Canowicakte
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Lựa chọn phương án thi công các tổ hợp công tác chủ yếu
Chương I : Giới Thiệu Chung 4
1.1Giới thiệu về công trình và nhà thầu thi công 4
1.1.1.Giới thiệu về công trình: 4
1.1.2.Giới thiệu về nhà thầu thi công 6
1.2.Điều kiện thi công 6
1.2.1.Điều kiện về tự nhiên và địa lý của địa điểm xây dựng. 6
1.2.2.Điều kiện về cơ sở hạ tầng kĩ thuật và xã hội . 6
1.3.Khối lượng công tác 7
1.3.1.Phân chía tổ hợp công nghệ 7
1.3.2. Phương pháp xác định khối lượng của các công tác: 7
1.4.Dự kiến phương án thi công tổng quát 9
1.4.1. Phần ngầm. 9
1.4.2.Phần thân nhà. 9
1.4.3. Phần mái, hoàn thiện và các công tác khác. 10
1.4.4. Phương tiện vận chuyển tại công trường 10
Ch¬ng II: Lùa chän ph¬ng ¸n thi c«ng c¸c tæ hîp c«ng t¸c chñ yÕu 11
1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ, NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRƯỜNG: 11
1.1. Công tác chuẩn bị : 11
1.2. Công tác trắc đạc định vị công trình: 11
2. CÔNG TÁC THI CÔNG ÉP CỌC : 12
2.1. Lựa chọn phương pháp ép cọc: 12
2.2. Cọc BTCT: 12
2.3. Tính toán và lựa chọn phương án thi công ép cọc: 13
2.3.1. Phương án 1 : 13
2.3.2. Phương án 2 : 23
2.3.3. So sánh hai phương án: 26
3. THI CÔNG CÔNG TÁC ĐẤT : 28
3.1. Đặc điểm công việc : 28
3.2. Phương hướng thi công tổng quát: 28
3.3. Lựa chọn phương án tổ chức thi công 28
3.4. Tính toán khối lượng đất đào 28
3.5 Chọn máy đào đất: 29
3.6 Tính toán số ô tô vận chuyển đất kết hợp với máy đào: 31
3.7. Tính toán chi phí thi công đất 32
4. CÔNG TÁC BÊTÔNG MÓNG: 32
4.1. Đặc điểm kết cấu móng của công trình: 32
4.2. Phương án thi công tổng quát: 33
4.3. Tổ chức thi công: 33
4.3.1. Tính toán khối lượng, HPLĐ và bố trí tổ đội cho các công tác: 36
4.3.2. Chọn máy thi công: 39
4.4. Biện pháp tổ chức thi công bê tông móng; 47
4.4.1. Đổ bê tông lót móng: 47
4.4.2. Công tác cốt thép móng: 47
4.4.3. Công tác lắp đặt ván khuôn: 47
4.4.4. Công tác đổ bê tông móng: 48
5. TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN: 49
5.1. Đặc điểm công tác thi công phần thân công trình: 49
5.2. Phương hướng thi công tổng quát phần thân công trình: 49
5.2.1. Công tác ván khuôn: 49
5.2.2. Công tác cốt thép: 49
5.2.3. Công tác bê tông: 49
5.2.4. Phương hướng thi công: 50
5.3. Tổ chức thi công công tác bêtông cốt thép phần thân: 50
5.3.1.Tính toán xác định khối công tác cho từng tầng: 51
5.3.2. Tính toán so sánh lựa chọn phương án: 52
5.4. Biện pháp thi công phần thân: 79
5.4.1. Công tác gia công và lắp đặt cốt thép: 79
5.4.2. Công tác ván khuôn, đà giáo 81
5.4.3. Công tác bê tông: 82
6. TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN XÂY 85
6.1. Tổng quan về tổ chức công tác xây tường: 85
6.2 Hao phí lao động công tác xây tường 85
6.2.1. Lựa chọn máy thi công: 88
6.2.2. Tính chi phí thi công công tác xây: 89
6.3. Biện pháp thi công công tác xây tường : 90
7. CÔNG TÁC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC KHÁC, KIẾN TRÚC VÀ ĐIỆN NƯỚC: 91
7.1. Hao phí lao động các công tác còn lại: 91
7.2. Biện pháp thi công các công tác còn lại: 98
7.2.1.Công tác lắp dựng cửa: 98
7.2.2 .Công tác hoàn thiện: 99
7.2.3. Công tác đà giáo hoàn thiện: 99
7.2.4. Công tác trát: 99
7.2.5. Công tác sơn: 100
7.2.6. Công tác ốp, lát: 100
7.2.7.Biện pháp lắp đặt hệ thống điện: 101
7.2.8. Biện pháp lắp đặt hệ thống cấp thoát nước: 101
7.2.9.Công tác thi công mái: 102
Chương III : THIẾT KẾ TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG 103
3.1.Lập tổng tiến độ thi công. 103
3.1.1.Lựa chọn hình thức lập tổng tiến độ thi công công trình. 103
3.1.2. Lập kế hoạch tổng tiến độ cho công trình. 103
3.1.3 Sơ đồ tổng tiến độ 106
3.1.4 Đánh giá biểu đồ nhân lực. 106
3.2.Tổng hợp nhu cầu nhân lực, xe máy phục vụ thi công. 106
3.3. Lập kế hoạch cung ứng và dự trữ vật tư. 106
3.3.1. Ý nghĩa của kế hoạch cung ứng và dự trự vật tư. 106
3.3.2. Lập kế hoạch vận chuyển dự trữ gạch chỉ. 107
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 111
4.1. Xác định nhu cầu về cơ sở hạ tầng phục vụ thi công. 111
4.1.1 Xác định diện tích kho bãi lán trại tạm. 111
4.1.2.Xác định nhu cầu điện, nước phục vụ thi công: 113
