heo_con_way_pha
New Member
Download Khóa luận Lễ hội Báo Slao ở xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa ở Trạng Định - Lạng Sơn
MỤC LỤC
Lời Cảm Ơn .
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT . 3
Mở Đầu .
1. Lý do chọn đề tài . 5
2. Mục đích nghiên cứu . 6
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 6
4. Phương pháp nghiên cứu . 6
5. Nội dung và bố cục của khoá luận . 7
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI VÀ CƢ
DÂN Ở XÃ QUỐC KHÁNH, TRÀNG ĐỊNH
1.1. Điều kiện tự nhiên . 8
1.2. Dân cư và đặc trưng văn hóa . 10
1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội ở Quốc Khánh . 17
1.4. Kết luận . 19
Chương 2: LỄ HỘI BÁO SLAO Ở XÃ QUỐC KHÁNH, TRÀNG ĐỊNH
2.1. Nguồn gốc lễ hội Báo Slao ở xã Quốc Khánh . 20
2.2. Lễ hội Báo slao truyền thống . 24
2.3. Những biến đổi của lễ hội hiện nay . 42
2.4. Kết Luận . 44
Chƣơng 3: BẢO TỒN, KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI BÁO SLAO VỚI
PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA
3.1. Vai trò của lễ hội Báo Slao trong đời sống cộng đồng . 46
3.2. Lễ hội Báo slao - tiềm năng của du lịch văn hoá . 48
3.3. Những thuận lợi và khó khăn trong việc bảo tồn, khai thác giá trị của lễ hội
Báo slao phát triển du lịch. 51
3.4. Một vài khuyến nghị giải pháp. 56
3.5. Kết Luận .65
Kết Luận . 67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 71
DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU . 73
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Nùng vùng Quốc Khánh, Tràng Định, cũng như cộng đồng người Tày, Nùng ở
các huyện khác như: Bắc Sơn, Bình Gia, Chi Lăng... Nếu như hát Sli, lượn thể
hiện thể thơ Đường thất ngôn, thì hát ví chủ yếu dùng thể thơ lục bát. Với thể
thơ này, lối gieo vần bằng nhịp điệu uyển chuyển, diễn đạt mọi sắc thái của tình
cảm, tình yêu đôi lứa, đến tình yêu quê hương, làng xóm. Gọi là hát ví có lẽ do
loại hình dân ca này thường dùng hình ảnh so sánh, ví von . Do quá trình giao
lưu văn hoá giữa người Việt và người Tày, Nùng, hình thức văn hoá truyền
thống này của người Việt đã được cộng đồng người Tày, Nùng tiếp nhận và
phát triển thành một loại hình văn hoá, dân ca có nét riêng của vùng miền (sự
tiếp biến trong văn hoá). Chẳng hạn với người Việt lời của các bài hát ví là lời
Việt nhưng khi đến lời của người Tày, Nùng họ đã đặt cả lời Tày, gọi là ví lượn.
Đôi khi người địa phương còn sáng tác từ hát ví theo thể thơ thất ngôn(Trường
thiênThất ngôn). Đặc điểm chung của hát ví là ít khi, hay không hát với người
trong làng mà chủ yếu hát với người làng khác, vùng khác ở trong lễ hội, trên
đường đi chợ đi nương...Hát ví ở lễ hội Báo Slao, xã Quốc Khánh có nhiều nội
dung phản ánh những lĩnh vực trong đời sống xã hội như: giao tiếp, ứng xử, đạo
Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa
ở Tràng Định - Lạng Sơn
Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 34
đức, triết lý... Nhưng nổi trội nhất vẫn là thể loại hát ví giao duyên, bằng lối ví
von, ẩn dụ, các bài hát ví là chiếc cầu nối tình cảm của trai gái đương xuân thì,
đi dự hội ngày xuân với những ước mong cháy bỏng của tình yêu đôi lứa như lời
bài hát sau:
… Ước gì ta biến nên tằm,
Ta ăn một lá, ta nằm một nong.
Ước gì chung sống một đời,
Yêu nhau đá nát, vàng phai sẽ lìa...
Hát sli, lượn, ví là trò diễn xướng văn nghệ dân gian không thể thiếu được
trong ngày lễ hội Báo Slao của những đôi trai gái trong thôn bản đến với lễ hội,
tìm hiểu giao duyên với nhau. Quan niệm của đồng bào trong ngày hội nhất thiết
phải có trò này, và khi có càng nhiều người tham gia thì lễ hội càng vui, càng
thành công, như vậy năm đó dân làng mới làm ăn phát đạt. Thông qua trò hát
này nhiều đôi trai gái đã nên vợ chồng, hay nhiều người đã kết nghĩa thành
những người bạn thân thiết. Đây cũng là trò chơi được diễn ra trong thời gian
dài nhất của lễ hội Báo Slao, các đôi nam nữ có thể hát từ tối hôm 20 tháng
giêng, đến cả ngày hôm sau là ngày hội chính, đến khi chia tay bạn hát ra về,
tiếng sli, lượn, ví giã bạn còn vẫn tiếp tục vang mãi treo bước chân trên những
nẻo đường dẫn về các thôn bản của mình. Các hình thức hát đối đáp, giao duyên
trong lễ hội Báo Slao đã tạo điều kiện để gắn kết tình cảm, tinh thần đoàn kết
cộng đồng, cộng cảm dân cư, làng xã thêm mật thiết, keo sơn. Đây là một nét
đẹp văn hoá truyền thống cần được gìn giữ và phát huy.
* Trò múa sư tử
Trong lễ hội, có hai loại sư tử tham gia biểu diễn góp vui. Đó là đội sư tử
(Kỳ Lân) của cộng đồng người Hoa ở khu chợ Long Thịnh và các đội sư tử mèo,
báo đông, khỉ.. của người Tày, Nùng xã Quốc Khánh và các xã lân cận khác
(Hùng Sơn, Đại Đồng…).
Múa sư tử từ lâu đã trở thành nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc trong thôn bản
Tày, Nùng hay của người Hoa ở Lạng Sơn và thường chỉ diễn ra trong những
ngày lễ cổ truyền, các lễ hội Lồng Tồng, các ngày tết tháng giêng âm lịch. Múa
Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa
ở Tràng Định - Lạng Sơn
Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 35
sư tử ở Lạng Sơn là biểu tượng cho sức mạnh thượng võ của các dân tộc miền
núi của mong ước điều thiện thắng cái ác, là khát vọng chế ngự, làm chủ thiên
nhiên, xác định cuộc sống tự do, hoà thuận, bác ái và là biểu tượng văn hoá,
trung tâm trong ngày tết cổ truyền , lễ hội dân gian Xứ Lạng.
Xã Quốc Khánh trước đây có ba đội múa sư tử, một đội của người Hoa
(Long Thịnh), 2 đội người Tày Nùng (Nà Nưa, Pha Siết). Một đội sư tử thường
có tám đến mười hai người với các bộ phận sử dụng bộ gõ (trống, chiêng, thanh
la…) đầu sư tử, đầu báo đông và bộ võ...Trong đội có đội trưởng hay thầy dạy,
người này là võ sư có võ nghệ cao cường nhất, có nhiệm vụ dạy võ nghệ và kỹ
thuật múa sư tử cho đội của mình. Trong đội sư tử của xã Quốc Khánh gồm một
đầu sư tử, hai đầu mặt nạ khỉ, một đầu báo đông (đười ươi), một sư phụ, một
người đánh trống, hai người đánh thanh la, hai người cầm gậy, một cầm đoản
đao, người còn lại cầm đinh ba chạc.
Đầu sư tử được làm bằng giấy dán trên một khuôn đúc bằng đất có hình
thù kỳ quái được trang trí bằng sơn đỏ, đen, tím, vàng, xanh trông rất hung dữ.
Đầu sư tử cấu tạo hình tròn, có đường kính 50cm, có mắt, mũi, mồm, lông mày,
sừng, lưỡi…Phía trong đầu buộc hai thanh ngang để trong cầm múa. Đầu sư tử
được khâu một miếng vải dài từ 6 – 8m khổ rộng 1m. Từ đầu đến thân sư tử
được mang 3 mảnh vải khổ 1m được sắp xếp theo các màu khác nhau và được
hình thành 3, 4 màu khác nhau. Qua màu sắc có thể biết sư tử già (cao thủ – có
nhiều màu và tua ngũ sắc), sư tử trẻ (cấp thấp). Khi múa người ta chụp đầu sư tử
lên và quấn đuôi quanh người. Đồng bào gọi sư tử này là sư tử mèo…Sư tử múa
theo nhịp, phách của bộ gõ gồm trống, chiêng, thanh la…Đi liền với sư tử có
một con báo đông (đười ươi) cũng được làm bằng giấy dán , vẽ hình hài rất kinh
dị, có nơi còn có một con sư tử con, báo con.
Các đội sư tử tổ chức tập luyện trước thời gian lễ hội diễn ra một tháng
với các bài võ thuật tay không, khỉ vờn đười ươi, sư tử vờn nhau…thể hiện
những kỹ thuật, động tác võ thuật khéo léo đẹp mắt.
Nếu như ở nghi thức tế lễ trong miếu hay ngoài bãi được các đối tượng
là người già có tuổi, chức sắc quan tâm, thì múa sư tử lại thu hút giới trẻ hưởng
Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa
ở Tràng Định - Lạng Sơn
Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 36
ứng cổ, vũ. Đây có thể là tiết mục nhộn nhịp, gây sự chú ý nhiều nhất trong lễ
hội bởi trò múa sư tử vẫn là hình thức biểu diễn kết hợp nhiều môn nghệ thuật
dân gian, vui, lạ mắt. Theo tục lệ ở trong vùng, trong ngày hội đội sư tử nào đến
hội trước thì sư tử đó làm chủ hội. Tuy nhiên, ở trong xã Quốc Khánh khi trước
lễ hội được tổ chức thì quyền làm chủ hội đương nhiên là thuộc quyền của đội
người Tày, Nùng, Hoa trong xã.
Buổi sáng 21/1, sư tử của chủ nhà ra đầu chợ đón các đội sư tử xã bạn về
dự và đưa ra miếu Quan Công, miếu thổ địa trong chợ để làm lễ lạy tạ các thần
thánh thổ địa, các đội sư tử đứng ngoài sân múa quay vào trong miếu. Đội nhạc
gõ đứng ở phía sau cùng đông đảo nhân dân. Tiết tấu ch...
Download Khóa luận Lễ hội Báo Slao ở xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa ở Trạng Định - Lạng Sơn miễn phí
MỤC LỤC
Lời Cảm Ơn .
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT . 3
Mở Đầu .
1. Lý do chọn đề tài . 5
2. Mục đích nghiên cứu . 6
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 6
4. Phương pháp nghiên cứu . 6
5. Nội dung và bố cục của khoá luận . 7
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI VÀ CƢ
DÂN Ở XÃ QUỐC KHÁNH, TRÀNG ĐỊNH
1.1. Điều kiện tự nhiên . 8
1.2. Dân cư và đặc trưng văn hóa . 10
1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội ở Quốc Khánh . 17
1.4. Kết luận . 19
Chương 2: LỄ HỘI BÁO SLAO Ở XÃ QUỐC KHÁNH, TRÀNG ĐỊNH
2.1. Nguồn gốc lễ hội Báo Slao ở xã Quốc Khánh . 20
2.2. Lễ hội Báo slao truyền thống . 24
2.3. Những biến đổi của lễ hội hiện nay . 42
2.4. Kết Luận . 44
Chƣơng 3: BẢO TỒN, KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI BÁO SLAO VỚI
PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA
3.1. Vai trò của lễ hội Báo Slao trong đời sống cộng đồng . 46
3.2. Lễ hội Báo slao - tiềm năng của du lịch văn hoá . 48
3.3. Những thuận lợi và khó khăn trong việc bảo tồn, khai thác giá trị của lễ hội
Báo slao phát triển du lịch. 51
3.4. Một vài khuyến nghị giải pháp. 56
3.5. Kết Luận .65
Kết Luận . 67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 71
DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU . 73
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
người Việt. Hát ví xuất hiện ở lễ hội Báo Slao của cộng đồng người Tày,Nùng vùng Quốc Khánh, Tràng Định, cũng như cộng đồng người Tày, Nùng ở
các huyện khác như: Bắc Sơn, Bình Gia, Chi Lăng... Nếu như hát Sli, lượn thể
hiện thể thơ Đường thất ngôn, thì hát ví chủ yếu dùng thể thơ lục bát. Với thể
thơ này, lối gieo vần bằng nhịp điệu uyển chuyển, diễn đạt mọi sắc thái của tình
cảm, tình yêu đôi lứa, đến tình yêu quê hương, làng xóm. Gọi là hát ví có lẽ do
loại hình dân ca này thường dùng hình ảnh so sánh, ví von . Do quá trình giao
lưu văn hoá giữa người Việt và người Tày, Nùng, hình thức văn hoá truyền
thống này của người Việt đã được cộng đồng người Tày, Nùng tiếp nhận và
phát triển thành một loại hình văn hoá, dân ca có nét riêng của vùng miền (sự
tiếp biến trong văn hoá). Chẳng hạn với người Việt lời của các bài hát ví là lời
Việt nhưng khi đến lời của người Tày, Nùng họ đã đặt cả lời Tày, gọi là ví lượn.
