quynhnga_cp

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Quá trình phân hoá và tập trung ruộng đất ở Thanh Trì đã diễn ra nhưng rõ ràng sự phân hoá và tập trung đó là chưa cao. Xét cả về số lượng chủ sở hữu cũng như số lượng ruộng đất mà họ nắm giữ, các lớp sở hữu trung gian còn tồn tại rất đông đảo. Trong khi đó, các lớp sở hữu địa chủ tuy có số lượng không ít nhưng ruộng đất mà họ nắm giữ lại cũng không nhiều. Hoàn toàn vắng mặt loại địa chủ lớn với mức sở hữu trên 50 mẫu. Lại có một khối lượng lớn nông dân có ruộng nhưng không đủ ruộng đất cày phải lĩnh canh thêm, không chỉ của địa chủ mà của cả các lớp sở hữu trung gian và các đối tượng đặc biệt khác. Bức tranh phân hoá xã hội ở Thanh Trì đã diễn ra nhưng có lẽ chưa đến mức thật gay gắt
Đề tài nêu bật bức tranh khái quát làng xã Thanh Trì đầu thế kỷ XIX qua địa bạ, công trình này vừa là sự tiếp nối các công trình nghiên cứu địa bạ quy mô lớn đã được công bố, nhưng đồng thời cố gắng rút ra các vấn đề xã hội từ tư liệu ruộng đất nhằm phục dựng lại một cách khái quát bức tranh làng xã vào đầu thế kỷ XIX
Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
ĐHKHXH&NV Khoa Lịch sử
1. Hằng số của văn minh Việt Nam là nông thôn - nông nghiệp - nông
dân. Việt Nam hiện vẫn là một nước nông nghiệp. Đến nay, trên 75% dân số
Việt Nam vẫn là nông dân, hầu hết trong số đó đang sống ở khu vực nông
thôn, trong các làng xã, hoạt động kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghiệp. Mục
tiêu phấn đấu mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra là đến năm 2020 Việt Nam
phải cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Như vậy, công nghiệp hoá, hiện
đại hoá là nhiệm vụ trọng tâm của cách mạng Việt Nam trong thời gian tới,
trong đó công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn có một vị trí
cực kỳ quan trọng. Làng xã, nông dân, nông nghiệp, nông thôn vừa là chủ
thể, vừa là đối tượng của công cuộc cải biến lớn lao này.
Công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nói chung, khu vực
nông thôn nói riêng, nhanh hay chậm, triệt để hay không triệt để phụ thuộc
vào nhiều yếu tố, trong đó việc hiểu rõ, hiểu sâu về làng xã, trong lịch sử và
hiện tại, là một tiền đề hết sức quan trọng. Với cách đặt vấn đề như vậy, bất
luận một nghiên cứu nào góp phần nâng cao nhận thức về làng xã, đều có ý
nghĩa, không chỉ về học thuật mà cả về thực tiễn.
Đề tài khoa học Làng xã Thanh Trì (ngoại thành Hà Nội) đầu th ế kỷ
X IX qua tư liệu địa bạ được triển khai là nhằm vào những mục tiêu khoa
học và thực tiễn nêu trên.
2. Làng xã, cả truyền thống và hiện đại, là vấn đề thu hút sự quan tâm
của giới học giả từ rất sớm, cả trong nước cũng như quốc tế. Đã có nhiều
công trình nghiên cứu có giá trị về đề tài này được công bố. Tuy nhiên,
nghiên cứu làng xã truyền thống qua địa bạ thì lại là một hướng tiếp cận mới
được triển khai trong vài chục năm trở lại đây, thành tựu rất đáng ghi nhận,
nhưng mới chỉ là bước đầu.
Trước những năm bẩy mươi giới khoa học cả hai miền Nam, Bắc hầu
như chưn có một nghiôn cím nỉ\o vồ địa bạ. Một trong những người đáu liên
nhận thức giá trị to lớn của địa bạ và gần như là người đầu tiên trực tiếp khai
Ihiíc nguồn lư liệu này mội cách có hộ thống là cô Giáo sư Nguyễn Đức
Nghinh ở trường Đại học sư phạm Hà Nội I. Năm 1974 luận văn Tình hình
phân phối ruộng đất ở xã Mạc Xá giữa hai thời điểm 1789 - 1805 được đăng
liên tạp chí Nạhiên cứu ì ịch su 1 mở đầu một loạt các bài viết của tác giả
công bố kết quả nghiên cứu địa bạ ở một số địa phương vùng đồng bằng và
trung du Bắc Bộ. Liên tục những năm sau đó tác giả vẫn thuỷ chung gắn bó
với mảng đề tài mà mình yêu thích này và cho đến nay đã có hàng chục luận
văn nghiên cứu về địa bạ được công bô. Địa bàn mà tác giả tập trung nghiên
cứu là huyộn Từ Liêm và một số làng xã xung quanh Hà Nội và đặc biệt là
lỉnh Th.íi Bình2.
ở miên Nam, học giả Nguyễn Đình Đầu và những cộng tác viên là
những người đầu tiên khai thác tư liệu địa bạ. Công viộc được bắt đầu từ
những năm tám mươi và hiện vẫn đang được tiếp tục. Địa bạ được khai thác
tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía nam và hiện đã có nhiều công trình nghiên
cứu có giá trị được công bố. Tuy nhiên cũng phải thấy một thực tế là, mặc dù
khối lượng địa bạ mà học giả Nguyễn Đình Đầu và các cộng tác viên khai

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Re: [Free] Làng xã Thanh Trì ( ngoại thành Hà Nội ) đầu thế kỷ XIX qua tư liệu địa bạ Gia Long 4(1805)

EM CẦN ĐỌC CUỐN NÀY Ạ. MONG XIN LINK
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề cơ khí xã Thanh Thủy Nông Lâm Thủy sản 1
R Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải làng nghề tái chế nhựa thôn Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0
M Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội Môn đại cương 0
T Hiện trạng môi trường làng nghề thêu ren An Hòa, xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam và giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Văn hóa, Xã hội 0
D Bước đầu khảo sát nhà cổ ở làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội Tài liệu chưa phân loại 2
T Báo cáo Công tác xã hội tại làng trẻ SOS Thanh Hóa Tài liệu chưa phân loại 2
T nhờ ad tải giúp em tài liệu "công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn làng trẻ em BIRLA Hà Nội" với ạ. Văn hóa, Xã hội 1
D Một số vấn đề về làng xã cổ truyền việt nam Văn học 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường làng nghề nấu rượu truyền thống xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Khoa học Tự nhiên 0
D Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em bị nhiễm chất độc da cam tại làng hữu nghị việt nam Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top