bubu_mylove_1991
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Mục lục
Phần 1: Cái nhìn chung về Liên minh chiến lược quốc tế..........................................................3
Chương 1: Khái quát ............................................................................................................................3
1. Khái niệm .................................................................................................................................3
2. Lợi ích khi tham gia Liên minh chiến lược quốc tế .................................................................4
1.2.1. Khai thác lợi thế kinh tế theo quy mô.................................................................4
1.2.2. Học hỏi từ các đối tác trong liên minh ...............................................................5
1.2.3. Hợp tác để chuyên môn hoá................................................................................6
1.2.4. Mở rộng thị trường..............................................................................................6
1.2.5. Tạo cơ hội mở rộng sang lĩnh vực kinh doanh mới...........................................6
3. Bất lợi khi tham gia Liên minh chiến lược quốc tế ..................................................................7
Chương 2: Yếu tố quan trọng trong việc xây dựng Liên minh chiến lược quốc tế........................... 10
1. Lựa chọn đối tác.................................................................................................................... 10
2. cách chọn đối tác...................................................................................................... 11
2.1 Lựa chọn đối tác phù hợp ....................................................................................11
2.2 cách lựa chọn đối tác được tiến hành dựa trên:................................11
2.3 cách chọn đối tác.................................................................................11
3. Cách thức xây dựng cơ cấu liên minh ................................................................................... 12
3.1 Một số vấn đề cần lưu ý khi tham gia liên minh chiến lược:..........................12
3.2 Tạo quan hệ liên minh chiến lược hiệu quả:...................................................13
Phần 2: Góc nhìn rõ nét về Liên minh chiến lược quốc tế trong các Doanh nghiệp................16
Chương 1: Thế giới ........................................................................................................................... 16
1. Liên minh giữa Apple và Microsoft ...................................................................................... 17
2. Liên minh giữa Apple và Motorola....................................................................................... 21
2.1 . Cơ sở hình thành liên minh:...........................................................................21
2.2 . Giới thiệu liên minh: .......................................................................................22
2.3 . Lợi ích khi hình thành liên minh: ..................................................................22
2.4.Kết quả: ..................................................................................................................23
2.5.Phân tích những yếu tố dẫn đến thất bại của liên minh:.........................................25
Chương 2: Việt Nam...................................................................................................................... 25
1. Liên minh giữa Bibica và Lotte............................................................................................. 25
2. Liên minh giữa FPT và Microsoft......................................................................................... 29
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................33
3
Phần 1: Cái nhìn chung về Liên minh chiến lược
quốc tế
Chương 1: Khái quát
1. Khái niệm
Liên minh là một sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên nhằm hướng tới những
mục tiêu chung và bảo vệ những lợi ích chung.(Wiki) khái niệm về liên minh rất
rộng, có thể có liên minh giữa các cá nhân, liên minh giữa các tổ chức hay liên minh
giữa các quốc gia, miễn là các bên có mục đích chung và cần liên minh với nhau để
bảo vệ quyền lợi của mình.
Về khái niệm “chiến lược”, trong những trường hợp khác nhau và dưới những góc độ
khác nhau, có thể đưa ra những cách hiểu khác nhau, nhưng nhìn chung có thể thấy khi
nói tới chiến lược, người ta nghĩ tới thời gian, tới tính tổng thể của một kế hoạch.
Chiến lược có thể là ngắn hạn (2-3 năm, thường là thực hiện những chiến lược mang
tính chức năng), trung hạn (5-10 năm, là chiến lược khá quan trọng, bao gồm nhiều
hoạt động) hay dài hạn (từ 10 năm trở đi, chiến lược mang tính định hướng, dự báo
trong tương lai). Trên thực tế, thuật ngữ “liên minh chiến lược” đã xuất hiện và được
sử dụng từ những thập niên cuối của thế kỷ XX, trở thành xu hướng phát triển của các
tập đoàn, những công ty lớn trên thế giới. Tuy nhiên, cho tới nay, việc hiểu liên minh
chiến lược thế nào cho đúng, vẫn còn là vấn đề gây nhiều tranh cãi, nên chưa có một
định nghĩa chính thống nào được chấp nhận rộng rãi.
Trong Từ điển thuật ngữ của Viện pháp ngữ Quebec (Canada), “liên minh chiến lược
là một sự thoả thuận hợp tác giữa các doanh nghiệp đang là đối thủ cạnh tranh
hay có tiềm năng cạnh tranh, cùng chia sẻ các nguồn lực và kinh nghiệm cần thiết
để hoàn thành tốt một dự án hay một hoạt động kinh doanh chung mà vẫn là
những doanh nghiệp độc lập”. Đây là một cách hiểu khá rõ ràng, khi tham gia liên
minh chiến lược, các bên hợp tác với nhau trong các hoạt động kinh doanh với nguyên
tắc mỗi bên sẽ đóng góp những thế mạnh và khả năng của mình vào trong quá trình
hợp tác ấy. Theo đó, sự tăng trưởng và hiệu quả cạnh tranh chính là những động lực
của liên minh chiến lược.
Nhà kinh tế người Mỹ là Thomas L.Sporleder trong cuốn “Quantifying the Agri-Food
Supply chain” đã đưa ra cách hiểu rất đơn giản về liên minh chiến lược, theo đó “Liên
minh chiến lược được định nghĩa là bất kỳ sự thoả thuận nào giữa các công ty để
hợp tác trong một nỗ lực nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lược”. Có thể nói đây
là cách hiểu rất ngắn gọn và khá giống với khái niệm “liên minh”, tuy nhiên khái niệm
này đã chỉ rõ chủ thể của liên minh chiến lược là các doanh nghiệp, hợp tác với nhau
để thực hiện một mục tiêu chung. Như vậy, có thể có những định nghĩa khác nhau về
liên minh chiến lược trong kinh doanh nhưng xét về nội dung bản chất của khái niệm
thì tất cả đều nhất trí với quan điểm cho rằng: liên minh chiến lược là việc hai hoặc
nhiều doanh nghiệp liên kết với nhau để phát triển, sản xuất hay bán sản phẩm/
cung ứng dịch vụ... trong khoảng một khoảng thời gian nhất định nhằm mang lại
lợi ích chung cho mỗi bên trong khi vẫn là những doanh nghiệp độc lập chứ không
nhằm mục đích sáp nhập, hợp nhất hay thôn tính lẫn nhau. Sự liên minh này có thể
được tiến hành giữa các doanh nghiệp trong cùng một quốc gia hay giữa các
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mục lục
Phần 1: Cái nhìn chung về Liên minh chiến lược quốc tế..........................................................3
Chương 1: Khái quát ............................................................................................................................3
1. Khái niệm .................................................................................................................................3
2. Lợi ích khi tham gia Liên minh chiến lược quốc tế .................................................................4
1.2.1. Khai thác lợi thế kinh tế theo quy mô.................................................................4
1.2.2. Học hỏi từ các đối tác trong liên minh ...............................................................5
1.2.3. Hợp tác để chuyên môn hoá................................................................................6
1.2.4. Mở rộng thị trường..............................................................................................6
1.2.5. Tạo cơ hội mở rộng sang lĩnh vực kinh doanh mới...........................................6
3. Bất lợi khi tham gia Liên minh chiến lược quốc tế ..................................................................7
Chương 2: Yếu tố quan trọng trong việc xây dựng Liên minh chiến lược quốc tế........................... 10
1. Lựa chọn đối tác.................................................................................................................... 10
2. cách chọn đối tác...................................................................................................... 11
2.1 Lựa chọn đối tác phù hợp ....................................................................................11
2.2 cách lựa chọn đối tác được tiến hành dựa trên:................................11
2.3 cách chọn đối tác.................................................................................11
3. Cách thức xây dựng cơ cấu liên minh ................................................................................... 12
3.1 Một số vấn đề cần lưu ý khi tham gia liên minh chiến lược:..........................12
3.2 Tạo quan hệ liên minh chiến lược hiệu quả:...................................................13
Phần 2: Góc nhìn rõ nét về Liên minh chiến lược quốc tế trong các Doanh nghiệp................16
Chương 1: Thế giới ........................................................................................................................... 16
1. Liên minh giữa Apple và Microsoft ...................................................................................... 17
2. Liên minh giữa Apple và Motorola....................................................................................... 21
2.1 . Cơ sở hình thành liên minh:...........................................................................21
2.2 . Giới thiệu liên minh: .......................................................................................22
2.3 . Lợi ích khi hình thành liên minh: ..................................................................22
2.4.Kết quả: ..................................................................................................................23
2.5.Phân tích những yếu tố dẫn đến thất bại của liên minh:.........................................25
Chương 2: Việt Nam...................................................................................................................... 25
1. Liên minh giữa Bibica và Lotte............................................................................................. 25
2. Liên minh giữa FPT và Microsoft......................................................................................... 29
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................33
3
Phần 1: Cái nhìn chung về Liên minh chiến lược
quốc tế
Chương 1: Khái quát
1. Khái niệm
Liên minh là một sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên nhằm hướng tới những
mục tiêu chung và bảo vệ những lợi ích chung.(Wiki) khái niệm về liên minh rất
rộng, có thể có liên minh giữa các cá nhân, liên minh giữa các tổ chức hay liên minh
giữa các quốc gia, miễn là các bên có mục đích chung và cần liên minh với nhau để
bảo vệ quyền lợi của mình.
Về khái niệm “chiến lược”, trong những trường hợp khác nhau và dưới những góc độ
khác nhau, có thể đưa ra những cách hiểu khác nhau, nhưng nhìn chung có thể thấy khi
nói tới chiến lược, người ta nghĩ tới thời gian, tới tính tổng thể của một kế hoạch.
Chiến lược có thể là ngắn hạn (2-3 năm, thường là thực hiện những chiến lược mang
tính chức năng), trung hạn (5-10 năm, là chiến lược khá quan trọng, bao gồm nhiều
hoạt động) hay dài hạn (từ 10 năm trở đi, chiến lược mang tính định hướng, dự báo
trong tương lai). Trên thực tế, thuật ngữ “liên minh chiến lược” đã xuất hiện và được
sử dụng từ những thập niên cuối của thế kỷ XX, trở thành xu hướng phát triển của các
tập đoàn, những công ty lớn trên thế giới. Tuy nhiên, cho tới nay, việc hiểu liên minh
chiến lược thế nào cho đúng, vẫn còn là vấn đề gây nhiều tranh cãi, nên chưa có một
định nghĩa chính thống nào được chấp nhận rộng rãi.
Trong Từ điển thuật ngữ của Viện pháp ngữ Quebec (Canada), “liên minh chiến lược
là một sự thoả thuận hợp tác giữa các doanh nghiệp đang là đối thủ cạnh tranh
hay có tiềm năng cạnh tranh, cùng chia sẻ các nguồn lực và kinh nghiệm cần thiết
để hoàn thành tốt một dự án hay một hoạt động kinh doanh chung mà vẫn là
những doanh nghiệp độc lập”. Đây là một cách hiểu khá rõ ràng, khi tham gia liên
minh chiến lược, các bên hợp tác với nhau trong các hoạt động kinh doanh với nguyên
tắc mỗi bên sẽ đóng góp những thế mạnh và khả năng của mình vào trong quá trình
hợp tác ấy. Theo đó, sự tăng trưởng và hiệu quả cạnh tranh chính là những động lực
của liên minh chiến lược.
Nhà kinh tế người Mỹ là Thomas L.Sporleder trong cuốn “Quantifying the Agri-Food
Supply chain” đã đưa ra cách hiểu rất đơn giản về liên minh chiến lược, theo đó “Liên
minh chiến lược được định nghĩa là bất kỳ sự thoả thuận nào giữa các công ty để
hợp tác trong một nỗ lực nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lược”. Có thể nói đây
là cách hiểu rất ngắn gọn và khá giống với khái niệm “liên minh”, tuy nhiên khái niệm
này đã chỉ rõ chủ thể của liên minh chiến lược là các doanh nghiệp, hợp tác với nhau
để thực hiện một mục tiêu chung. Như vậy, có thể có những định nghĩa khác nhau về
liên minh chiến lược trong kinh doanh nhưng xét về nội dung bản chất của khái niệm
thì tất cả đều nhất trí với quan điểm cho rằng: liên minh chiến lược là việc hai hoặc
nhiều doanh nghiệp liên kết với nhau để phát triển, sản xuất hay bán sản phẩm/
cung ứng dịch vụ... trong khoảng một khoảng thời gian nhất định nhằm mang lại
lợi ích chung cho mỗi bên trong khi vẫn là những doanh nghiệp độc lập chứ không
nhằm mục đích sáp nhập, hợp nhất hay thôn tính lẫn nhau. Sự liên minh này có thể
được tiến hành giữa các doanh nghiệp trong cùng một quốc gia hay giữa các
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links