Download Luận án Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế
Mục lục
Trang phụ bìa
Lời cam đoan . 2
Mục lục . 3
Danh mục các chữ viết tắt . 4
Danh mục các bảng . 5
Danh mục các hình vẽ. 6
Mở đầu . 7
Chương 1: Lý luận chung về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế thông qua chương trình hợp tác đào tạo quốc tế .13
1.1. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong cáctrường đại học khối kinh tế .13
1.2. Các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế trong các trường đại học .45
1.3. Đào tạo và Phát triển đội ngũ giảng viên trongcác trường đại học thông
qua các chương trình HTĐTQT.62
Chương 2: Thực trạng đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên thông qua chương trình hợp tác đào tạo quốc tế .70
2.1. Quá trình hình thành, phát triển và chức năng,nhiệm vụ của các trường
đại học khối kinh tế .70
2.2. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển trong các trường đại học khối
kinh tế thông qua các chương trình HTĐTQT . 85
2.3. Đánh giá chung về ĐTPT đội ngũ giảng viên thông qua các chương
trình HTĐTQT trong các trường ĐH khối kinh tế ở Việt Nam. 120
Chương 3: Các giải pháp tăng cường hiệu quả của các chương trình
hợp tác đào tạo quốc tế đối với việc đào tạo và phát hợp tác đào tạo quốc tế đối với việc đào tạo và triển đội ngũ giảng viên trong các trường đại học khối kinh tế .133
3.1. Các quan điểm . 133
3.2. Các giải pháp . 145
Kết luận và Kiến nghị .177
Tài liệu tham khảo .180
Phụ lục
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-23-luan_an_dao_tao_va_phat_trien_nguon_nhan_luc_trong.d5RpsC7THz.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41888/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
của các tr−ờng đại học trở nên phong phú và đa dạng hơn, mà quan trọng hơn là
chúng tạo ra môi tr−ờng cho các hoạt động ĐTPT đội ngũ giảng viên cũng trở
nên phong phú, đa dạng và hiệu quả hơn.
Các hoạt động ĐT PT đội ngũ giảng viên qua các ch−ơng trình HTĐTQT có
thể xem xét qua 3 khía cạnh cơ bản nhất của công tác ĐTPT nh− sau:
98
- Về nội dung ĐTPT, bao gồm nội dung chuyên môn theo chuyên ngành
giảng dạy của giảng viên, các kỹ năng, ph−ơng pháp giảng dạy; t− t−ởng tình
cảm, nhận thức của giảng viên và trình độ ngoại ngữ;
- Về các hình thức và các ph−ơng pháp đào tạo bồi d−ỡng giảng viên: Các
ch−ơng trình HTĐTQT đm tạo điều kiện thực hiện nhiều hoạt động đa dạng,
phong phú, cho phép các giảng viên Việt Nam có các cơ hội học tập, thực hành
và ứng dụng tích cực những kiến thức, kỹ năng học đ−ợc trong các ch−ơng trình
đào tạo quốc tế vào thực tế giảng dạy, làm việc, khuyến khích tính sáng tạo và
tạo môi tr−ờng tự đào tạo tích cực, góp phần thúc đẩy cổ vũ tích cực cho tâm thế
học tập suốt đời nh− một xu h−ớng học tập mới trong một xm hội phát triển.
- Về cách tiếp cận trong ĐTPT đội ngũ giảng viên, sự phối hợp giữa cá nhân
và tổ chức, giữa nhà tr−ờng và bộ môn: với đặc thù tổ chức các ch−ơng trình
HTĐTQT nh− những dự án t−ơng đối độc lập, các ch−ơng trình HTĐTQT th−ờng
thuộc sự quản lý trục tiếp của ban giám hiệu. Các ch−ơng trình HTĐTQT, nhờ
vậy, th−ờng có lợi thế trong việc huy động nguồn lực tốt nhất của toàn bộ nhà
tr−ờng. Nh−ng ng−ợc lại, điều này đồng thời cũng có lúc làm cho ch−ơng trình
gặp khó khăn khi huy động nguồn lực vì dự án là của chung, không thuộc đơn vị
nào. Để các ch−ơng trình đ−ợc triển khai thành công, cần có sự phối hợp chặt chẽ
giữa các đơn vị trong toàn tr−ờng, giữa các cá nhân với các đơn vị - các khoa và
các bộ môn.
(i) Về nội dung ĐTPT: Các ch−ơng trình HTĐTQT đem lại những tác động
tích cực trong ĐTPT đội ngũ giảng viên, qua việc trực tiếp đào tạo giảng viên và
tạo ra một môi tr−ờng thuận lợi cho việc tự đào tạo của giảng viên về các mặt:
chuyên môn, ngoại ngữ, ph−ơng pháp giảng dạy và phát triển các kỹ năng giảng
dạy, nghiên cứu.
Các ch−ơng trình HTĐTQT, bao gồm các ch−ơng trình tài trợ của các dự án
và sau đó là các ch−ơng trình liên kết đào tạo trang trải một phần kinh phí hay tự
trang trải toàn bộ kinh phí đều có những đặc điểm chung sau đây:
- Ch−ơng trình đào tạo chuẩn quốc tế;
- Ngôn ngữ giảng và học tập là ngôn ngữ quốc tế;
- Có sự tham gia của các giáo s− ở trình độ quốc tế
99
Những yếu tố này cho phép các giảng viên đ−ợc đào tạo hay làm việc trong
ch−ơng trình các cơ hội cập nhật kiến thức chuyên môn, củng cố khả năng ngoại
ngữ, cũng nh− học hỏi và phát triển các kỹ năng giảng dạy, làm việc, cách tiếp
cận và nhận thức về một môi tr−ờng đào tạo theo chuẩn quốc tế, “lấy ng−ời học
làm trung tâm”.
Đối với các ch−ơng trình HTĐTQT thuộc các dự án tài trợ, đ−ợc xây dựng
với mục tiêu chính là đào tạo cho Việt Nam một đội ngũ giảng viên nòng cốt về
kinh tế thị tr−ờng, các dự án này đm đạt đ−ợc những kết quả đặc biệt có ý nghĩa
cho các tr−ờng ĐH thuộc khối kinh tế của Việt Nam, đặc biệt là hai tr−ờng ĐH
Kinh tế lớn nhất của Việt Nam - ĐH KTQD Hà Nội và ĐH Kinh tế TPHCM.
Các ch−ơng này đều là những ch−ơng trình đ−ợc tài trợ 100% kinh phí, ng−ời
học chủ yếu là các giảng viên và có thêm một số ít các học viên khác từ các đơn
vị ngoài các tr−ờng đại học, nhằm đảm bảo tính đa dạng trong học viên, một yếu
tố cần thiết để ch−ơng trình thành công.
Về khía cạnh chuyên môn, các dự án đ−ợc tài trợ chủ yếu đào tạo hay bồi
d−ỡng nâng cao với chuyên môn các ngành kinh tế và quản lý chung nh−:
ch−ơng trình Diploma về Kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô (Dự án Ford của Mỹ),
ch−ơng trình thạc sĩ Kinh tế phát triển Việt Nam - Hà Lan giai đoạn đầu, ch−ơng
trình Thạc sĩ về Kinh tế Tài chính (MSc Sida), ch−ơng trình Thạc sĩ Quản trị
Kinh doanh (Dự án Sida MBA, SAV), ch−ơng trình Thạc sĩ Kinh tế Y tế, ch−ơng
trình Thạc sĩ về Ph−ơng pháp nghiên cứu hợp tác với ĐH Maccquarie, úc,
ch−ơng trình đào tạo Tiến sĩ SAV. Các chuyên ngành trên là chuyên ngành cơ
bản của khoa học kinh tế và quản lý, nhằm đào tạo ra những ng−ời có khả năng
phân tích, t− duy trong nền kinh tế thị tr−ờng. Từ đó có thể định h−ớng cho nền
kinh tế thị tr−ờng phát triển.Việc xây dựng các ch−ơng trình đào tạo này, đặc biệt
ở hai lĩnh vực – Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, h−ớng vào đội ngũ giảng viên,
nhằm đào tạo một đội ngũ “máy cái” cho nền giáo dục của ta, đm góp phần quan
trọng trong việc giúp cho các tr−ờng ĐH khối kinh tế đổi mới nội dung đào tạo,
đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh
tế theo định h−ớng thị tr−ờng.
100
Các ch−ơng trình tài trợ này đm góp phần đào tạo hàng trăm giảng viên có
kiến thức và các kỹ năng hiện đại cho các tr−ờng ĐH khối kinh tế (bảng 2.5).