Đôi khi người địa phương còn sáng tác từ hát ví theo thể thơ thất ngôn(Trường
thiênThất ngôn). Đặc điểm chung của hát ví là ít khi, hay không hát với người
trong làng mà chủ yếu hát với người làng khác, vùng khác ở trong lễ hội, trên
đường đi chợ đi nương...Hát ví ở lễ hội Báo Slao, xã Quốc Khánh có nhiều nội
dung phản ánh những lĩnh vực trong đời sống xã hội như: giao tiếp, ứng xử, đạo
Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa
ở Tràng Định - Lạng Sơn
Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 34
đức, triết lý... Nhưng nổi trội nhất vẫn là thể loại hát ví giao duyên, bằng lối ví
von, ẩn dụ, các bài hát ví là chiếc cầu nối tình cảm của trai gái đương xuân thì,
đi dự hội ngày xuân với những ước mong cháy bỏng của tình yêu đôi lứa như lời
bài hát sau:
… Ước gì ta biến nên tằm,
Ta ăn một lá, ta nằm một nong.
Ước gì chung sống một đời,
Yêu nhau đá nát, vàng phai sẽ lìa...
Hát sli, lượn, ví là trò diễn xướng văn nghệ dân gian không thể thiếu được
trong ngày lễ hội Báo Slao của những đôi trai gái trong thôn bản đến với lễ hội,
tìm hiểu giao duyên với nhau. Quan niệm của đồng bào trong ngày hội nhất thiết
phải có trò này, và khi có càng nhiều người tham gia thì lễ hội càng vui, càng
thành công, như vậy năm đó dân làng mới làm ăn phát đạt. Thông qua trò hát
này nhiều đôi trai gái đã nên vợ chồng, hay nhiều người đã kết nghĩa thành
những người bạn thân thiết. Đây cũng là trò chơi được diễn ra trong thời gian
dài nhất của lễ hội Báo Slao, các đôi nam nữ có thể hát từ tối hôm 20 tháng
giêng, đến cả ngày hôm sau là ngày hội chính, đến khi chia tay bạn hát ra về,
tiếng sli, lượn, ví giã bạn còn vẫn tiếp tục vang mãi treo bước chân trên những
nẻo đường dẫn về các thôn bản của mình. Các hình thức hát đối đáp, giao duyên
trong lễ hội Báo Slao đã tạo điều kiện để gắn kết tình cảm, tinh thần đoàn kết
cộng đồng, cộng cảm dân cư, làng xã thêm mật thiết, keo sơn. Đây là một nét
đẹp văn hoá truyền thống cần được gìn giữ và phát huy.
* Trò múa sư tử
Trong lễ hội, có hai loại sư tử tham gia biểu diễn góp vui. Đó là đội sư tử
(Kỳ Lân) của cộng đồng người Hoa ở khu chợ Long Thịnh và các đội sư tử mèo,
báo đông, khỉ.. của người Tày, Nùng xã Quốc Khánh và các xã lân cận khác
(Hùng Sơn, Đại Đồng…).
Múa sư tử từ lâu đã trở thành nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc trong thôn bản
Tày, Nùng hay của người Hoa ở Lạng Sơn và thường chỉ diễn ra trong những
ngày lễ cổ truyền, các lễ hội Lồng Tồng, các ngày tết tháng giêng âm lịch. Múa
Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa
ở Tràng Định - Lạng Sơn
Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 35
sư tử ở Lạng Sơn là biểu tượng cho sức mạnh thượng võ của các dân tộc miền
núi của mong ước điều thiện thắng cái ác, là khát vọng chế ngự, làm chủ thiên
nhiên, xác định cuộc sống tự do, hoà thuận, bác ái và là biểu tượng văn hoá,
trung tâm trong ngày tết cổ truyền , lễ hội dân gian Xứ Lạng.
