢI TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC, kết luận của giáo viên muôn học sinh tích cực chủ động trong học tập, làm thế nào để chủ động hơn trong học tập, Một số biện pháp nâng cao ý thức tự giác của học sinh của HS, Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác cho học sinh, vai trò, tác dụng của việc giáo dục ý thức tự giác cho học sinh, biện pháp phát huy tính tích cực cho học sinh tiểu học trong công tác chủ nhiệm, Biện pháp 2: Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, biện pháp Khơi gợi tính tích tích cực của học sinh., biện pháp nâng cao ý thức tự giác, tự học, tự quản, một số giải pháp giúp học sinh cải thiện ý thức tự học trong lớp chủ nhiệm, tang cuong tinh sang tao chu dong hoc sinh trong hoat dong tập thể, làm thế nào để thúc đẩy phong trào học tập cho học sinh, biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh khi tham gia các hoạt động, anh chị hiểu như thế nào về học sinh hoạt động tích cực tự giác chủ động sáng tạo, giáo viên cần làm gì để tăng tính tích cực học tập cho học sinh, skkn rèn tính tự giác cho học sinh lớp 2.VIOLET, sinh viên cần làm gì để phát huy tính độc lập chủ động, tích cực trong học lập và cuộc sống, phát huy tính tích cực của học sinh lớp 1 trong công tác chủ nhiệm, "Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh tiểu học trong các hoạt động, Trình bày giải pháp tổ chức thực hiện để triển khai thực hiện sáng kiến tác giáo dục kĩ năng tự quản, tự học cho học sinh cho hs, sáng kiến Rèn tính tự giác học tập cho học sinh lớp chủ nhiệm, một số biện pháp rèn tính tự giác cho học sinh lớp 1 violet, Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học học sinh hiệu cao, điều kiện để học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất, công tác chủ nhiệm lớp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh lớp 3, gíáo dục ý thức tự giác cho học sinh, skkn phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trong hoạt động tự quản lớp học, sangs kiến kinh nghiệm phát huy năng lực học sinh theo từng đối tượng, làm the nao de phat huy tinh tich cuc cua hs trong day hoc, luận văn PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP 4 TRONG HOẠT ĐỘNG TỰ QUẢN LỚP HỌC, Phát huy tính tích cực, tự giác cho học sinh thông qua các hoạt động học tập, sáng kiến chủ nhiệm lớp 1 rèn tính tự giác cho hslớp 1, Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh Lớp 1, Vai trò của việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động tự quản cho học sinh tiểu học, những giải pháp rèn tính tự giác tạo lập niềm tin cho học sinh tiểu học, phát huy tính tích cực , chủ động,sáng tạo của học sinh lớp 3khi tham gia hoạt động tập thể ở lớp,ở trường, sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng 1 biện pháp trong dạy học giúp nâng cao chất lượng học tập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo cho HS môn công nghệ., GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP ĐẦU CẤP TỰ TIN PHÁT HUY NĂNG LỰC BẢN THÂN, Làm thế nào để phát huy tính tích cực tự giác học tập cho học sinh tiểu học, Thuận lợi và khó khăn khi giáo dục học sinh tính tích cực sáng tạo chủ động cho học sinh lớp 1, rèn tính tự giác học tập cho học sinh, giáo dục ý thức tự giác trong học tập cho học sinh tiểu học, tải sáng kiến Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh