Anlon

New Member
Download miễn phí Đề tài Lí thuyết H- O và việc vận dụng vào các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam



MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ ĐỒ THỊ
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT H –O 4
1.1 Cơ sở hình thành lý thuyết H- O 4
1.1.1 Lí thuyết về lợi thế so sánh của D.Ricacrdo 4
1.1.2 Những hạn chế trong của lí thuyết của D. Ricacrdo dẫn tới sự hình thành của lí thuyết H-O 7
1.2 Nội dung lí thuyết H- O 8
1.2.1 Các giả thiết của Heckescher - Ohlin 8
1.2.2 Hàm lượng các yếu tố sản xuất trong các hàng hóa và đường giới hạn khả năng sản xuất 9
1.2.3. Cấu trúc cân bằng chung của học thuyết Heckscher- Ohlin 10
1.2 Kiểm nghiệm mô hình H-O 12
1.3.1 Kiểm định với nền kinh tế Mỹ 12
1.3.2 Kiểm nghiệm số liệu trên thế giới 14
1.3.3 Ý nghĩa của các kiểm nghiệm 15
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 17
2.1 Vai trò và nhiệm vụ của nhập khẩu đối với Việt Nam 17
2.1.1 Vai trò của nhập khẩu 17
2.1.2 Nhiệm vụ của công tác nhập khẩu 18
2.2.2 Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu. 21
2.3 Đánh giá 26
CHƯƠNG III: VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT H- O VÀO VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 28
3.1. Những lợi thế và hạn chế về nguồn lưc sản xuất của Việt Nam 28
3.1.1 Thuận lợi 29
3.1.2 Hạn chế 31
3.2 Những nguyên tắc cơ bản trong chính sách nhập khẩu của Việt Nam 32
3.2.1 Hoạch định chính sách nhập khẩu phải phù hợp với những nguyên tắc chung về chính sách bảo hộ mậu dịch của các tổ chức quốc tế 32
3.2.2 Ưu tiên nhập khẩu tư liệu sản xuất đồng thời chú ý thích đáng cho hàng tiêu dùng thiết yếu cho đời sống của nhân dân 33
3.2.3 Xây dựng cơ chế chính sách nhập khẩu phải có tác dụng bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước 33
3.2.4 Kết hợp giữa hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu 33
3.3 Cơ cấu nhập khẩu và phương hướng nhập khẩu giai đoạn 2000-2010 34
3.3.1 Hàng cần thiết nhập khẩu 35
3.3.2 Nhóm hàng cần kiểm soát nhập khẩu 36
3.3.3 Nhóm hàng hạn chế nhập khẩu 37
3.4 Các giải pháp kiềm chế nhập siêu của Việt Nam trong thời gian tới 38
3.4.1 Giải pháp ngắn hạn: 38
3.4.2 Các giải pháp trung và dài hạn 42
KẾT LUẬN 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO 46

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của để tài
Trong thời đại ngày nay hội nhập kinh tế quốc là một yếu tố không thể
thiếu. Một trong những cơ sở quan trọng của việc hình thành và phát triển các
quan hệ kinh tế quốc tế là hợp tác, phân công lao động quốc tế. Mỗi quốc gia
đều có lợi thế riêng về vị trí địa lý, về vốn, lao động, công nghệ, ngoài ra
những đặc điểm về kinh tế, văn hoá, xã hội cũng rất khác biệt. Cho nên họ chỉ
thuận lợi để phát triển một số ngành kinh tế nhất định. Do đó chỉ nên chuyên
môn hoá vào sản xuất một số sản phẩm nhất định và xuất khẩu những hàng
hoá của mình để đổi lấy hàng nhập khẩu từ nước khác. Như vậy nhập khẩu
hàng hóa và dịch vụ là yếu tố không thể thiếu trong cơ cấu kinh tế của một
quốc gia. Tuy nhiên nhập khẩu mặt hàng gì, khối lượng bao nhiêu lại không
phải vấn đề đơn giản. Để xác định được cơ cấu hàng nhập khẩu phù hợp đòi
hỏi việc nắm vững và vận dụng một cách đúng đắn các học thuyết kinh tế liên
quan vào thực tiễn nền kinh tế của mỗi quốc gia . Đối với Việt Nam, mục tiêu
đặt ra là thực hiện thành công quá trình CNH- HĐH đất nước, phấn đấu đến
năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Do đó việc xác
định cơ cấu nhập khẩu hợp lí là sao cho có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu và
định hướng phát triển đất nước là một yêu cầu tất yếu.
Chính vì những lí do kể trên, chúng em quyết định nghiên cứu đề tài:
“Lí thuyết H- O và việc vận dụng vào các mặt hàng nhập khẩu của Việt
Nam”.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: lý thuyết H- O và việc vận dụng vào thực
tiễn các mặt hàng NK của Việt Nam.
 Phạm vi nghiên cứu: Việc vận dụng lý thuyết H- O vào các mặt
hàng XK cuả Việt Nam từ năm 2000 đến nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
 Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích lý thuyết H-O và thực
trạng các mặt hàng NK của Việt Nam trong thời gian, rút ra các nhận xét,
đánh giá về việc vận dụng lý thuyết H-O trong thực tiễn của Việt Nam, từ đó
đưa ra định hướng cho hoạt động NK của Việt Nam.
 Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu nội dung lý thuyết H- O
- Xem xét thực trạng hoạt động NK hàng hóa của Việt Nam trong thời
gian vừa qua
- Đưa ra các kiến nghị, biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu
quả hoạt động NK của Việt Nam trong thời gian sắp tới.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện các nhiệm vụ của mình
nhóm chúng em có sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
 Phương pháp biện chứng
 Phương pháp phân tích
 Phương pháp thống kê toán
 Phương pháp chuyên gia, điều tra khảo nghiệm tổng kết thực tiễn
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu theo 3 chương
chính:
Chương I: Tổng quan về lí thuyết H-O
Chương II: Thực trạng nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam thời gian qua
(giai đoạn từ 2000 đến nay)
Chương III: Vận dụng lí thuyết H-O vào xác định cơ cấu hàng nhập
khẩu của Việt Nam

6. Đóng góp của đề tài
Với ý nghĩa thực tiễn, kết quả nghiên cứu cho thấy cái nhìn toàn diện
về thực trạng cũng như việc áp dụng lý thuyết H- O vào thực tiễn hoạt động
NK của Việt Nam thời gian vừa qua. Đồng thời bài nghiên cứu cũng nêu ra
định hướng phát triển cho chính hoạt động này thời gian tới. Bài nghiên cứu
là nguồn tham khảo cho những người lập kế hoạch vĩ mô và những người
muốn tìm hiểu các vấn đề liên quan tới lý thuyết H-O cũng như hoạt động NK
của Việt Nam thời gian vừa qua.
7. Hướng phát triển của đề tài
Từ kết quả nghiên cứu, đề tài còn tạo tiền đề cho những nghiên cứu
chuyên sâu hơn về xác định cơ cấu NK hợp lý, nâng cao hiệu quả hoạt động
XNK, các vấn đề cơ chế, chính sách NK tại Việt Nam..

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Kunmau92

New Member
Re: [Free] Lí thuyết H- O và việc vận dụng vào các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam

mình không biết down tai liệu như thế nào?
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top