4.2.Nguyên tắc Thiết kế tổng mặt bằng thi công. 115
4.2.1.Hàng rào. 116
4.2.2. Đường tạm thi công. 116
4.2.3 Bố trí các địa điểm sản xuất phụ trợ. 116
4.2.4. Bố trí các địa điểm kho bãi trên công trường. 116
4.2.5. Bố trí nhà tạm trên công trường. 116
4.2.6. Hệ thống cấp thoát nước 116
4.2.7. Cấp điện. 117
4.2.8. Bố trí máy móc thi công. 117
4.3.Tính toán một vài hệ số đánh giá tổng mặt bằng thi công. 117
Ch¬ng v: PHÂN CHIA GIAI ĐOẠN SỬ DỤNG VÀ DỰNG BIỂU ĐỒ PHÁT TRIỂN CHI PHÍ THI CÔNG 119
5.1.Cơ sở để tính toán giá thành thi công. 119
5.2.Phương pháp tính giá thành thi công. 119
5.2.1 Chi phí vật liệu. 119
5.2.2.Chi phí nhân công 120
5.2.3.Chi phí máy thi công 120
5.2.4.Chi phí trực tiếp khác 120
5.2.5.Chi phí chung 120
5.3.Tính toán giá thành thi công công trình cho từng giai đoạn. 120
5.3.1.Giai đoạn I: Giai đoạn thi công phần ngầm 120
5.3.2.Giai đoạn II: Giai đoạn thi công phần thân 122
5.3.3.Giai đoạn III: Giai đoạn hoàn thiện. 125
5.3.4.Chi phí trực tiếp khác. 128
5.3.5. Xác định chi phí chung (Cdth): 128
5.3.6. Chi phí xây dựng nhà tạm để ở và điều hành thi công: 132
5.4. Tổng hợp giá thành thi công công trình 132
5.5. Lập biểu đồ phát triển giá thành 133
Ch¬ng vI: TÍNH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ- KỸ THUẬT CỦA PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC 134
Kết Luận 136
më ®Çu
1. Vai trò và tầm quan trọng của công tác xây dựng cơ bản đối với nền kinh tế quốc dân.
- Xây dựng cơ bản là các hoạt động cụ thể để tạo ra sản phẩm ,là những công trình xây dựng có quy mô,trình độ kỹ thuật và năng lực sản xuất hay năng lực phục vụ nhất định.Xây dựng cơ bản là quá trình đổi mới,tái sản xuất giản đơn và mở rộng các tài sản cố định của các ngành sản xuất vật chất cũng như phi sản xuất vật chất nhằm tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc.Xây dựng cơ bản được thể hiện dưới các hình thức sau: xây dựng mới,xây dựng lại,phục hồi,mở rộng và nâng cấp tài sản cố định.Quá trình xây dựng cơ bản là quá trình hoạt động để chuyển vốn đầu tư dưới dạng tiền tệ sang tài sản phục vụ cho mục đích đầu tư.
- Ở nước ta,công nghiệp xây dựng là ngành sản xuất vật chất lớn nhất của nền kinh tế quốc dân,liên quan đến nhiều lĩnh vực trong xã hội.Hàng năm, xây dựng cơ bản tiêu tốn lượng vốn ngân sách và vốn đầu tư khác với tỷ lệ cao(giai đoạn 15 năm đổi mới 1985-2000,vốn đầu tư xây dựng cơ bản chiếm khoảng 25%-26%GDP hàng năm).Ngày nay xây dựng cơ bản đang giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
- Xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo và không ngừng nâng cao năng lực sản xuất,năng lực phục vụ cho các ngành,các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.Tất cả các ngành kinh tế khác để phát triển được đều nhờ có xây dựng cơ bản,thực hiện xây dựng mới.nâng cấp các công rình về quy mô,đổi mới về công nghệ và kỹ thuật để nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất.
- Xây dựng cơ bản nhằm đẩm bảo mối quan hệ tỷ lệ,cân đối,hợp lí sức sản xuất cho sự phát triển kinh tế giữa các ngành,các khu vực,các vùng kinh tế trong từng giai đoạn xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước.Tạo điều kiện xóa bỏ dần sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn,giữa miền ngược và miền xuôi.nâng cao trình độ mọi mặt cho đồng bào các dân tộc.
- Xây dựng cơ bản tạo điều kiện để nâng cao chất lượng,hiệu quả của các hoạt dộng xã hội,dân sinh quốc phòng thông qua việc đầu tư xây dựng các công trình xã hội,dịch vụ cơ sở hạ tầng ngày càng đạt trình độ cao,góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mỗi người dân trong xã hội
- Xây dựng cơ bản đóng góp đáng kể lợi nhuận cho nền kinh tế quốc dân.Hàng năm,ngành xây dựng đóng góp cho ngân sách nhà nước hàng nghìn tỷ đồng,giải quyết công ăn việc làm cho một lực lượng lớn lao động.Đội ngũ cán bộ công nhân viên ngành xây dựng có khoảng 2 triệu người,chiếm khoảng 6% lao động trong xã hội
Tóm lại,công nghiệp xây dựng giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Nó quyết định quy mô và trình độ kỹ thuật của xã hội nói chung và sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay nói riêng.
