LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
a. lời mở đầu
nguyễn ái quốc, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc việt nam, là tấm gương chói lọi về tinh thần cách mạng, chí khí kiên cường bất khuất, toàn tâm toàn ý phục vụ đảng, phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng, tận tụy hy sinh suốt đời phấn đấu vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và giải phóng loài người, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội cộng sản.
kinh nghiệm thực tế và lịch sử cho thấy muốn cách mạng thành công thì điều kiện không thể thiếu là phải có một chính đảng vững mạnh lãnh đạo. hiểu được sự bức thiết phải thành lập một chính đảng để phục vụ việc giải phóng dân tộc. nguyễn ái quốc và các đồng chí của mình đã chuẩn bị rất chu đáo về tư tưởng chính trị và tổ chức và đến ngày 3-2-1930, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp chống thực dân pháp của nhân dân ta đó là việc thành lập đảng cộng sản việt nam, mở ra một trang sử mới đầy vẻ vang của dân tộc việt nam.
trong đó vai trò to lớn nhất thuộc về nguyễn ái quốc , người là cha đẻ của đảng ta, là tượng trưng của sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ý tưởng độc lập, tự do với lý tưởng cộng sản chủ nghĩa; giữa chủ nghĩa yêu nước nồng nàn với quốc tế vô sản. người đã tiếp thụ phát huy tốt đẹp nhất truyền thống của dân tộc việt nam và kết hợp những truyền thống ấy với tư tưởng cách mạng triệt để của thời đại ngày nay, tư tưởng chủ nghãi mác - lênin. người đã sáng lập đảng ta và rèn luyện đảng ta thành một đảng cách mạng chân chính của giai cấp công nhân. người luôn chăm lo rèn luyện cán bộ, đảng viên và không ngừn "bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau".
trong các cuộc kháng chiến trường kì của cả dân tộc và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, vai trò lãnh đạo của đảng rất là to lớn, nhưng người đã sinh ra và nuôi dưỡng đảng đó trưởng thành đó chính là nguyễn ái quốc - là chủ tịch nguyễn ái quốc, vì vậy ta phải phân tích sự chuẩn bị về tư tưởng và chính trị, tổ chức của nguyễn ái quốc cho việc thành lập đảng để thấy được vai trò của người. đề tài: lãnh tụ nguyễn ái quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho việc thành lập đảng
b. nội dung
i. sự khủng hoảng về đường lối cứu nước việt nam cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20
người sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, nguồn gốc nông dân, nên trong người đã sẵn có một lòng yêu nước nồng nàn. lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan, người rất đau xót trước cảnh thống khổ của đồng bào ta và đã bắt đầu có chí căm thù quân cướp nước và bọn tay sai bán nước.
nguyễn ái quốc sinh ra và lớn lên trong một địa phương mà nhân dân đã bao đời phấn đấu gian khổ chống những điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên và có truyền thống đấu tranh anh dũng chống ngoại xâm. nghệ tĩnh là một trong những lá cờ đầu của phong trào chống thực dân pháp xâm lược. hưởng ứng phong trào văn - thân, một số sĩ phu yêu nước ở nghệ - an, như trần tấn (thanh chương), đặng như mai (nam đàn) v.v.. đã tập hợp nghĩa quân và tiến hành khởi nghĩa. phong trào cần vương do hàm nghi và tôn thất thuyết phát động. phong trào đông du của cụ phan bội châu ở trung bộ; phong trào đông kinh - nghĩa thục, cuộc khởi nghĩa chiến tranh du kích của nông dân do cụ hoàng hoa thám lãnh đạo ở bắc bộ; phong trào chống thuế của nông dân ở trung bộ đã có ảnh hưởng sâu sắc đến nguyễn ái quốc , nhất là trong thời gian người học ở trường quốc học - huế (1905-1910). do đó người sớm đã có ý định đánh đuổi thực dân pháp, năm 15 tuổi, người đã tham gia công tác bí mật, làm liên lạc cho một nhà số nhà nho yêu nước lúc bấy giờ.
tiếp đó, các hội viên tiên tiến trong bộ phận hội việt nam cách mạng thanh niên ở trung quốc và ở nam kì cũng quyết định lập an nam cộng sản đảng (7-1929).
sự ra đời của đông dương cộng sản đảng (6-1929) và an nam cộng sản đảng (8-1929) đã tác động mạnh mẽ đến sự phân hóa của tân việt cách mạng đảng. các đảng viên tiên tiến của đảng tân việt từ lâu đã chịu ảnh hưởng của hội việt nam cách mạng thanh niên cũng tách ra đề thàh lập đông dương cộng sản liên đoàn (9-1929).
