Download miễn phí Đề tài Lao động với tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển
MỤC LỤC
_ A _ CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÝ THUYẾT 1
_ I : Đề tài nghiên cứu: 1
1. Nguồn gốc của tăng trưởng: 1
2. Lao động và lý do chọn đề tài: 2
_ IIhạm vi nghiên cứu và bố cục bài viết: 2
1. Phạm vi nghiên cứu và tài liệu: 2
2. Bố cục bài viết: 2
_ B_ CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LÝ THUYẾT: 3
_ I: Các khái niệm: 3
1. Nguồn lao động: 3
2. Lực lượng lao động: 5
_II: Vai trò của lao động với tăng trưởng qua lý thuyết: 5
1. Mô hình cổ điển về tăng trưởng kinh tế: 6
2. Mô hình của Mác về tăng trưởng kinh tế: 7
3. Mô hình tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế: 8
III. Vai trò của lao động đối vớ tăng trưởng kinh tế 9
1.Vai trò hai mặt của lao động trong quá trình phát triển kinh tế 10
2. Lao động với tăng trưởng kinh tế. 10
C_ VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 10
I: Thực trạng chung của lao động ở các nước đang phát triển: 10
1. Số lượng lao động tăng nhanh 10
2. Phần lớn lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp. 11
3. Hầu hết người lao động được trả tiền công thấp 11
4. Còn bộ phận lớn lao động chưa được sử dụng. 11
II. Đánh giá vai trò của lao động: 12
III. Phương hướng cho lao động trong tương lai 15
1. Yêu cầu thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực 15
2. Nâng cao mặt chất của lao động: 15
D_ LAO ĐỘNG VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 15
I. Thực trang nguồn lao động Việt Nam 15
1. Số lượng lao động 16
2. Thực trạng chất lượng của lực lượng lao động 17
KỸ SƯ 18
CHUYÊN VIÊN KỸ THUẬT 18
3. Những bất cập về số lượng và chất lượng lực lượng lao động. 22
II. Đánh giá tác động của lao động đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế. 29
1. Tác động của lao động tới tăng trưởng GDP 29
2. Lao động và việc làm với xoá đói giảm cùng kiệt 30
III_Giải pháp nâng cao vai trò của lao động đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam từ nay tới2010 30
1. Mục tiêu phát triển của Việt Nam tới năm 2010. 30
2. Kế hoạch giải quyết lao động và việc làm từ nay đến năm 2010 31
3. Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của lao động trong phát triển kinh tế Việt Nam 32
KẾT LUẬN 36
_ A _ Các vấn đề chung về lý thuyết
_ I : Đề tài nghiên cứu:
1. Nguồn gốc của tăng trưởng:
Trong quá trình đi tìm hiểu nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế, chúng ta đều thấy có rất nhiều quan điểm khác nhau, được chứng minh bằng các lý thuyết khác nhau. Mỗi lý thuyết đều có một sự khám phá mới và đều có những lý lẽ riêng của nó; và trong mỗi lý thuyết đó các nhân tố ảnh hưởng tới quá trinh tăng trưởng kinh tế đều khác nhau. Nhưng nhìn chung quy lại, hầu hết vẫn là nghiên cứu nguồn gốc của tăng trưởng dựa vào mối quan hệ đầu vào _ đầu ra. Để biểu thị mối quan hệ đầu vào _ đầu ra, các nhà kinh tế học đ• quy tụ về hàm sản xuất tổng hợp như sau:
Y = F( Xi ), với i = 1;2;…;n
Xi: là các yếu tố đầu vào
Y: là sản phẩm đầu ra(GDP,GNP)
Như vậy các yếu tố đầu vào bao gồm các yếu tố nào?Theo các nhà kinh tế học thì các yếu tố đầu vào cơ bản của nền kinh tế bao gồm:
Vốn sản xuất( K, capital)
Lao động( L, labour)
Đất đai và tài nguyên(R, natural resources)
Công nghệ( T, technology)
Từ hàm sản xuất, ta thấy tốc độ tăng trưởng bị tác động bởi vốn sản xuất, lao động, đất đai và tài nguyên, và công nghệ.Đó là các yếu tố tác động trực tiếp tới tốc độ tăng trưởng. Ngoài những yếu tố đầu vào có tác động trực tiếp trên( hay còn gọi là các nhân tố kinh tế) trên, tốc độ tăng trưởng còn bị tác động bởi các yếu tố tác động gián tiếp (hay còn gọi là các nhân tố phi kinh tế): văn hoá x• hội, thể chế chính trị, cơ cấu dân tộc, sự tham gia của cộng đồng.
2. Lao động và lý do chọn đề tài:
Tăng trưởng kinh tế, hay nói chung mọi hoạt động kinh tế thì mục đích cuối cùng cũng là để phục vụ nhu cầu con người. Như vậy, lao động vừa là đầu vào cho quá trình tăng trưởng, vừa là người hưởng thụ những thành quả ấy. Trước đây, lao động chỉ được xem xét với góc độ số lượng, lao động chỉ là yếu tố vật chất đầu vào giống như yếu tố vốn, và được xác định bằng số lượng lao động của mỗi quốc gia( có thể tính bằng đầu người hay thời gian làm việc). Những mô hình kinh tế hiện đại gần đay đ• nhấn mạnh tới khía cạnh phi vật chất của lao động gọi là vốn nhân lực, đó là các lao động có kỹ năng sản xuất, lao độn có thể vận hành được máy móc thiết bị phức tạp, những lao động có sáng kiến và phương pháp mới trong hoạt động kinh tế. Việc hiểu yếu tố lao động theo hainkhía cạnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phân tích lợi thế và vai trò của yếu tố này trong quá trình tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển. Hiện nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển được đóng góp nhiều bởi quy mô, số lượng lao động, yếu tố vốn nhân lợc, và đặc biệt là vốn nhân lực còn có vị trí đặc biệt quan trọng.
Vậy là một người cử nhân sắp bước vào hoà nhâp với nguồn nhân lực của nước nhà, mỗi sinh viên chúng ta cần trang bị cho minh những gì để có thể hoà nhập và đóng góp được nhiểu nhất cho thành tựu của tăng trưởng.Muốn vậy ta cần hiểu rõ vai trò của mình( lao động) tác động như thế nào tới tăng trưởng, và mức tác động được đo lường như thế nào?Chính vì lý do đó mà em quyết định chọn đề ná môn học của mình là: Lao động với tăng trưởng.
_ IIhạm vi nghiên cứu và bố cục bài viết:
1. phạm vi nghiên cứu và tài liệu:
Về đề tài lao động với tăng trưởng là rất rộng, nhưng do quy mô bài đề án môn học hạn hẹp, khả năng thu thập và tổng hợp tài liệu hạn chế nên trong bài viết nay em chỉ xin trình bày về vai trò của lao động với tăng trưởng, gắn với Việt Nam.
2. Bố cục bài viết:
Bài viết của em gồm bốn phần lớn như sau:
A_ Giới thiệu bài viết:
Đề tài nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu và bố cục bài viết.
B_ Các vấn đề lý luận về lý thuyết:
Các khái niệm.
vai trò của lao động qua lý thuyết.
Kết luận chung về vai trò của LĐ với TTKT
C_ Vai trò của lao động đối với tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển:
Thực trạng chung của lao động.
Đánh giá vai trò của lao động.
Phương hướng cho lao động trong tương lai.
D_ Lao động với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam:
Thực trang nguồn lao động Việt Nam.
Vai tro của nguồn lao động trong TTKT.
Giải pháp nâng cao vai trò của lao động.
3. Tài liệu tham khảo:
Giỏo trỡnh kinh tế phỏt triển( nhà XB lao động xó hội)
Trang wed về tăng trưởng kinh tế
Tạp chớ kinh tế phỏt triển
Giáo trình kinh tế lao động
Văn kiện ĐH Đại biểu toàn lần thứ IX
Tạp chí lao động và x• hội
Tạp chí thị trường lao động
_ B_ Các vấn đề lý luận về lý thuyết:
_ I: Các khái niệm:
1. Nguồn lao động:
Quan niệm về nguồn lao động: Ngun lao éng l bé phn dn sè trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật có khả năng lao động, có nguyện vọng tham gia lao động, và những người ngoài độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân.
Việc quy định cụ thể về độ tuổi lao động là khác nhau ở các nước, thậm chí khác nhau o các giai đoạn khác nhau ở từng quốc gia. Điều đó tùy thuộc trình độ phát triển nền kinh tế. Đa số các nước quy định cận dưới (tuổi tối thiểu) của độ tuổi lao động là 15 tuổi, còn cận trên (tuổi tối đa) có sự khác nhau (60 tuổi, hay 64, 65 tuổi). Trị số tối đa của tuổi lao động là trùng với tuổi về hưu.
ở nước ta, theo quy định của bộ luật lao động (2002), độ tuổi lao động:
Đối với nam: 15 tuổi đến 60 tuổi
Đối với nữ: 15 tuổi đến 55 tuổi
Nguồn lao động được xem xét trên hai mặt đó là số lượng và chất lượng.
Như vậy, nguôcf lao động về mặt số lượng bao gồm:
dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm.
dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng đang thất nghiệp, đang đi học, đang làm công việc nội trợ trong gia đình, không có nhu cầu làm việc và những người thuộc tình trạng khác (bao gồm cả những người ghỉ hưu trước tuổi quy địnhb).
Nguồn lao động xét về mặt chất lượng, cơ bản được đánh giá ở trình độ chuyên môn, tay nghề (trí lựct) và sức khỏe (thể lực) của người lao động.
Các nhân tố ảnh hưởng số lượng nguồn lao động
Số lượng nguồn lao động của mỗi quốc gia trong một thời kì phụ thuộc vào nhiều nhân tố. Có thể phân chia thành 3 nhóm nhân tố sau:
• Tốc độ tăng dân số và tháp tuổi
• Quy định về độ tuổi lao động
• Các điều kiện về thu nhập, điều kiện sống, tập quán.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
_ A _ CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÝ THUYẾT 1
_ I : Đề tài nghiên cứu: 1
1. Nguồn gốc của tăng trưởng: 1
2. Lao động và lý do chọn đề tài: 2
_ IIhạm vi nghiên cứu và bố cục bài viết: 2
1. Phạm vi nghiên cứu và tài liệu: 2
2. Bố cục bài viết: 2
_ B_ CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LÝ THUYẾT: 3
_ I: Các khái niệm: 3
1. Nguồn lao động: 3
2. Lực lượng lao động: 5
_II: Vai trò của lao động với tăng trưởng qua lý thuyết: 5
1. Mô hình cổ điển về tăng trưởng kinh tế: 6
2. Mô hình của Mác về tăng trưởng kinh tế: 7
3. Mô hình tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế: 8
III. Vai trò của lao động đối vớ tăng trưởng kinh tế 9
1.Vai trò hai mặt của lao động trong quá trình phát triển kinh tế 10
2. Lao động với tăng trưởng kinh tế. 10
C_ VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 10
I: Thực trạng chung của lao động ở các nước đang phát triển: 10
1. Số lượng lao động tăng nhanh 10
2. Phần lớn lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp. 11
3. Hầu hết người lao động được trả tiền công thấp 11
4. Còn bộ phận lớn lao động chưa được sử dụng. 11
II. Đánh giá vai trò của lao động: 12
III. Phương hướng cho lao động trong tương lai 15
1. Yêu cầu thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực 15
2. Nâng cao mặt chất của lao động: 15
D_ LAO ĐỘNG VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 15
I. Thực trang nguồn lao động Việt Nam 15
1. Số lượng lao động 16
2. Thực trạng chất lượng của lực lượng lao động 17
KỸ SƯ 18
CHUYÊN VIÊN KỸ THUẬT 18
3. Những bất cập về số lượng và chất lượng lực lượng lao động. 22
II. Đánh giá tác động của lao động đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế. 29
1. Tác động của lao động tới tăng trưởng GDP 29
2. Lao động và việc làm với xoá đói giảm cùng kiệt 30
III_Giải pháp nâng cao vai trò của lao động đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam từ nay tới2010 30
1. Mục tiêu phát triển của Việt Nam tới năm 2010. 30
2. Kế hoạch giải quyết lao động và việc làm từ nay đến năm 2010 31
3. Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của lao động trong phát triển kinh tế Việt Nam 32
KẾT LUẬN 36
_ A _ Các vấn đề chung về lý thuyết
_ I : Đề tài nghiên cứu:
1. Nguồn gốc của tăng trưởng:
Trong quá trình đi tìm hiểu nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế, chúng ta đều thấy có rất nhiều quan điểm khác nhau, được chứng minh bằng các lý thuyết khác nhau. Mỗi lý thuyết đều có một sự khám phá mới và đều có những lý lẽ riêng của nó; và trong mỗi lý thuyết đó các nhân tố ảnh hưởng tới quá trinh tăng trưởng kinh tế đều khác nhau. Nhưng nhìn chung quy lại, hầu hết vẫn là nghiên cứu nguồn gốc của tăng trưởng dựa vào mối quan hệ đầu vào _ đầu ra. Để biểu thị mối quan hệ đầu vào _ đầu ra, các nhà kinh tế học đ• quy tụ về hàm sản xuất tổng hợp như sau:
Y = F( Xi ), với i = 1;2;…;n
Xi: là các yếu tố đầu vào
Y: là sản phẩm đầu ra(GDP,GNP)
Như vậy các yếu tố đầu vào bao gồm các yếu tố nào?Theo các nhà kinh tế học thì các yếu tố đầu vào cơ bản của nền kinh tế bao gồm:
Vốn sản xuất( K, capital)
Lao động( L, labour)
Đất đai và tài nguyên(R, natural resources)
Công nghệ( T, technology)
Từ hàm sản xuất, ta thấy tốc độ tăng trưởng bị tác động bởi vốn sản xuất, lao động, đất đai và tài nguyên, và công nghệ.Đó là các yếu tố tác động trực tiếp tới tốc độ tăng trưởng. Ngoài những yếu tố đầu vào có tác động trực tiếp trên( hay còn gọi là các nhân tố kinh tế) trên, tốc độ tăng trưởng còn bị tác động bởi các yếu tố tác động gián tiếp (hay còn gọi là các nhân tố phi kinh tế): văn hoá x• hội, thể chế chính trị, cơ cấu dân tộc, sự tham gia của cộng đồng.
2. Lao động và lý do chọn đề tài:
Tăng trưởng kinh tế, hay nói chung mọi hoạt động kinh tế thì mục đích cuối cùng cũng là để phục vụ nhu cầu con người. Như vậy, lao động vừa là đầu vào cho quá trình tăng trưởng, vừa là người hưởng thụ những thành quả ấy. Trước đây, lao động chỉ được xem xét với góc độ số lượng, lao động chỉ là yếu tố vật chất đầu vào giống như yếu tố vốn, và được xác định bằng số lượng lao động của mỗi quốc gia( có thể tính bằng đầu người hay thời gian làm việc). Những mô hình kinh tế hiện đại gần đay đ• nhấn mạnh tới khía cạnh phi vật chất của lao động gọi là vốn nhân lực, đó là các lao động có kỹ năng sản xuất, lao độn có thể vận hành được máy móc thiết bị phức tạp, những lao động có sáng kiến và phương pháp mới trong hoạt động kinh tế. Việc hiểu yếu tố lao động theo hainkhía cạnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phân tích lợi thế và vai trò của yếu tố này trong quá trình tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển. Hiện nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển được đóng góp nhiều bởi quy mô, số lượng lao động, yếu tố vốn nhân lợc, và đặc biệt là vốn nhân lực còn có vị trí đặc biệt quan trọng.
Vậy là một người cử nhân sắp bước vào hoà nhâp với nguồn nhân lực của nước nhà, mỗi sinh viên chúng ta cần trang bị cho minh những gì để có thể hoà nhập và đóng góp được nhiểu nhất cho thành tựu của tăng trưởng.Muốn vậy ta cần hiểu rõ vai trò của mình( lao động) tác động như thế nào tới tăng trưởng, và mức tác động được đo lường như thế nào?Chính vì lý do đó mà em quyết định chọn đề ná môn học của mình là: Lao động với tăng trưởng.
_ IIhạm vi nghiên cứu và bố cục bài viết:
1. phạm vi nghiên cứu và tài liệu:
Về đề tài lao động với tăng trưởng là rất rộng, nhưng do quy mô bài đề án môn học hạn hẹp, khả năng thu thập và tổng hợp tài liệu hạn chế nên trong bài viết nay em chỉ xin trình bày về vai trò của lao động với tăng trưởng, gắn với Việt Nam.
2. Bố cục bài viết:
Bài viết của em gồm bốn phần lớn như sau:
A_ Giới thiệu bài viết:
Đề tài nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu và bố cục bài viết.
B_ Các vấn đề lý luận về lý thuyết:
Các khái niệm.
vai trò của lao động qua lý thuyết.
Kết luận chung về vai trò của LĐ với TTKT
C_ Vai trò của lao động đối với tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển:
Thực trạng chung của lao động.
Đánh giá vai trò của lao động.
Phương hướng cho lao động trong tương lai.
D_ Lao động với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam:
Thực trang nguồn lao động Việt Nam.
Vai tro của nguồn lao động trong TTKT.
Giải pháp nâng cao vai trò của lao động.
3. Tài liệu tham khảo:
Giỏo trỡnh kinh tế phỏt triển( nhà XB lao động xó hội)
Trang wed về tăng trưởng kinh tế
Tạp chớ kinh tế phỏt triển
Giáo trình kinh tế lao động
Văn kiện ĐH Đại biểu toàn lần thứ IX
Tạp chí lao động và x• hội
Tạp chí thị trường lao động
_ B_ Các vấn đề lý luận về lý thuyết:
_ I: Các khái niệm:
1. Nguồn lao động:
Quan niệm về nguồn lao động: Ngun lao éng l bé phn dn sè trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật có khả năng lao động, có nguyện vọng tham gia lao động, và những người ngoài độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân.
Việc quy định cụ thể về độ tuổi lao động là khác nhau ở các nước, thậm chí khác nhau o các giai đoạn khác nhau ở từng quốc gia. Điều đó tùy thuộc trình độ phát triển nền kinh tế. Đa số các nước quy định cận dưới (tuổi tối thiểu) của độ tuổi lao động là 15 tuổi, còn cận trên (tuổi tối đa) có sự khác nhau (60 tuổi, hay 64, 65 tuổi). Trị số tối đa của tuổi lao động là trùng với tuổi về hưu.
ở nước ta, theo quy định của bộ luật lao động (2002), độ tuổi lao động:
Đối với nam: 15 tuổi đến 60 tuổi
Đối với nữ: 15 tuổi đến 55 tuổi
Nguồn lao động được xem xét trên hai mặt đó là số lượng và chất lượng.
Như vậy, nguôcf lao động về mặt số lượng bao gồm:
dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm.
dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng đang thất nghiệp, đang đi học, đang làm công việc nội trợ trong gia đình, không có nhu cầu làm việc và những người thuộc tình trạng khác (bao gồm cả những người ghỉ hưu trước tuổi quy địnhb).
Nguồn lao động xét về mặt chất lượng, cơ bản được đánh giá ở trình độ chuyên môn, tay nghề (trí lựct) và sức khỏe (thể lực) của người lao động.
Các nhân tố ảnh hưởng số lượng nguồn lao động
Số lượng nguồn lao động của mỗi quốc gia trong một thời kì phụ thuộc vào nhiều nhân tố. Có thể phân chia thành 3 nhóm nhân tố sau:
• Tốc độ tăng dân số và tháp tuổi
• Quy định về độ tuổi lao động
• Các điều kiện về thu nhập, điều kiện sống, tập quán.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: quy định về độ tuổi lao động ở các quốc gia, tăng trưởng kinh tế lí do chọn đề tài, một số khái niệm về lao động ở nước đang phát triển, vai trò của lao động đối với phát triển kinh tế ở nước đang phát triển, tác động của tăng trưởng kinh tế tới thu nhập người lao động, Vấn đề lao động ở các nước đang phát triển, thực trạng vấn đề lao động và thị trường lao động ở các nước đang phát triển