2. Ý nghĩa,vai trò và đặc điểm của thiết kế tổ chức thi công công trình xây dựng
2.1.Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công
- Thiết kế tổ chức thi công công trình là xác lập những dự kiến về một giải pháp tổng thể,khả thi nhằm biến kế hoạch đầu tư và văn bản thiết kế công trình trở thành hiện thực đưa vào sử dụng phù hợp với mong muốn về chất lượng,tiến độ thực hiện,tiết kiệm chi phí và an toàn xây dựng theo yêu cầu đặt ra trong từng giai đoạn từ các công tác chuẩn bị đến thức hiện công trình.Dựa trên văn bản thiết kế tổ chức thi công chủ đầu tư có kế hoạch cung cấp vốn cụ thể cho từng giai đoạn thi công.Đồng thời có thể giám sát khống chế nhà thầu thực thi hợp đồng đúng nội dung,đúng chất lượng,đúng tiến độ và trong khuôn khổ kinh phí đã cam kết
- Về phía nhà thầu: Thiết kế tổ chức thi công công trình xây dựng là biện phỏp quan trọng và không thể thiếu,nó là biện pháp,là phương tiện để quản lý hoạt động thi công một cách khoa học. Thiết kế tổ chức thi công công trình Thiết kế tổ chức thi công công trình giúp cho nhà thầu thi công công trình phát hiện được những khiếm khuyết thiếu sót của nhà thiết kế, kip thời phản ánh và điều chỉnh, tránh tình trạng phá đi làm lại. Thông qua thiết kế tổ chức thi công, hàng loạt các vấn đề cụ thể về tổ chức và công nghệ, kinh tế và quản lý thi công sẽ được thể hiện thường bao gồm những vấn đề chủ yếu sau đây:
+ Định rõ phương hướng thi công tổng quát, bố trí khởi công và hoàn thành các hạng mục.
+ Lựa chọn các phương án kỹ thuật và tổ chức thi công chính.
+ Lựa chọn máy móc và phương tiện thi công thích hợp.
+ Thiết kế tiến độ thi công.
+ Xác định các nhu cầu vật chất – kỹ thuật chung và các nhu cầu phù hợp với tiến độ đã lập.
+ Quy hoạch tổng mặt bằng thi công hợp lý.
+ Đưa ra những yêu cầu cần thực hiện của công tác chuẩn bị thi công.
+ Dự kiến mô hình cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất trên công trường, làm cho mọi hoạt động được phối hợp nhịp nhàng, được chỉ huy và kiểm soát thống nhất.
- Nhà thầu dựa trên văn bản thiết kế tổ chức thi công theo quy định của nhà nước và của chủ đầu tư, thiết lập hệ thống quản lý và biện pháp tối ưu hoá các lợi ích đã thể hiện trong hợp đồng cả hai phía và lợi ích của xã hội.
2.2.Vai trò và đặc điểm của tổ chức sản xuất xây dựng và tổ chức thi công
- Thiết kế tổ chức xây dựng là một bộ phận của thiết kế kỹ thuật nhằm đưa vào hoạt động từng công đoạn hay toàn công trình theo chức năng sử dụng và đảm bảo thời gian xây dựng.
- Thiết kế tổ chức xây dựng là cơ sở để xác định nhu cầu vốn và các loại vật tư, thiết bị cho từng giai đoạn hay cả quá trình, là cơ sở để xác định dự toán chi phí một cách có khoa học.
- Thiết kế tổ chức xây dựng được tiến hành song song cùng với việc thiết kế xây dựng ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật nhằm đảm bảo mối liên hệ phự hợp giữa các giải pháp hình khối mặt bằng, giải pháp kết cấu với giải pháp về kỹ thuật thi công và tổ chức thi công xây dựng.
- Thiết kế tổ chức xây dựng được tiến hành trên cơ sở những điều kiện thực tế, các quy định hiện hành mang tính chất khả thi nhằm rút ngắn thời gian xây dựng, hạ giá thành, đảm bảo chất lượng, an toàn và bảo vệ môi trường.
- Thiết kế tổ chức thi công công trình là xác lập những dự kiến về một giải pháp tổng thể có khả thi nhằm biến kế hoạch đầu tư và văn bản thiết kế công trình thành hiện thực đưa vào sử dụng phù hợp với những mong muốn về chất lượng, tiến độ, chi phí, an toàn và những yêu cầu đặt ra trong từng giai đoạn từ công tác chuẩn bị đến thực hiện xây dựng công trình.
- Chất lượng sản phẩm xây dựng phụ thuộc đáng kể vào khâu tổ chức thi công công trình, gây tác động trực tiếp đến cảm giác của người sử dụng công trình.
- Việc thiết kế tổ chức thi công công trình là cách tổ chức kế hoạch hướng vào nghiên cứu các quy luật khách quan về sự sắp xếp và quản lí có hệ thống các quá trình xây lắp gắn liền với các đặc điểm của công nghệ xây lắp, đòi hỏi phải biết khai thác nguồn lực tham gia tạo nên công trình nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy nhanh tốc độ thi công, tiết kiệm mọi chi phí trong quá trình chuẩn bị và tổ chức xây lắp công trình. Vì vậy công tác thiết kế tổ chức thi công là biện pháp quan trọng và không thể thiếu, là phương tiện quản lý hoạt động thi công một cách khoa học.
- Trên cơ sở thiết kế tổ chức thi công, có thể xác định được các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật như: Giá thành, thời hạn, kế hoạch cung ứng vốn cho từng giai đoạn thi công, là căn cứ để xác định các nhu cầu về hạ tầng kĩ thuật phuc vụ cho quá trình thi công, đảm bảo liên tục nhịp nhàng, tăng năng suất lao động và đúng tiến độ.
3. Nhiệm vụ được giao của đồ án
Nhiệm vụ được giao của đồ án : nhiệm vụ của đồ án này là thiết kế tổ chức thi công cho một nhà dân dụng nhiều tầng, cụ thể là lập biện pháp thi công cho từng công tác chính và toàn bộ công trình để thu được hiệu quả kinh tế tốt nhất. Nội dung chủ yếu của Đồ án này bao gồm :
+ Thiết kế tổ chức thi công các công tác chuẩn bị phục vụ thi công như san lấp mặt bằng, chuẩn bị mặt bằng thi công,…
+ Thiết kế tổ chức thi công các công tác phần ngầm như thiết kế tổ chức thi công công tác đóng cọc, công tác đào hố móng công trình, thiết kế thi công công tác bê tông cốt thép móng.
+ Thiết kế tổ chức thi công các công tác phần thân mái công trình như thiết kế tổ chức thi công công tác xây dựng khung chịu lực thân mái công trình, thiết kế tổ chức thi công công tác xây tường bao che cho công trình.
+ Thiết kế tổ chức thi công các công tác còn lại như công tác hoàn thịên công trình, công tác lắp đặt thiết bị sử dụng cho công trình.
+ Sau đó tiến hành lập tổng tiến độ thi công công trình .
+ Dựa vào tổng tiến độ thi công ta tính toán nhu cầu vật tư kỹ thuật phục vụ thi công công trình và tính toán kho bãi dự trữ vật liệu, lán trại tạm , điện nước phục vụ thi công.
+ Thiết kế tổng mặt bằng thi công.
Kết cấu của đồ án : Ngoài phần mở đầu và kết luận, đồ án tốt nghiệp gồm 6 chương:
- Chương 1: Giới thiệu về công trình,điều kiện và phương hướng tổng quát.
- Chương 2: Tổ chức thi công các công tác chủ yếu.
- Chương 3: Lập tổng tiến độ thi công và xác định nhu câu về các loại nguồn lực.
- Chương 4: Thiết kế tổng mặt bằng thi công.
- Chương 5 : Phân chia giai đoạn sử dụng và dựng biểu đò phát triển chi phí nhân công.
- Chương 6: Tính các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của phương án tổ chức.
Chương I : Giới Thiệu Chung
1.1Giới thiệu về công trình và nhà thầu thi công
1.1.1.Giới thiệu về công trình:
- Tên công trình : Nhà ở cho sinh viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Thái Bình ,Tp.Thái Bình.
- Địa điểm xây dựng :Khu kí túc xá sinh viên trường CĐSP Thái Bình, đ.Lý Thái Tổ, p.Quang Trung, Tp.Thái Bình.
- Quy mô công trình:Công trình được xây dựng mới với quy mô 9 tầng.
Công trình được xây dựng trên khu đất rộng tương đối bằng phẳng cạnh đường giao thông nên thuận tiện cho việc vận chuyển vật tư thiết bị kỹ thuật đến và đi khỏi công trường. Công trình được thi công ngoài thành phố nên rất thuận lợi cho việc tập kết vật tư, nguyên vật liệu, máy móc thi công cho công trình cũng như việc vận chuyển phế thải đổ đi ra ngoài thành phố. Mặt bằng khu đất rộng rãi nên có thể bố trí kho bãi bảo quản vật liệu, thiết bị, nhà tạm cho công nhân, nhà điều hành thi công ngay tại công trường.
1.1.1.1.Đặc điểm kiến trúc : Đây là công trình nhà chung cư được xây dựng mới. Mặt bằng và mặt đứng phù hợp với chức năng của khu nhà chung cư hiện đại và hài hoà với tổng thể khu đất.
Giải pháp mặt bằng công trình :
- Mặt bằng kiến trúc được tổ chức hệ lưới đơn giản hình chữ nhật
+Theo chiều dọc: có 4 trục chính với 3 nhịp lần lượt là 6,6m ; 2,4m và 6,6m.
+Theo chiều ngang: có 16 trục chính với 15 nhịp gồm có: 1 nhịp 6,6m ;1 nhịp 4,2m và 13 nhịp 3,3m.
- Công trình kí túc xá có 9 tầng. Công trình được thiết kế theo phong cách kiến trúc, đường nét kiến trúc tinh tế, hiện đại và khoa học phù hợp với công năng làm kí túc xá.
- Công trình có 3 loại sàn : Sàn tầng trệt, sàn tầng 1-8 ( tầng điển hình ) và sàn tầng mái.
- Các chỉ tiêu kiến trúc :
+ Diện tích sàn tầng điển hình: 892 m2.
+ Tổng diện tích sàn: 8028 m2.
+ Số tầng: 9 tầng.
Giải pháp mặt đứng, mặt cắt công trình :
Toà nhà có 2 thang máy và 1 cầu thang bộ được bố trí ở giữa nhà, 1 cầu thang ở đầu hồi, lối đi rộng 2,3m thuận lợi cho việc di chuyển, đi lại.
- Các chỉ tiêu kiến trúc theo phương mặt đừng: Chiều cao công trình : 35,7 m
+Tầng trệt cao: 3,3m và tầng 1-8 cao: 3,6m, tầng tum cao:3,6m.
+ Tường nhà: tường bao che bên ngoài dày 220, tường ngăn bên trong dày 220 và 110. Tường được xây bằng gạch đặc mác 75, vữa XM mác 50, vách thang máy cũng là kết cấu tường xây kết hợp hệ dầm BTCT, trát tường bằng vữa XM mác 75.Tường trong nhà bả matit sơn 01 lớp lót,02 lớp phủ,ngoài nhà sơn trực tiếp vào tường đã trát.Tường nhà vệ sinh ốp gạch men kính 200x250 màu sáng cao 2,0m
- Nền và sàn các tầng:
+ Nền,sàn các phòng lát gạch Ceramic kích thước 300x300.Nền khu vệ sinh lát gạch granite chống trơn kích thước 200x200.
- Phòng : Mỗi tầng từ tâng 1– 8 có 13 phòng và 1 phòng SHC. Mỗi phòng đều có 1 logia và 1 phòng vệ sinh khép kín.
- Cửa đi và cửa sổ:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Chương I : Giới Thiệu Chung 4
1.1Giới thiệu về công trình và nhà thầu thi công 4
1.1.1.Giới thiệu về công trình: 4
1.1.2.Giới thiệu về nhà thầu thi công 6
1.2.Điều kiện thi công 6
1.2.1.Điều kiện về tự nhiên và địa lý của địa điểm xây dựng. 6
1.2.2.Điều kiện về cơ sở hạ tầng kĩ thuật và xã hội . 6
1.3.Khối lượng công tác 7
1.3.1.Phân chía tổ hợp công nghệ 7
1.3.2. Phương pháp xác định khối lượng của các công tác: 7
1.4.Dự kiến phương án thi công tổng quát 9
1.4.1. Phần ngầm. 9
1.4.2.Phần thân nhà. 9
1.4.3. Phần mái, hoàn thiện và các công tác khác. 10
1.4.4. Phương tiện vận chuyển tại công trường 10
Ch¬ng II: Lùa chän ph¬ng ¸n thi c«ng c¸c tæ hîp c«ng t¸c chñ yÕu 11
1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ, NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRƯỜNG: 11
1.1. Công tác chuẩn bị : 11
1.2. Công tác trắc đạc định vị công trình: 11
2. CÔNG TÁC THI CÔNG ÉP CỌC : 12
2.1. Lựa chọn phương pháp ép cọc: 12
2.2. Cọc BTCT: 12
2.3. Tính toán và lựa chọn phương án thi công ép cọc: 13
2.3.1. Phương án 1 : 13
2.3.2. Phương án 2 : 23
2.3.3. So sánh hai phương án: 26
3. THI CÔNG CÔNG TÁC ĐẤT : 28
3.1. Đặc điểm công việc : 28
3.2. Phương hướng thi công tổng quát: 28
3.3. Lựa chọn phương án tổ chức thi công 28
3.4. Tính toán khối lượng đất đào 28
3.5 Chọn máy đào đất: 29
3.6 Tính toán số ô tô vận chuyển đất kết hợp với máy đào: 31
3.7. Tính toán chi phí thi công đất 32
4. CÔNG TÁC BÊTÔNG MÓNG: 32
4.1. Đặc điểm kết cấu móng của công trình: 32
4.2. Phương án thi công tổng quát: 33
4.3. Tổ chức thi công: 33
4.3.1. Tính toán khối lượng, HPLĐ và bố trí tổ đội cho các công tác: 36
4.3.2. Chọn máy thi công: 39
4.4. Biện pháp tổ chức thi công bê tông móng; 47
4.4.1. Đổ bê tông lót móng: 47
4.4.2. Công tác cốt thép móng: 47
4.4.3. Công tác lắp đặt ván khuôn: 47
4.4.4. Công tác đổ bê tông móng: 48
5. TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN: 49
5.1. Đặc điểm công tác thi công phần thân công trình: 49
5.2. Phương hướng thi công tổng quát phần thân công trình: 49
5.2.1. Công tác ván khuôn: 49
5.2.2. Công tác cốt thép: 49
5.2.3. Công tác bê tông: 49
5.2.4. Phương hướng thi công: 50
5.3. Tổ chức thi công công tác bêtông cốt thép phần thân: 50
5.3.1.Tính toán xác định khối công tác cho từng tầng: 51
5.3.2. Tính toán so sánh lựa chọn phương án: 52
5.4. Biện pháp thi công phần thân: 79
5.4.1. Công tác gia công và lắp đặt cốt thép: 79
5.4.2. Công tác ván khuôn, đà giáo 81
5.4.3. Công tác bê tông: 82
6. TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN XÂY 85
6.1. Tổng quan về tổ chức công tác xây tường: 85
6.2 Hao phí lao động công tác xây tường 85
6.2.1. Lựa chọn máy thi công: 88
6.2.2. Tính chi phí thi công công tác xây: 89
6.3. Biện pháp thi công công tác xây tường : 90
7. CÔNG TÁC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC KHÁC, KIẾN TRÚC VÀ ĐIỆN NƯỚC: 91
7.1. Hao phí lao động các công tác còn lại: 91
7.2. Biện pháp thi công các công tác còn lại: 98
7.2.1.Công tác lắp dựng cửa: 98
7.2.2 .Công tác hoàn thiện: 99
7.2.3. Công tác đà giáo hoàn thiện: 99
7.2.4. Công tác trát: 99
7.2.5. Công tác sơn: 100
7.2.6. Công tác ốp, lát: 100
7.2.7.Biện pháp lắp đặt hệ thống điện: 101
7.2.8. Biện pháp lắp đặt hệ thống cấp thoát nước: 101
7.2.9.Công tác thi công mái: 102
Chương III : THIẾT KẾ TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG 103
3.1.Lập tổng tiến độ thi công. 103
3.1.1.Lựa chọn hình thức lập tổng tiến độ thi công công trình. 103
3.1.2. Lập kế hoạch tổng tiến độ cho công trình. 103
3.1.3 Sơ đồ tổng tiến độ 106
3.1.4 Đánh giá biểu đồ nhân lực. 106
3.2.Tổng hợp nhu cầu nhân lực, xe máy phục vụ thi công. 106
3.3. Lập kế hoạch cung ứng và dự trữ vật tư. 106
3.3.1. Ý nghĩa của kế hoạch cung ứng và dự trự vật tư. 106
3.3.2. Lập kế hoạch vận chuyển dự trữ gạch chỉ. 107
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 111
4.1. Xác định nhu cầu về cơ sở hạ tầng phục vụ thi công. 111
4.1.1 Xác định diện tích kho bãi lán trại tạm. 111
4.1.2.Xác định nhu cầu điện, nước phục vụ thi công: 113
4.2.Nguyên tắc Thiết kế tổng mặt bằng thi công. 115
4.2.1.Hàng rào. 116
4.2.2. Đường tạm thi công. 116
4.2.3 Bố trí các địa điểm sản xuất phụ trợ. 116
4.2.4. Bố trí các địa điểm kho bãi trên công trường. 116
4.2.5. Bố trí nhà tạm trên công trường. 116
4.2.6. Hệ thống cấp thoát nước 116
4.2.7. Cấp điện. 117
4.2.8. Bố trí máy móc thi công. 117
4.3.Tính toán một vài hệ số đánh giá tổng mặt bằng thi công. 117
Ch¬ng v: PHÂN CHIA GIAI ĐOẠN SỬ DỤNG VÀ DỰNG BIỂU ĐỒ PHÁT TRIỂN CHI PHÍ THI CÔNG 119
5.1.Cơ sở để tính toán giá thành thi công. 119
5.2.Phương pháp tính giá thành thi công. 119
5.2.1 Chi phí vật liệu. 119
5.2.2.Chi phí nhân công 120
5.2.3.Chi phí máy thi công 120
5.2.4.Chi phí trực tiếp khác 120
5.2.5.Chi phí chung 120
5.3.Tính toán giá thành thi công công trình cho từng giai đoạn. 120
5.3.1.Giai đoạn I: Giai đoạn thi công phần ngầm 120
5.3.2.Giai đoạn II: Giai đoạn thi công phần thân 122
5.3.3.Giai đoạn III: Giai đoạn hoàn thiện. 125
5.3.4.Chi phí trực tiếp khác. 128
5.3.5. Xác định chi phí chung (Cdth): 128
5.3.6. Chi phí xây dựng nhà tạm để ở và điều hành thi công: 132
5.4. Tổng hợp giá thành thi công công trình 132
5.5. Lập biểu đồ phát triển giá thành 133
Ch¬ng vI: TÍNH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ- KỸ THUẬT CỦA PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC 134
Kết Luận 136
më ®Çu
1. Vai trò và tầm quan trọng của công tác xây dựng cơ bản đối với nền kinh tế quốc dân.
- Xây dựng cơ bản là các hoạt động cụ thể để tạo ra sản phẩm ,là những công trình xây dựng có quy mô,trình độ kỹ thuật và năng lực sản xuất hay năng lực phục vụ nhất định.Xây dựng cơ bản là quá trình đổi mới,tái sản xuất giản đơn và mở rộng các tài sản cố định của các ngành sản xuất vật chất cũng như phi sản xuất vật chất nhằm tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc.Xây dựng cơ bản được thể hiện dưới các hình thức sau: xây dựng mới,xây dựng lại,phục hồi,mở rộng và nâng cấp tài sản cố định.Quá trình xây dựng cơ bản là quá trình hoạt động để chuyển vốn đầu tư dưới dạng tiền tệ sang tài sản phục vụ cho mục đích đầu tư.
- Ở nước ta,công nghiệp xây dựng là ngành sản xuất vật chất lớn nhất của nền kinh tế quốc dân,liên quan đến nhiều lĩnh vực trong xã hội.Hàng năm, xây dựng cơ bản tiêu tốn lượng vốn ngân sách và vốn đầu tư khác với tỷ lệ cao(giai đoạn 15 năm đổi mới 1985-2000,vốn đầu tư xây dựng cơ bản chiếm khoảng 25%-26%GDP hàng năm).Ngày nay xây dựng cơ bản đang giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
- Xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo và không ngừng nâng cao năng lực sản xuất,năng lực phục vụ cho các ngành,các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.Tất cả các ngành kinh tế khác để phát triển được đều nhờ có xây dựng cơ bản,thực hiện xây dựng mới.nâng cấp các công rình về quy mô,đổi mới về công nghệ và kỹ thuật để nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất.
- Xây dựng cơ bản nhằm đẩm bảo mối quan hệ tỷ lệ,cân đối,hợp lí sức sản xuất cho sự phát triển kinh tế giữa các ngành,các khu vực,các vùng kinh tế trong từng giai đoạn xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước.Tạo điều kiện xóa bỏ dần sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn,giữa miền ngược và miền xuôi.nâng cao trình độ mọi mặt cho đồng bào các dân tộc.
- Xây dựng cơ bản tạo điều kiện để nâng cao chất lượng,hiệu quả của các hoạt dộng xã hội,dân sinh quốc phòng thông qua việc đầu tư xây dựng các công trình xã hội,dịch vụ cơ sở hạ tầng ngày càng đạt trình độ cao,góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mỗi người dân trong xã hội
- Xây dựng cơ bản đóng góp đáng kể lợi nhuận cho nền kinh tế quốc dân.Hàng năm,ngành xây dựng đóng góp cho ngân sách nhà nước hàng nghìn tỷ đồng,giải quyết công ăn việc làm cho một lực lượng lớn lao động.Đội ngũ cán bộ công nhân viên ngành xây dựng có khoảng 2 triệu người,chiếm khoảng 6% lao động trong xã hội
Tóm lại,công nghiệp xây dựng giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Nó quyết định quy mô và trình độ kỹ thuật của xã hội nói chung và sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay nói riêng.