thế là chỉ trong vòng không đầy 4 tháng (từ tháng 6 đến tháng 9-1929) đã có 3 tổ chức đảng cộng sản ở việt nam lần lượt tuyên bố thành lập.
sự ra đời của ba tổ chức cộng sản lúc bấy giờ là một xu thế tất yếu của cách mạng việt nam. các tổ chức cộng sản trên đã nhanh chóng xây dựng cơ sở đảng trong nhiều địa phương, và trực tiếp tổ chức, lãnh đạo nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân. phong trào công nhân kết hợp chặt chẽ với phong trào với phong trào đấu tranh của nông dân chống sưu cao thuế nặng, chống cướp ruộng đất, phong trào bãi khóa của học sinh, bãi thị của tiểu thương, tạo thành một làn sóng đấu tranh cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước.
nhưng trong một nước có ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, công kích lẫn nhau, tranh giành ảnh hưởng của nhau, gây nên một trở ngại lớn cho phong trào cách mạng. tình hình đó nếu để kéo dài sẽ có nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ lớn. yêu cầu bức thiết của cách mạng việt nam lúc này là phải có một đảng cộng sản thống nhất trong cả nước.
trước tình hình đó, với tư cách là phái viên của quốc tế cộng sản, nguyễn ái quốc có đủ quyền quyết định mọi vấn đề của phong trào cách mạng ở đông dương đã thống nhất các lực lượng cộng sản ở việt nam để thành lập một đảng cộng sản duy nhất.
từ ngày 3 đến 7-2-1930, hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đã họp ở cửu long (hương cảng). nguyễn ái quốc thay mặt quốc tế cộng sản chủ trì hội nghị. tham gia hội nghị có 2 đại biểu đông dương cộng sản đảng, 2 đại biểu an nam cộng sản đảng.
sau 5 ngày làm việc khẩn trương, hội nghị đã hoàn toàn nhất trí tán thành thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất lấy tên là đảng cộng sản việt nam; thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt của đảng do nguyễn ái quốc dự thảo. nhân dịp thành lập đảng, người cũng đã ra lời kêu gọi hội nghị tháng2-1930 của đại biểu các tổ chức cộng sản ở đông dương để hợp nhất đảng có ý nghĩa như một đại hội thành lập đảng. chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt được hội nghị thông qua là cương lĩnh đầu tiên của đảng.
những văn kiện của cương lĩnh đầu tiên đó của đảng đã vạch rõ cách mạng việt nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền (sau này gọi là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) và cách mạng xã hội chủ nghĩa. hai giai đoạn cách mạng đó kế tiếp nhau, không có bức tường nào ngăn cách. cương lĩnh viết: "chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản".
c. kết luận
đảng cộng sản việt nam (từ tháng 10-1930 lấy tên là đảng cộng sản đông dương) ra đời năm 1930 là một sản phẩm của cách mạng nước ta, là kết quả của một quá trình chuẩn bị lâu dài và gian khổ của nguyễn ái quốc . sau 10 năm chuẩn bị đầy đủ về các mặt chính trị, tư tưởng và tổ chức, đảng mác xít lênin nít việt nam đã ra đời trong điều kiện hoàn toàn chín muồi, bước vào lãnh đạo cao trào cách mạng trong cả nước, đó chính là nhờ có phương pháp tốt và công phu chuẩn bị chu đáo của nguyễn ái quốc . chính người và những người cộng sản việt nam đầu tiên đã biết khéo léo kết hợp việc tuyên truyền nguyên lý chủ nghĩa mác - lênin với công tác cổ động chính trị hàng ngày nhằm đưa quần chúng hành động theo phương hướng và đường lối của chủ nghĩa mác - xít. người đã biết thông qua đội ngũ những người trí thức cộng sản làm cầu nối đưa chủ nghĩa mác - lênin vào công nhân, nông dân và trí thức, nhằm "vô sản hóa" họ và đã kết hợp phát triển tổ chức quần chúng yêu nước rộng rãi thành những tổ chức làm hạt nhân cho đảng sau này.
tài liệu tham khảo
1. nguyễn ái quốc toàn tập, tập 1 và 2, nxb chính trị quốc gia hà nội, năm 1995.
2. lịch sử đảng cộng sản việt nam - nxb sự thật, năm 1981.
3. lịch sử đảng cộng sản việt nam - nxb giáo dục.
4. nguyễn ái quốc những sự kiện - nxb thông tin lí luận 1990.
5. nguyễn ái quốc tóm tắt tiểu sử và sự nghiệp.
6. sgk lịch sử 12 - nxb giáo dục năm 2005.
mục lục
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
a. lời mở đầu
nguyễn ái quốc, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc việt nam, là tấm gương chói lọi về tinh thần cách mạng, chí khí kiên cường bất khuất, toàn tâm toàn ý phục vụ đảng, phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng, tận tụy hy sinh suốt đời phấn đấu vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và giải phóng loài người, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội cộng sản.
kinh nghiệm thực tế và lịch sử cho thấy muốn cách mạng thành công thì điều kiện không thể thiếu là phải có một chính đảng vững mạnh lãnh đạo. hiểu được sự bức thiết phải thành lập một chính đảng để phục vụ việc giải phóng dân tộc. nguyễn ái quốc và các đồng chí của mình đã chuẩn bị rất chu đáo về tư tưởng chính trị và tổ chức và đến ngày 3-2-1930, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp chống thực dân pháp của nhân dân ta đó là việc thành lập đảng cộng sản việt nam, mở ra một trang sử mới đầy vẻ vang của dân tộc việt nam.
trong đó vai trò to lớn nhất thuộc về nguyễn ái quốc , người là cha đẻ của đảng ta, là tượng trưng của sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ý tưởng độc lập, tự do với lý tưởng cộng sản chủ nghĩa; giữa chủ nghĩa yêu nước nồng nàn với quốc tế vô sản. người đã tiếp thụ phát huy tốt đẹp nhất truyền thống của dân tộc việt nam và kết hợp những truyền thống ấy với tư tưởng cách mạng triệt để của thời đại ngày nay, tư tưởng chủ nghãi mác - lênin. người đã sáng lập đảng ta và rèn luyện đảng ta thành một đảng cách mạng chân chính của giai cấp công nhân. người luôn chăm lo rèn luyện cán bộ, đảng viên và không ngừn "bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau".
trong các cuộc kháng chiến trường kì của cả dân tộc và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, vai trò lãnh đạo của đảng rất là to lớn, nhưng người đã sinh ra và nuôi dưỡng đảng đó trưởng thành đó chính là nguyễn ái quốc - là chủ tịch nguyễn ái quốc, vì vậy ta phải phân tích sự chuẩn bị về tư tưởng và chính trị, tổ chức của nguyễn ái quốc cho việc thành lập đảng để thấy được vai trò của người. đề tài: lãnh tụ nguyễn ái quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho việc thành lập đảng
b. nội dung
i. sự khủng hoảng về đường lối cứu nước việt nam cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20
người sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, nguồn gốc nông dân, nên trong người đã sẵn có một lòng yêu nước nồng nàn. lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan, người rất đau xót trước cảnh thống khổ của đồng bào ta và đã bắt đầu có chí căm thù quân cướp nước và bọn tay sai bán nước.
nguyễn ái quốc sinh ra và lớn lên trong một địa phương mà nhân dân đã bao đời phấn đấu gian khổ chống những điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên và có truyền thống đấu tranh anh dũng chống ngoại xâm. nghệ tĩnh là một trong những lá cờ đầu của phong trào chống thực dân pháp xâm lược. hưởng ứng phong trào văn - thân, một số sĩ phu yêu nước ở nghệ - an, như trần tấn (thanh chương), đặng như mai (nam đàn) v.v.. đã tập hợp nghĩa quân và tiến hành khởi nghĩa. phong trào cần vương do hàm nghi và tôn thất thuyết phát động. phong trào đông du của cụ phan bội châu ở trung bộ; phong trào đông kinh - nghĩa thục, cuộc khởi nghĩa chiến tranh du kích của nông dân do cụ hoàng hoa thám lãnh đạo ở bắc bộ; phong trào chống thuế của nông dân ở trung bộ đã có ảnh hưởng sâu sắc đến nguyễn ái quốc , nhất là trong thời gian người học ở trường quốc học - huế (1905-1910). do đó người sớm đã có ý định đánh đuổi thực dân pháp, năm 15 tuổi, người đã tham gia công tác bí mật, làm liên lạc cho một nhà số nhà nho yêu nước lúc bấy giờ.
tiếp đó, các hội viên tiên tiến trong bộ phận hội việt nam cách mạng thanh niên ở trung quốc và ở nam kì cũng quyết định lập an nam cộng sản đảng (7-1929).
sự ra đời của đông dương cộng sản đảng (6-1929) và an nam cộng sản đảng (8-1929) đã tác động mạnh mẽ đến sự phân hóa của tân việt cách mạng đảng. các đảng viên tiên tiến của đảng tân việt từ lâu đã chịu ảnh hưởng của hội việt nam cách mạng thanh niên cũng tách ra đề thàh lập đông dương cộng sản liên đoàn (9-1929).
thế là chỉ trong vòng không đầy 4 tháng (từ tháng 6 đến tháng 9-1929) đã có 3 tổ chức đảng cộng sản ở việt nam lần lượt tuyên bố thành lập.
sự ra đời của ba tổ chức cộng sản lúc bấy giờ là một xu thế tất yếu của cách mạng việt nam. các tổ chức cộng sản trên đã nhanh chóng xây dựng cơ sở đảng trong nhiều địa phương, và trực tiếp tổ chức, lãnh đạo nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân. phong trào công nhân kết hợp chặt chẽ với phong trào với phong trào đấu tranh của nông dân chống sưu cao thuế nặng, chống cướp ruộng đất, phong trào bãi khóa của học sinh, bãi thị của tiểu thương, tạo thành một làn sóng đấu tranh cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước.
nhưng trong một nước có ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, công kích lẫn nhau, tranh giành ảnh hưởng của nhau, gây nên một trở ngại lớn cho phong trào cách mạng. tình hình đó nếu để kéo dài sẽ có nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ lớn. yêu cầu bức thiết của cách mạng việt nam lúc này là phải có một đảng cộng sản thống nhất trong cả nước.
trước tình hình đó, với tư cách là phái viên của quốc tế cộng sản, nguyễn ái quốc có đủ quyền quyết định mọi vấn đề của phong trào cách mạng ở đông dương đã thống nhất các lực lượng cộng sản ở việt nam để thành lập một đảng cộng sản duy nhất.
từ ngày 3 đến 7-2-1930, hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đã họp ở cửu long (hương cảng). nguyễn ái quốc thay mặt quốc tế cộng sản chủ trì hội nghị. tham gia hội nghị có 2 đại biểu đông dương cộng sản đảng, 2 đại biểu an nam cộng sản đảng.
sau 5 ngày làm việc khẩn trương, hội nghị đã hoàn toàn nhất trí tán thành thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất lấy tên là đảng cộng sản việt nam; thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt của đảng do nguyễn ái quốc dự thảo. nhân dịp thành lập đảng, người cũng đã ra lời kêu gọi hội nghị tháng2-1930 của đại biểu các tổ chức cộng sản ở đông dương để hợp nhất đảng có ý nghĩa như một đại hội thành lập đảng. chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt được hội nghị thông qua là cương lĩnh đầu tiên của đảng.
những văn kiện của cương lĩnh đầu tiên đó của đảng đã vạch rõ cách mạng việt nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền (sau này gọi là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) và cách mạng xã hội chủ nghĩa. hai giai đoạn cách mạng đó kế tiếp nhau, không có bức tường nào ngăn cách. cương lĩnh viết: "chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản".
c. kết luận
đảng cộng sản việt nam (từ tháng 10-1930 lấy tên là đảng cộng sản đông dương) ra đời năm 1930 là một sản phẩm của cách mạng nước ta, là kết quả của một quá trình chuẩn bị lâu dài và gian khổ của nguyễn ái quốc . sau 10 năm chuẩn bị đầy đủ về các mặt chính trị, tư tưởng và tổ chức, đảng mác xít lênin nít việt nam đã ra đời trong điều kiện hoàn toàn chín muồi, bước vào lãnh đạo cao trào cách mạng trong cả nước, đó chính là nhờ có phương pháp tốt và công phu chuẩn bị chu đáo của nguyễn ái quốc . chính người và những người cộng sản việt nam đầu tiên đã biết khéo léo kết hợp việc tuyên truyền nguyên lý chủ nghĩa mác - lênin với công tác cổ động chính trị hàng ngày nhằm đưa quần chúng hành động theo phương hướng và đường lối của chủ nghĩa mác - xít. người đã biết thông qua đội ngũ những người trí thức cộng sản làm cầu nối đưa chủ nghĩa mác - lênin vào công nhân, nông dân và trí thức, nhằm "vô sản hóa" họ và đã kết hợp phát triển tổ chức quần chúng yêu nước rộng rãi thành những tổ chức làm hạt nhân cho đảng sau này.
tài liệu tham khảo
1. nguyễn ái quốc toàn tập, tập 1 và 2, nxb chính trị quốc gia hà nội, năm 1995.
2. lịch sử đảng cộng sản việt nam - nxb sự thật, năm 1981.
3. lịch sử đảng cộng sản việt nam - nxb giáo dục.
4. nguyễn ái quốc những sự kiện - nxb thông tin lí luận 1990.
5. nguyễn ái quốc tóm tắt tiểu sử và sự nghiệp.
6. sgk lịch sử 12 - nxb giáo dục năm 2005.
mục lục
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: nguyễn ái quốc chuẩn bị điều kiện thành lập đảng cộng sản việt nam tiểu luận, Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, bác hồ chuẩn bị điều kiện thành lập đảng, trình bày quá trình chuẩn bị về chính trị tư tưởng và tổ chức của nguyễn ái quốc cho việc thành lập đảng cộng sản việt nam, QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ VỀ MẶT TƯ TƯỞNG, CHÍNH TRỊ VÀ TỔ CHỨC CHO VIỆC THÀNH LÂP ĐẢNG NĂM 1930., nguyễn ái quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập đảng, sự chuẩn bị về tổ chức cho quá trình thành lập đảng, Quá trình chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức của Nguyễn Ái Quốc cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?, sự chuẩn bị của lạnh tụ naq khi đcsvn ra đời, Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện gì để thành lập Đảng?, thành tựu Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập đảng cộng sản Việt Nam, Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị các điều kiện về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đản, chuẩn bị tư tưởng thành lập đảng, trình bày và nêu ý nghĩa của việc chuẩn bị tư tưởng , tổ chức , nhân sự cho việc thành lập Đảng của Nguyễn Aí Quốc, Phân tích quá trình Hồ Chí Minh chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng, tổ chức để thành lập Đảng CSVN? Tại sao nói sự ra đời của Đảng là bước ngoặt lớn của cách mạng Việt Nam ?, sự chuẩn bị của nguyễn ái quốc về chính trị, Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị những điều kiện về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản., sự khủng hoảng về đường lối cứu nước cuối thế kỉ 19, trình bày vai trò của nguyễn ái quốc trong việc chuận bị vềv tư tưởng tổ chức chính trị cho việc thành lập đảng cộng sản việt nam 3/2/1930.nêu cảm nghĩ của em về vai trò của nguyễ ái quốc đối với cmvieetj nam 1911-1945, lãnh tụ chuẩn bị về tư tưởng chính trị có nghĩa là gì, ket luan ve vai tro cua nguyên ai quoc ve viec thanh lap D(CSVN, Quá trình chuẩn bị về chính trị- tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc., trình bày quá trình chuẩn bị về tư tưởng chính trị, tổ chức tiến tới thành lập đảng cộng sản việt nam, Sự chuẩn bị về chính trị,tư tưởng cho việc thành lập Đảng cộng sản, phân tích quá trình chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức để thành lập đảng, sự chuẩn bị về tổ chức của nguyễn ai quốc, sự chuẩn bị cho thành lập đảng( chuẩn bị về tư tưởng,tổ chức), Ý nghĩa của việc chuẩn bị về tổ chức của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cho thành lập Đảng, tư tưởng về chính trị của nguyễn ái quốc thành lập đảng, Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị về chính trị tư tưởng và tổ chức để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?, Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tổ chức cho thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, neu su chuan bi cua nguyen ai quoc ve tu tuong, chinh tri va to chuc cho viec thanh lap dang co san viet nam, quá trình chuẩn bị về mặt tư tưởng chính trị và tổ chức cho việc thành lập đảng 1930, nguyễn ái quốc đã có sự chuẩn bị về chính trị , tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập đảng cộng sản việt nam thế nào, Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng, vai trò của đồng chí nguyễn ái Quốc trong chuẩn bị chính trị, tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập đảng cộng sản việt nam?, sự chuẩn bị về tư tưởng và chính trí của đồng chí NGuyễn Ái Quốc, 1. Sự chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức của nguyễn ái quốc để thành lập đảng lịch sử đảng, Làm rõ quá trình chuẩn bị của đồng chí Nguyễn Ái Quốc về các mặt tư tưởng, chính trị, tổ chức dẫn đến thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam., quá trình nguyễn ái quốc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập ĐCSVN, sự chuẩn bị về chính trị cho thành lập đảng, nguyễn ái quốc chuẩn bị về tư tưởng cho thành lập đảng 1930, 1.QUÁ TRÌNH NGUYỄN ÁI QUỐC CHUẨN BỊ NHỮNG ĐIỀU KIỆN VỀ TƯ TƯỞNG, CHÍNH TRỊ, TỔ CHỨC CHO VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG
Last edited by a moderator: