joana_trieu
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Lịch sử lập hiến Việt Nam
Luật Hiến pháp Việt Nam Nhóm 5 - Lớp KT32E-2
Bài Tập Nhóm - tháng một
2
cấp quý tộc phong kiến, ở đó quyền lực nhà nước được chia sẻ giữa hai giai cấp thống trị này và hình thức chính thể quân chủ đại nghị được ghi nhận bởi một văn bản pháp lý có tên gọi là Hiến pháp ( cũng vì thế chính thể này còn gọi là quân chủ lập hiến).
II.
Tư tưởng lập hiến trước cách mạng tháng tám năm 19
45
Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta là một nước thuộc địa nửa phong kiến với
chính thể quân chủ chuyên chế nên không có Hiến pháp. Tuy nhiên, vào những năm đầu thế kỷ XX do ảnh hưởng của tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản Pháp 1789, ảnh hưởng của cách mạng Trung Hoa 1911 và chính sách duy tân mà Minh Trị thiên hoàng đã áp dụng ở Nhật Bản…nên trong giới trí thức Việt Nam đã xuất hiện tư tưởng lập hiến. Có hai khuynh hướng chủ yếu về lập hiến là:
Khuynh hướng thứ nhất: thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ở Việt Nam dưới sự bảo hộ của
Pháp, cầu xin Pháp ban bố cho Việt Nam một bản Hiến pháp trong đó bảo đảm : quyền của thực dân Pháp vẫn được duy trì, quyền của Hoàng đế Việt Nam cần hạn chế và quyền của "dân An nam" về tự do, dân chủ được mở rộng. Đại diện cho xu hướng này là Bùi Quang Chiêu (người sáng lập ra Đảng lập hiến năm 1923) và Phạm Quỳnh.
Khuynh hướng thứ hai: chủ trương đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc .Sau khi giành
được độc lập sẽ xây dựng bản Hiến pháp của Nhà nước độc lập đó. Không có độc lập dân tộc thì không thể có Hiến pháp thực sự dân chủ. Đại diện cho chủ trương này là Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh. Thực tiễn cách mạng Việt Nam và lịch sử lập hiến ở nước ta đã chứng minh chủ trương này là hoàn toàn đúng đắn.
III.
Hiến pháp năm 1946
Lịch sử lập hiến Việt Nam chính thức bắt đầu với bản Hiến pháp đầu tiên - Hiến pháp năm
1946. Hiến pháp 1946 ra đời trên một cơ sở ngay từ dầu thể hiện tính đồng nhất, nhất quán giữa cơ sở tư tưởng - một hệ tư tưởng cách mạng đậm đà bản chất dân chủ, nhân dân với một cơ sở xã hội, thực tế đấu tranh giai cấp, dân tộc quyết liệt, có tính sống còn của toàn dân tộc , một dân tộc bất khuất, kiên cường vùng lên từ kiếp đời nô lệ đòi độc lập tự do.Bản chất nhân dân, thực sự dân chủ được thể hiện đậm nét ngay từ đầu trong bản Hiến pháp đầu tiên ra đời ngay trong năm đầu của chính quyền cách mạng và đến lượt mình, bản Hiến pháp đó trở thành công cụ mạnh mẽ để thể chế hóa quyền của nhân dân làm chủ Nhà nước, làm chủ chế độ.1. Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp 1946
Hiến pháp năm 1946 ra đời trong điều kiện chính quyền nhân dân còn non trẻ, thù trong giặc
ngoài còn đang tìm mọi cách làm suy yếu, lật đổ Nhà nước mới ra đời. Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ (3/9/1945), Hồ Chủ Tịch đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách của Chính Phủ, một trong số đó là xây dựng Hiến pháp: “Trước chúng ta đã bị chế độ quân chủ cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế nên nước ta không có Hiến pháp, nhân dân ta không được hưởng quyền tự do dân chủ. Chúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ”.Ngày 20/9/1945, Chính phủ lâm thời ra sắc lệnh thành lập ban dự thảo Hiến pháp gồm bảy người, do chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu. Tháng 11/1945, ban dự thảo đã hoàn thành công việc và bản dự thảo hiến pháp được công bố cho toàn dân thảo luận. Hàng triệu người Việt Nam hăng hái tham gia đóng góp ý kiến cho bản dự thảo Hiến pháp -chứa đựng ước mơ bao đời của họ về độc lập và tự do.
Trên cơ sở ban dự thảo Hiến pháp của Chính phủ, ngày 2/3/1946, Quốc hội ( Khóa 1, kì họp
thứ nhất) đã thành lập ban dự thảo Hiến pháp gồm 11người đại biểu của nhiều tổ chức, đảng phái
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=382521&pageNumber=2&documentKindID=1
Luật Hiến pháp Việt Nam Nhóm 5 - Lớp KT32E-2
Bài Tập Nhóm - tháng một
2
cấp quý tộc phong kiến, ở đó quyền lực nhà nước được chia sẻ giữa hai giai cấp thống trị này và hình thức chính thể quân chủ đại nghị được ghi nhận bởi một văn bản pháp lý có tên gọi là Hiến pháp ( cũng vì thế chính thể này còn gọi là quân chủ lập hiến).
II.
Tư tưởng lập hiến trước cách mạng tháng tám năm 19
45
Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta là một nước thuộc địa nửa phong kiến với
chính thể quân chủ chuyên chế nên không có Hiến pháp. Tuy nhiên, vào những năm đầu thế kỷ XX do ảnh hưởng của tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản Pháp 1789, ảnh hưởng của cách mạng Trung Hoa 1911 và chính sách duy tân mà Minh Trị thiên hoàng đã áp dụng ở Nhật Bản…nên trong giới trí thức Việt Nam đã xuất hiện tư tưởng lập hiến. Có hai khuynh hướng chủ yếu về lập hiến là:
Khuynh hướng thứ nhất: thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ở Việt Nam dưới sự bảo hộ của
Pháp, cầu xin Pháp ban bố cho Việt Nam một bản Hiến pháp trong đó bảo đảm : quyền của thực dân Pháp vẫn được duy trì, quyền của Hoàng đế Việt Nam cần hạn chế và quyền của "dân An nam" về tự do, dân chủ được mở rộng. Đại diện cho xu hướng này là Bùi Quang Chiêu (người sáng lập ra Đảng lập hiến năm 1923) và Phạm Quỳnh.
Khuynh hướng thứ hai: chủ trương đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc .Sau khi giành
được độc lập sẽ xây dựng bản Hiến pháp của Nhà nước độc lập đó. Không có độc lập dân tộc thì không thể có Hiến pháp thực sự dân chủ. Đại diện cho chủ trương này là Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh. Thực tiễn cách mạng Việt Nam và lịch sử lập hiến ở nước ta đã chứng minh chủ trương này là hoàn toàn đúng đắn.
III.
Hiến pháp năm 1946
Lịch sử lập hiến Việt Nam chính thức bắt đầu với bản Hiến pháp đầu tiên - Hiến pháp năm
1946. Hiến pháp 1946 ra đời trên một cơ sở ngay từ dầu thể hiện tính đồng nhất, nhất quán giữa cơ sở tư tưởng - một hệ tư tưởng cách mạng đậm đà bản chất dân chủ, nhân dân với một cơ sở xã hội, thực tế đấu tranh giai cấp, dân tộc quyết liệt, có tính sống còn của toàn dân tộc , một dân tộc bất khuất, kiên cường vùng lên từ kiếp đời nô lệ đòi độc lập tự do.Bản chất nhân dân, thực sự dân chủ được thể hiện đậm nét ngay từ đầu trong bản Hiến pháp đầu tiên ra đời ngay trong năm đầu của chính quyền cách mạng và đến lượt mình, bản Hiến pháp đó trở thành công cụ mạnh mẽ để thể chế hóa quyền của nhân dân làm chủ Nhà nước, làm chủ chế độ.1. Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp 1946
Hiến pháp năm 1946 ra đời trong điều kiện chính quyền nhân dân còn non trẻ, thù trong giặc
ngoài còn đang tìm mọi cách làm suy yếu, lật đổ Nhà nước mới ra đời. Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ (3/9/1945), Hồ Chủ Tịch đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách của Chính Phủ, một trong số đó là xây dựng Hiến pháp: “Trước chúng ta đã bị chế độ quân chủ cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế nên nước ta không có Hiến pháp, nhân dân ta không được hưởng quyền tự do dân chủ. Chúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ”.Ngày 20/9/1945, Chính phủ lâm thời ra sắc lệnh thành lập ban dự thảo Hiến pháp gồm bảy người, do chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu. Tháng 11/1945, ban dự thảo đã hoàn thành công việc và bản dự thảo hiến pháp được công bố cho toàn dân thảo luận. Hàng triệu người Việt Nam hăng hái tham gia đóng góp ý kiến cho bản dự thảo Hiến pháp -chứa đựng ước mơ bao đời của họ về độc lập và tự do.
Trên cơ sở ban dự thảo Hiến pháp của Chính phủ, ngày 2/3/1946, Quốc hội ( Khóa 1, kì họp
thứ nhất) đã thành lập ban dự thảo Hiến pháp gồm 11người đại biểu của nhiều tổ chức, đảng phái
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=382521&pageNumber=2&documentKindID=1