2. Ý nghĩa,vai trò và đặc điểm của thiết kế tổ chức thi công công trình xây dựng
2.1.Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công
- Thiết kế tổ chức thi công công trình là xác lập những dự kiến về một giải pháp tổng thể,khả thi nhằm biến kế hoạch đầu tư và văn bản thiết kế công trình trở thành hiện thực đưa vào sử dụng phù hợp với mong muốn về chất lượng,tiến độ thực hiện,tiết kiệm chi phí và an toàn xây dựng theo yêu cầu đặt ra trong từng giai đoạn từ các công tác chuẩn bị đến thức hiện công trình.Dựa trên văn bản thiết kế tổ chức thi công chủ đầu tư có kế hoạch cung cấp vốn cụ thể cho từng giai đoạn thi công.Đồng thời có thể giám sát khống chế nhà thầu thực thi hợp đồng đúng nội dung,đúng chất lượng,đúng tiến độ và trong khuôn khổ kinh phí đã cam kết
- Về phía nhà thầu: Thiết kế tổ chức thi công công trình xây dựng là biện phỏp quan trọng và không thể thiếu,nó là biện pháp,là phương tiện để quản lý hoạt động thi công một cách khoa học. Thiết kế tổ chức thi công công trình Thiết kế tổ chức thi công công trình giúp cho nhà thầu thi công công trình phát hiện được những khiếm khuyết thiếu sót của nhà thiết kế, kip thời phản ánh và điều chỉnh, tránh tình trạng phá đi làm lại. Thông qua thiết kế tổ chức thi công, hàng loạt các vấn đề cụ thể về tổ chức và công nghệ, kinh tế và quản lý thi công sẽ được thể hiện thường bao gồm những vấn đề chủ yếu sau đây:
+ Định rõ phương hướng thi công tổng quát, bố trí khởi công và hoàn thành các hạng mục.
+ Lựa chọn các phương án kỹ thuật và tổ chức thi công chính.
+ Lựa chọn máy móc và phương tiện thi công thích hợp.
+ Thiết kế tiến độ thi công.
+ Xác định các nhu cầu vật chất – kỹ thuật chung và các nhu cầu phù hợp với tiến độ đã lập.
+ Quy hoạch tổng mặt bằng thi công hợp lý.
+ Đưa ra những yêu cầu cần thực hiện của công tác chuẩn bị thi công.
+ Dự kiến mô hình cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất trên công trường, làm cho mọi hoạt động được phối hợp nhịp nhàng, được chỉ huy và kiểm soát thống nhất.
- Nhà thầu dựa trên văn bản thiết kế tổ chức thi công theo quy định của nhà nước và của chủ đầu tư, thiết lập hệ thống quản lý và biện pháp tối ưu hoá các lợi ích đã thể hiện trong hợp đồng cả hai phía và lợi ích của xã hội.
2.2.Vai trò và đặc điểm của tổ chức sản xuất xây dựng và tổ chức thi công
- Thiết kế tổ chức xây dựng là một bộ phận của thiết kế kỹ thuật nhằm đưa vào hoạt động từng công đoạn hay toàn công trình theo chức năng sử dụng và đảm bảo thời gian xây dựng.
- Thiết kế tổ chức xây dựng là cơ sở để xác định nhu cầu vốn và các loại vật tư, thiết bị cho từng giai đoạn hay cả quá trình, là cơ sở để xác định dự toán chi phí một cách có khoa học.
- Thiết kế tổ chức xây dựng được tiến hành song song cùng với việc thiết kế xây dựng ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật nhằm đảm bảo mối liên hệ phự hợp giữa các giải pháp hình khối mặt bằng, giải pháp kết cấu với giải pháp về kỹ thuật thi công và tổ chức thi công xây dựng.
- Thiết kế tổ chức xây dựng được tiến hành trên cơ sở những điều kiện thực tế, các quy định hiện hành mang tính chất khả thi nhằm rút ngắn thời gian xây dựng, hạ giá thành, đảm bảo chất lượng, an toàn và bảo vệ môi trường.
- Thiết kế tổ chức thi công công trình là xác lập những dự kiến về một giải pháp tổng thể có khả thi nhằm biến kế hoạch đầu tư và văn bản thiết kế công trình thành hiện thực đưa vào sử dụng phù hợp với những mong muốn về chất lượng, tiến độ, chi phí, an toàn và những yêu cầu đặt ra trong từng giai đoạn từ công tác chuẩn bị đến thực hiện xây dựng công trình.
- Chất lượng sản phẩm xây dựng phụ thuộc đáng kể vào khâu tổ chức thi công công trình, gây tác động trực tiếp đến cảm giác của người sử dụng công trình.
- Việc thiết kế tổ chức thi công công trình là cách tổ chức kế hoạch hướng vào nghiên cứu các quy luật khách quan về sự sắp xếp và quản lí có hệ thống các quá trình xây lắp gắn liền với các đặc điểm của công nghệ xây lắp, đòi hỏi phải biết khai thác nguồn lực tham gia tạo nên công trình nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy nhanh tốc độ thi công, tiết kiệm mọi chi phí trong quá trình chuẩn bị và tổ chức xây lắp công trình. Vì vậy công tác thiết kế tổ chức thi công là biện pháp quan trọng và không thể thiếu, là phương tiện quản lý hoạt động thi công một cách khoa học.
- Trên cơ sở thiết kế tổ chức thi công, có thể xác định được các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật như: Giá thành, thời hạn, kế hoạch cung ứng vốn cho từng giai đoạn thi công, là căn cứ để xác định các nhu cầu về hạ tầng kĩ thuật phuc vụ cho quá trình thi công, đảm bảo liên tục nhịp nhàng, tăng năng suất lao động và đúng tiến độ.
3. Nhiệm vụ được giao của đồ án
Nhiệm vụ được giao của đồ án : nhiệm vụ của đồ án này là thiết kế tổ chức thi công cho một nhà dân dụng nhiều tầng, cụ thể là lập biện pháp thi công cho từng công tác chính và toàn bộ công trình để thu được hiệu quả kinh tế tốt nhất. Nội dung chủ yếu của Đồ án này bao gồm :
+ Thiết kế tổ chức thi công các công tác chuẩn bị phục vụ thi công như san lấp mặt bằng, chuẩn bị mặt bằng thi công,…
+ Thiết kế tổ chức thi công các công tác phần ngầm như thiết kế tổ chức thi công công tác đóng cọc, công tác đào hố móng công trình, thiết kế thi công công tác bê tông cốt thép móng.
+ Thiết kế tổ chức thi công các công tác phần thân mái công trình như thiết kế tổ chức thi công công tác xây dựng khung chịu lực thân mái công trình, thiết kế tổ chức thi công công tác xây tường bao che cho công trình.
+ Thiết kế tổ chức thi công các công tác còn lại như công tác hoàn thịên công trình, công tác lắp đặt thiết bị sử dụng cho công trình.
+ Sau đó tiến hành lập tổng tiến độ thi công công trình .
+ Dựa vào tổng tiến độ thi công ta tính toán nhu cầu vật tư kỹ thuật phục vụ thi công công trình và tính toán kho bãi dự trữ vật liệu, lán trại tạm , điện nước phục vụ thi công.
+ Thiết kế tổng mặt bằng thi công.
Kết cấu của đồ án : Ngoài phần mở đầu và kết luận, đồ án tốt nghiệp gồm 6 chương:
- Chương 1: Giới thiệu về công trình,điều kiện và phương hướng tổng quát.
- Chương 2: Tổ chức thi công các công tác chủ yếu.
- Chương 3: Lập tổng tiến độ thi công và xác định nhu câu về các loại nguồn lực.
- Chương 4: Thiết kế tổng mặt bằng thi công.
- Chương 5 : Phân chia giai đoạn sử dụng và dựng biểu đò phát triển chi phí nhân công.
- Chương 6: Tính các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của phương án tổ chức.
Chương I : Giới Thiệu Chung
1.1Giới thiệu về công trình và nhà thầu thi công
1.1.1.Giới thiệu về công trình:
- Tên công trình : Nhà ở cho sinh viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Thái Bình ,Tp.Thái Bình.
- Địa điểm xây dựng :Khu kí túc xá sinh viên trường CĐSP Thái Bình, đ.Lý Thái Tổ, p.Quang Trung, Tp.Thái Bình.
- Quy mô công trình:Công trình được xây dựng mới với quy mô 9 tầng.
Công trình được xây dựng trên khu đất rộng tương đối bằng phẳng cạnh đường giao thông nên thuận tiện cho việc vận chuyển vật tư thiết bị kỹ thuật đến và đi khỏi công trường. Công trình được thi công ngoài thành phố nên rất thuận lợi cho việc tập kết vật tư, nguyên vật liệu, máy móc thi công cho công trình cũng như việc vận chuyển phế thải đổ đi ra ngoài thành phố. Mặt bằng khu đất rộng rãi nên có thể bố trí kho bãi bảo quản vật liệu, thiết bị, nhà tạm cho công nhân, nhà điều hành thi công ngay tại công trường.
1.1.1.1.Đặc điểm kiến trúc : Đây là công trình nhà chung cư được xây dựng mới. Mặt bằng và mặt đứng phù hợp với chức năng của khu nhà chung cư hiện đại và hài hoà với tổng thể khu đất.
Giải pháp mặt bằng công trình :
- Mặt bằng kiến trúc được tổ chức hệ lưới đơn giản hình chữ nhật
+Theo chiều dọc: có 4 trục chính với 3 nhịp lần lượt là 6,6m ; 2,4m và 6,6m.
+Theo chiều ngang: có 16 trục chính với 15 nhịp gồm có: 1 nhịp 6,6m ;1 nhịp 4,2m và 13 nhịp 3,3m.
- Công trình kí túc xá có 9 tầng. Công trình được thiết kế theo phong cách kiến trúc, đường nét kiến trúc tinh tế, hiện đại và khoa học phù hợp với công năng làm kí túc xá.
- Công trình có 3 loại sàn : Sàn tầng trệt, sàn tầng 1-8 ( tầng điển hình ) và sàn tầng mái.
- Các chỉ tiêu kiến trúc :
+ Diện tích sàn tầng điển hình: 892 m2.
+ Tổng diện tích sàn: 8028 m2.
+ Số tầng: 9 tầng.
Giải pháp mặt đứng, mặt cắt công trình :
Toà nhà có 2 thang máy và 1 cầu thang bộ được bố trí ở giữa nhà, 1 cầu thang ở đầu hồi, lối đi rộng 2,3m thuận lợi cho việc di chuyển, đi lại.
- Các chỉ tiêu kiến trúc theo phương mặt đừng: Chiều cao công trình : 35,7 m
+Tầng trệt cao: 3,3m và tầng 1-8 cao: 3,6m, tầng tum cao:3,6m.
+ Tường nhà: tường bao che bên ngoài dày 220, tường ngăn bên trong dày 220 và 110. Tường được xây bằng gạch đặc mác 75, vữa XM mác 50, vách thang máy cũng là kết cấu tường xây kết hợp hệ dầm BTCT, trát tường bằng vữa XM mác 75.Tường trong nhà bả matit sơn 01 lớp lót,02 lớp phủ,ngoài nhà sơn trực tiếp vào tường đã trát.Tường nhà vệ sinh ốp gạch men kính 200x250 màu sáng cao 2,0m
- Nền và sàn các tầng:
+ Nền,sàn các phòng lát gạch Ceramic kích thước 300x300.Nền khu vệ sinh lát gạch granite chống trơn kích thước 200x200.
- Phòng : Mỗi tầng từ tâng 1– 8 có 13 phòng và 1 phòng SHC. Mỗi phòng đều có 1 logia và 1 phòng vệ sinh khép kín.
- Cửa đi và cửa sổ:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí