Download Chuyên đề Lập và quản lý danh mục đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Download Chuyên đề Lập và quản lý danh mục đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ .3
1.1. LÝ THUYẾT VÀ DANH MỤC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 4
1.1.1. Khái niệm danh mục đầu tư và quản lý danh mục đầu tư chứng khoán. 4
1.1.2. Đặc điểm của danh mục đầu tư chứng khoán 5
1.1.3. Chức năng quản lý danh mục đầu tư chứng khoán. 6
1.1.4. Các yêu cầu đối với nhà quản lý danh mục đầu tư 8
1.1.5. Lý thuyết về sự lựa chọn tài sản đầu tư 9
1.1.5.1. Tiềm lực kinh tế hiện có của nhà đầu tư 10
1.1.5.2. Lợi suất (hay mức lợi tức) kỳ vọng trên một tài sản so với lợi tức mong đợi trên những tài sản khác 11
1.1.5.3. Tính lỏng của tài sản so với những tài sản khác 12
1.1.5.4. Chi phí của việc thu thập thông tin 12
1.1.6. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản dùng phân tích chứng khoán trong danh mục đầu tư 14
1.1.6.1. Nhóm hệ số khả năng thanh toán 16
1.1.6.2. Nhóm hệ số hoạt động 17
1.1.6.3. Nhóm hệ số nợ của công ty 17
1.1.6.4. Chỉ số P/E 18
1.1.6.5. Chỉ số EPS 19
1.1.6.6. Chỉ số thu nhập 20
1.1.7. Lý thuyết về mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận 21
1.1.8. Lý thuyết đa dạng hoá 24
1.1.9. Lý thuyết thị trường hiệu quả 25
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ MÔ HÌNH LÝ THUYẾT ÁP DỤNG TRONG PHÂN TÍCH DANH MỤC ĐẦU TƯ .27
2.1. Mô hình Markowitz 27
2.2. Mô hình CAPhần mềm 34
2.2.1. Các đặc tính của mô hình CAPhần mềm 38
2.2.2. Ứng dụng của mô hình CAPhần mềm 39
2.2.2.1. Phân tích rủi ro của tài sản, danh mục 39
2.2.2.2. Tính hệ số của tài sản, danh mục 40
2.3. Mô hình chỉ số đơn SIM 41
2.4. Đường thị trường vốn CML 42
2.5. Đường thị trường chứng khoán (SML)_ biểu diễn hình học của mô hình CAPhần mềm 44
2.6. Mối quan hệ giữa CML và SML 46
2.7. Hệ số Bêta 47
CHƯƠNG 3. ÁP DỤNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .51
3.1. Số liệu 51
3.2. Giới thiệu về công ty niêm yết trong danh mục và phân tích chỉ số tài chính cơ bản của các chứng khoán 51
3.3. Lập danh mục tối ưu 56
3.3.1. Phương pháp tính chuỗi lợi suất 56
3.3.2. Kiểm định tính dừng chuỗi lợi suất của các cổ phiếu 57
3.4. Lập danh mục tối ưu với 6 cổ phiếu trên là các tài sản rủi ro 58
KẾT LUẬN 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

nh toán nhanh sau khi tài sản đã được loại bỏ bởi các hàng tồn kho và tài sản kém tính thanh khoản.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản lưu động – Hàng dự trữ) / Nợ ngắn hạn.
1.1.6.2. Nhóm hệ số hoạt động
Các hệ số hoạt động xác định tốc độ mà một công ty có thể tạo ra được tiền mặt nếu có nhu cầu phát sinh, bao gồm như các hệ số thu hồi nợ trung bình, hệ số thanh toán bình quân, hệ số hàng lưu kho.
- Hệ số thu hồi trung bình (bình quân) biểu thị thông qua kỳ thu hồi nợ trung bình của một công ty, cho biết công ty đó phải mất bao nhiêu lâu để chuyển các khoản phải thu thành tiền mặt.
Kỳ thu hồi nợ trung bình = Các khoản phải thu / (Doanh số bán chịu hàng năm / 360 ngày)
- Hệ số thanh toán trung bình thể hiện thông qua thời hạn thanh toán trung bình, phản ánh mối tương quan giữa các khoản phải trả đối với tiền mua hàng chịu mỗi năm.
Thời hạn thanh toán trung bình = Các khoản phải trả / (Tiền mua chịu hàng năm / 360 ngày
- Hệ số hàng lưu kho thể hiện số lượng hàng đã bán trên số hàng còn lưu kho. Hệ số này cho thấy khả năng dùng vốn đầu vào của các hàng hóa luân chuyển cao, tránh được lưu kho bởi cả các mặt hàng kém tính linh hoạt.
Hệ số hàng lưu kho = Giá trị hàng đã bán tính theo giá mua / Giá trị hàng hóa lưu kho trung bình.
1.1.6.3. Nhóm hệ số nợ của công ty
Phản ánh tình trạng nợ ngay tại thời điểm khảo sát của công ty, có tác động đến nguồn vốn vay và lãi suất khi đáo hạn. Tình trạng nợ của công ty được phản ánh qua các hệ số sau: hệ số nợ, hệ số thu nhập trả lãi định kỳ, hệ số trang trải chung…
- Hệ số nợ hay còn gọi là tỷ lệ trên tài sản cho biết phần trăm tổng tài sản được tài trợ bằng nợ. Hệ số nợ càng thấp thì hiệu ứng đòn bẩy tài chính càng ít và ngược lại hệ số nợ càng cao thì hiệu ứng đòn bẩy tài chính càng cao.
Hệ số nợ = Tổng số nợ / Tổng tài sản
- Hệ số nợ được phản ánh thông qua hệ số nợ trên vốn cổ phần và hệ số nợ dài hạn trên tổng tài sản. Hệ số nợ trên vốn cổ phần biểu thị mối quan hệ tương qua giữa vố cổ phần với nợ dài hạn. Mức cao thấp của hệ số này phụ thuộc vào từng lĩnh vực, ngành nghề kinh tế khác nhau.
Hệ số nợ trên vốn cổ phần = (Nợ dài hạn + Giá trị tài sản đi thuê) / Vốn cổ phần.
1.1.6.4. Chỉ số P/E
Chỉ số P/E phản ánh mối quan hệ giữa thị giá (giá thị trường cổ phiếu hiện hành) cổ phiếu với lợi nhuận sau thuế trong một năm của công ty.
Chỉ số này là khá phổ biến như một công cụ tài chính để nhà đầu tư xem xét mình xem chưng khoán đắt hay rẻ. P/E càng cao nghĩa là chứng khoán mua càng cao và ngược lại.Mặt khác, nhà đầu tư mua với P/E giá cao để hy vọng trong tương lai lợi nhuận công ty cao.
Nếu nhà đầu tư chấp nhận P/E cao thì rủi ro có thể cao do mua với giá cao so với lợi nhuận Công ty đạt được.
Mặt khác, mua P/E cao cũng cơ thể rủi ro thấp, vì lúc đó Công ty mua vào có thể là Công ty có giá. Các Công ty này phát triển rất ổn định để từ đó mới hoàn thành biên độ chỉ số P/E cho từng loại Công ty, từng lĩnh vực sản xuất công nghiệp và từng lĩnh vực thị trường.
Theo xu hướng trên thị trường chứng khoán các nước trên thế giới thì các lĩnh vực sau đây thường chấp nhận chỉ số P/E cao như là: ngân hàng, tài chính chứng khoán, công nghệ tin học, viễn thông, công nghệ sinh học, các ngành sản xuất công nghiệp kỹ thuật cao.
Hiện nay, các chuyên viên tài chính Việt Nam nhận định P/E tại thị trường Việt Nam từ 8 – 15 lần, điều đó có nghĩa lĩnh vực tài chính ngân hàng hay các Công ty có uy tín thì P/E trên thị trường Việt Nam từ 10 – 15 lần và các lĩnh vực khác có thể dưới 10.
Do đó, P/E chỉ là một gia số tương đối, nhà đầu tư cũng cần đánh giá thêm các chỉ số tài chính khác có liên quan mang tính phân tích cơ bản nhiều hơn.
1.1.6.5. Chỉ số EPS
EPS có thể hiểu như sau là một chỉ số nhằm đánh giá bản thân Công ty tạo khả năng sinh lời từ đồng vốn của cổ đông đóng góp. Đây là chỉ số đánh giá trực tiếp phản ánh hoàn toàn nội tại của Công ty về khả năng tạo ra lợi nhuận sau thuế (lợi nhuận có thể trả cho các cổ đông) trên một cổ phần mà cổ đông góp vốn chứ không từ việc lên hay xuống giá cổ phiếu Công ty trên thị trường chứng khoán. Chỉ số EPS càng cao thì công ty tạo ra lợi nhuận cổ đông càng lớn và ngược lại. Ví dụ, nếu đạt lợi nhuận 5.000 đồng trên một cổ phần thì điều đó có nghĩa là Công ty tạo ra lợi nhuận 5% trên cổ đông (có mệnh giá cổ phần là 100.000 đồng). Như vậy, nếu một Công ty chỉ đạt EPS chỉ 8 – 9% / 1 năm thì chỉ bằng lãi suất tiền gửi ngân hàng thì bạn có quyết định nên mua hay không. Đó là điều mà bạn cần cân nhắc trước khi quyết định đầu tư nếu bạn mua. Khi bạn biết và hy vọng là Công ty trong thời gian tới có khả năng tăng lợi nhuận do nhiều lý do như Công ty đang mở rộng thị trường, đưa vào thị trường sản phẩm mới, nâng cấp bộ máy quản lý đạt hiệu quả hơn… Đây là quyết định phản ánh thực tế công ty.
1.1.6.6. Chỉ số thu nhập
Chỉ số current Yield (tỷ xuất thu nhập trên thời giá cổ phần ) là một cộng cụ phân tích giúp nhà đầu tư tự quyết định mình lên chọn đầu tư vào doanh nghiệp nào.
Chỉ số current Yield là chỉ số dùng để phản ánh mối quan hệ giữa cổ tức nhà dầu tư nhận được từ Công ty với giá cổ phiếu mà nhà đầu tư mua vào. Đó là tỷ lệ cổ tức mà cổ đông nhận được trên giá chứng khoán mà cổ đông mua vào.
Phân tích mối quan hệ giữa cổ tức nhà đầu tư nhận được từ Công ty và giá nhà đầu tư mua cổ phiếu chúng ta thấy có hai trường hợp sau:
Trường hợp một: Khi nhà đầu tư mua chứng khoán xong rồi chờ chứng khoán để hưởng chênh lệch giá gọi là lãi vốn (capital gain) thì nhà đầu tư sẽ không quan tâm gì đến Yield. Lúc này, Yield không có ý nghĩa gì thực sự quan trọng với họ so với chỉ số P/E và EPS đã đề cập ở trên.
Trong trường hợp này, nhà đầu tư sẽ phân tích mối quan hệ giữa Yield và EPS. Nếu Yield thấp còn EPS cao thì họ hy vọng Công ty sử dụng phần lợi nhuận để tái đầu tư tăng lợi nhuận cho các năm tiếp theo giúp P/E giảm. Lúc này, nhà đầu tư dễ dàng bán lại cổ phiếu với P/E cao để có lãi vốn.
Trường hợp hai: Nếu nhà đầu tư mua chứng khoán để đầu tư dài hạn (như để mua làm của) thì tất nhiên họ sẽ quan tâm tới việc lợi nhuận hàng năm, hàng quý. Lúc này, chỉ có cổ tức họ thu được. Khi đó, Yield là mục tiêu chính để họ quan tâm.
Khi Công ty chia cổ tức cao đồng nghĩa công ty không cần sử dụng lợi nhuận để lại do Công ty sử dụng vốn vay. Công ty chưa có kế hoạch mở rộng sản suất hay thị phần công ty đã bão hoà. Khi lợi nhuận không được dự báo tăng lên trong nhiều năm tới thì đồng nghĩa P/E không giảm nhiều dẫn đến việc mà nhà đầu tư không hy vọng sẽ tăng giá cổ phiếu của công ty minh trong tương lai.
Thông thường, lợi nhuận thu được từ cổ tức(còn gọi là tỷ lệ chi trả cổ tức) Công ty trả thấp hơn nhiều so với lợi nhuận thu được từ việc bán cổ phiếu. Do vậy, đối với các nhà đầu tư chứng khoán trên thị trường thì điều quan...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thiết lập mô hình đặt hàng hiệu quả EOQ trong quản trị hàng tồn kho tại Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Công đoàn Phủ Qùy Luận văn Kinh tế 0
T Nâng cao hiệu quả công tác lập và quản lý dự án đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng tại Công ty Tư vấn Đầu tư Xây dựng GTCC Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
B Đánh giá dự án đầu tư và lập lịch quản lý dự án tự động Công nghệ thông tin 2
V Lập và quản lý chi phớ dự ỏn đầu tư xây dựng trong các khi đô thị Luận văn Kinh tế 0
C Tự chọn một hệ quản trị cơ sở dữ liệu để thiết kế và tạo lập cơ sở dưc liệu nhằm quản lý việc bán hàng cho một cửa hàng bán lẻ Công nghệ thông tin 0
L Nghiên cứu yếu tố của thành tố quản lý đối với việc tạo dựng văn hóa chất lượng trong Trường Đại học Dân lập Hải Phòng. ThS. Đo lường và đánh giá trong giáo dục (Chuyên nhành đào tạo thí điểm) Luận văn Sư phạm 0
T Quản lý tài chính tại các trường đại học công lập tự chủ tài chính trên địa bàn TP Hà Nội trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo Luận văn Kinh tế 2
Q Quản lý xung đột môi trường trong phát triển làng nghề bằng xây dựng khu sản xuất tách biệt và lập q Kinh tế quốc tế 0
L Thiết lập mối liên kết thường xuyên giữa cơ quan quản lý khoa học và công nghệ với người tiêu dùng n Kinh tế quốc tế 0
B Nghiên cứu việc tạo lập, khai thác và bảo quản tài liệu số tại Thư viện Quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top