Xã Quốc Khánh trước đây có ba đội múa sư tử, một đội của người Hoa
(Long Thịnh), 2 đội người Tày Nùng (Nà Nưa, Pha Siết). Một đội sư tử thường
có tám đến mười hai người với các bộ phận sử dụng bộ gõ (trống, chiêng, thanh
la…) đầu sư tử, đầu báo đông và bộ võ...Trong đội có đội trưởng hay thầy dạy,
người này là võ sư có võ nghệ cao cường nhất, có nhiệm vụ dạy võ nghệ và kỹ
thuật múa sư tử cho đội của mình. Trong đội sư tử của xã Quốc Khánh gồm một
đầu sư tử, hai đầu mặt nạ khỉ, một đầu báo đông (đười ươi), một sư phụ, một
người đánh trống, hai người đánh thanh la, hai người cầm gậy, một cầm đoản
đao, người còn lại cầm đinh ba chạc.
Đầu sư tử được làm bằng giấy dán trên một khuôn đúc bằng đất có hình
thù kỳ quái được trang trí bằng sơn đỏ, đen, tím, vàng, xanh trông rất hung dữ.
Đầu sư tử cấu tạo hình tròn, có đường kính 50cm, có mắt, mũi, mồm, lông mày,
sừng, lưỡi…Phía trong đầu buộc hai thanh ngang để trong cầm múa. Đầu sư tử
được khâu một miếng vải dài từ 6 – 8m khổ rộng 1m. Từ đầu đến thân sư tử
được mang 3 mảnh vải khổ 1m được sắp xếp theo các màu khác nhau và được
hình thành 3, 4 màu khác nhau. Qua màu sắc có thể biết sư tử già (cao thủ – có
nhiều màu và tua ngũ sắc), sư tử trẻ (cấp thấp). Khi múa người ta chụp đầu sư tử
lên và quấn đuôi quanh người. Đồng bào gọi sư tử này là sư tử mèo…Sư tử múa
theo nhịp, phách của bộ gõ gồm trống, chiêng, thanh la…Đi liền với sư tử có
một con báo đông (đười ươi) cũng được làm bằng giấy dán , vẽ hình hài rất kinh
dị, có nơi còn có một con sư tử con, báo con.
Các đội sư tử tổ chức tập luyện trước thời gian lễ hội diễn ra một tháng
với các bài võ thuật tay không, khỉ vờn đười ươi, sư tử vờn nhau…thể hiện
những kỹ thuật, động tác võ thuật khéo léo đẹp mắt.
Nếu như ở nghi thức tế lễ trong miếu hay ngoài bãi được các đối tượng
là người già có tuổi, chức sắc quan tâm, thì múa sư tử lại thu hút giới trẻ hưởng
Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa
ở Tràng Định - Lạng Sơn
Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 36
ứng cổ, vũ. Đây có thể là tiết mục nhộn nhịp, gây sự chú ý nhiều nhất trong lễ
hội bởi trò múa sư tử vẫn là hình thức biểu diễn kết hợp nhiều môn nghệ thuật
dân gian, vui, lạ mắt. Theo tục lệ ở trong vùng, trong ngày hội đội sư tử nào đến
hội trước thì sư tử đó làm chủ hội. Tuy nhiên, ở trong xã Quốc Khánh khi trước
lễ hội được tổ chức thì quyền làm chủ hội đương nhiên là thuộc quyền của đội
người Tày, Nùng, Hoa trong xã.
Buổi sáng 21/1, sư tử của chủ nhà ra đầu chợ đón các đội sư tử xã bạn về
dự và đưa ra miếu Quan Công, miếu thổ địa trong chợ để làm lễ lạy tạ các thần
thánh thổ địa, các đội sư tử đứng ngoài sân múa quay vào trong miếu. Đội nhạc
gõ đứng ở phía sau cùng đông đảo nhân dân. Tiết tấu ch...