Bảng 2.5: Số giảng viên đ−ợc đào tạo tại các ch−ơng trình HTĐTQT lớn
Các loại ch−ơng trình
Số giảng viên đ−ợc
đào tạo tr−ớc năm
2000
Số giảng viên
đ−ợc đào tạo
sau năm 2000
Tổng số
Ch−ơng trình đ−ợc tài trợ hoàn toàn
Dự án Ford 83 83
Dự án Sida - MSc; đào tạo
và chuyển giao công nghệ
đào tạo từ xa
12 12
Dự án MBA - Sida 61 61
Cao học Pháp - Việt 105 105
Cao học Việt Nam - Hà
Lan
30 30
Ch−ơng trình Fulbright 67 67
Ch−ơng trình MBA SAV 160 160
Ch−ơng trình đào tạo Tiến
sĩ SAV
518 36 554
Ch−ơng trình đ−ợc tài trợ một phần
Cao học Việt Nam - Hà
Lan
7 7
Cao học Pháp - Việt 15 15
Cao học Việt – Bỉ 5 20 25
Tổng 523 78 601
(Nguồn: Tổng hợp từ Phụ lục 2)
Ngoài việc đ−ợc trang bị kiến thức chuyên môn về kinh tế thị tr−ờng, đặc
biệt quý giá đối với n−ớc ta vào những năm 90 – giai đoạn đầu của thời kỳ
chuyển đổi, các giảng viên đ−ợc tiếp cận với ph−ơng pháp đào tạo mới mẻ, hiện
101
đại, với các ph−ơng pháp và hình thức giảng dạy phong phú, đa dạng, khuyến
khích sự tham gia chủ động và khơi gợi tính sáng tạo của ng−ời học, khả năng
tiếp cận và khai thác nguồn tài liệu phong phú bằng tiếng Anh, qua các phần
mềm tin học ứng dụng và các ph−ơng tiện kết nối hiện đại. Điều này đm đem lại
cho họ cách tiếp cận mới trong ph−ơng pháp giảng dạy, trang bị các kỹ năng và
năng lực mới, đáp ứng môi tr−ờng giáo dục hiện đại. Ngoài ra, việc tiếp xúc và
làm việc với các giảng viên quốc tế – những ng−ời có trình độ chuyên môn cao
và phong cách làm việc chuyên nghiệp, thay mặt cho các nền giáo dục tiên tiến,
với triết lí giáo dục văn minh h−ớng vào sự giải phóng và phát triển năng lực con
ng−ời một cách tối đa [57] [68] [69] làm cho các giảng viên đ−ợc cập nhật và
nhận thức tốt hơn về vai trò của ng−ời giảng viên t...
Download miễn phí Luận án Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế
Mục lục
Trang phụ bìa
Lời cam đoan . 2
Mục lục . 3
Danh mục các chữ viết tắt . 4
Danh mục các bảng . 5
Danh mục các hình vẽ. 6
Mở đầu . 7
Chương 1: Lý luận chung về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế thông qua chương trình hợp tác đào tạo quốc tế .13
1.1. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong cáctrường đại học khối kinh tế .13
1.2. Các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế trong các trường đại học .45
1.3. Đào tạo và Phát triển đội ngũ giảng viên trongcác trường đại học thông
qua các chương trình HTĐTQT.62
Chương 2: Thực trạng đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên thông qua chương trình hợp tác đào tạo quốc tế .70
2.1. Quá trình hình thành, phát triển và chức năng,nhiệm vụ của các trường
đại học khối kinh tế .70
2.2. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển trong các trường đại học khối
kinh tế thông qua các chương trình HTĐTQT . 85
2.3. Đánh giá chung về ĐTPT đội ngũ giảng viên thông qua các chương
trình HTĐTQT trong các trường ĐH khối kinh tế ở Việt Nam. 120
Chương 3: Các giải pháp tăng cường hiệu quả của các chương trình
hợp tác đào tạo quốc tế đối với việc đào tạo và phát hợp tác đào tạo quốc tế đối với việc đào tạo và triển đội ngũ giảng viên trong các trường đại học khối kinh tế .133
3.1. Các quan điểm . 133
3.2. Các giải pháp . 145
Kết luận và Kiến nghị .177
Tài liệu tham khảo .180
Phụ lục
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-23-luan_an_dao_tao_va_phat_trien_nguon_nhan_luc_trong.d5RpsC7THz.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41888/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
đào tạocủa các tr−ờng đại học trở nên phong phú và đa dạng hơn, mà quan trọng hơn là
chúng tạo ra môi tr−ờng cho các hoạt động ĐTPT đội ngũ giảng viên cũng trở
nên phong phú, đa dạng và hiệu quả hơn.
Các hoạt động ĐT PT đội ngũ giảng viên qua các ch−ơng trình HTĐTQT có
thể xem xét qua 3 khía cạnh cơ bản nhất của công tác ĐTPT nh− sau:
98
- Về nội dung ĐTPT, bao gồm nội dung chuyên môn theo chuyên ngành
giảng dạy của giảng viên, các kỹ năng, ph−ơng pháp giảng dạy; t− t−ởng tình
cảm, nhận thức của giảng viên và trình độ ngoại ngữ;
- Về các hình thức và các ph−ơng pháp đào tạo bồi d−ỡng giảng viên: Các
ch−ơng trình HTĐTQT đm tạo điều kiện thực hiện nhiều hoạt động đa dạng,
phong phú, cho phép các giảng viên Việt Nam có các cơ hội học tập, thực hành
và ứng dụng tích cực những kiến thức, kỹ năng học đ−ợc trong các ch−ơng trình
đào tạo quốc tế vào thực tế giảng dạy, làm việc, khuyến khích tính sáng tạo và
tạo môi tr−ờng tự đào tạo tích cực, góp phần thúc đẩy cổ vũ tích cực cho tâm thế
học tập suốt đời nh− một xu h−ớng học tập mới trong một xm hội phát triển.
- Về cách tiếp cận trong ĐTPT đội ngũ giảng viên, sự phối hợp giữa cá nhân
và tổ chức, giữa nhà tr−ờng và bộ môn: với đặc thù tổ chức các ch−ơng trình
HTĐTQT nh− những dự án t−ơng đối độc lập, các ch−ơng trình HTĐTQT th−ờng
thuộc sự quản lý trục tiếp của ban giám hiệu. Các ch−ơng trình HTĐTQT, nhờ
vậy, th−ờng có lợi thế trong việc huy động nguồn lực tốt nhất của toàn bộ nhà
tr−ờng. Nh−ng ng−ợc lại, điều này đồng thời cũng có lúc làm cho ch−ơng trình
gặp khó khăn khi huy động nguồn lực vì dự án là của chung, không thuộc đơn vị
nào. Để các ch−ơng trình đ−ợc triển khai thành công, cần có sự phối hợp chặt chẽ
giữa các đơn vị trong toàn tr−ờng, giữa các cá nhân với các đơn vị - các khoa và
các bộ môn.
(i) Về nội dung ĐTPT: Các ch−ơng trình HTĐTQT đem lại những tác động
tích cực trong ĐTPT đội ngũ giảng viên, qua việc trực tiếp đào tạo giảng viên và
tạo ra một môi tr−ờng thuận lợi cho việc tự đào tạo của giảng viên về các mặt:
chuyên môn, ngoại ngữ, ph−ơng pháp giảng dạy và phát triển các kỹ năng giảng
dạy, nghiên cứu.
Các ch−ơng trình HTĐTQT, bao gồm các ch−ơng trình tài trợ của các dự án
và sau đó là các ch−ơng trình liên kết đào tạo trang trải một phần kinh phí hay tự
trang trải toàn bộ kinh phí đều có những đặc điểm chung sau đây:
- Ch−ơng trình đào tạo chuẩn quốc tế;
- Ngôn ngữ giảng và học tập là ngôn ngữ quốc tế;
- Có sự tham gia của các giáo s− ở trình độ quốc tế
99
Những yếu tố này cho phép các giảng viên đ−ợc đào tạo hay làm việc trong
ch−ơng trình các cơ hội cập nhật kiến thức chuyên môn, củng cố khả năng ngoại
ngữ, cũng nh− học hỏi và phát triển các kỹ năng giảng dạy, làm việc, cách tiếp
cận và nhận thức về một môi tr−ờng đào tạo theo chuẩn quốc tế, “lấy ng−ời học
làm trung tâm”.
Đối với các ch−ơng trình HTĐTQT thuộc các dự án tài trợ, đ−ợc xây dựng
với mục tiêu chính là đào tạo cho Việt Nam một đội ngũ giảng viên nòng cốt về
kinh tế thị tr−ờng, các dự án này đm đạt đ−ợc những kết quả đặc biệt có ý nghĩa
cho các tr−ờng ĐH thuộc khối kinh tế của Việt Nam, đặc biệt là hai tr−ờng ĐH
Kinh tế lớn nhất của Việt Nam - ĐH KTQD Hà Nội và ĐH Kinh tế TPHCM.
Các ch−ơng này đều là những ch−ơng trình đ−ợc tài trợ 100% kinh phí, ng−ời
học chủ yếu là các giảng viên và có thêm một số ít các học viên khác từ các đơn
vị ngoài các tr−ờng đại học, nhằm đảm bảo tính đa dạng trong học viên, một yếu
tố cần thiết để ch−ơng trình thành công.
Về khía cạnh chuyên môn, các dự án đ−ợc tài trợ chủ yếu đào tạo hay bồi
d−ỡng nâng cao với chuyên môn các ngành kinh tế và quản lý chung nh−:
ch−ơng trình Diploma về Kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô (Dự án Ford của Mỹ),
ch−ơng trình thạc sĩ Kinh tế phát triển Việt Nam - Hà Lan giai đoạn đầu, ch−ơng
trình Thạc sĩ về Kinh tế Tài chính (MSc Sida), ch−ơng trình Thạc sĩ Quản trị
Kinh doanh (Dự án Sida MBA, SAV), ch−ơng trình Thạc sĩ Kinh tế Y tế, ch−ơng
trình Thạc sĩ về Ph−ơng pháp nghiên cứu hợp tác với ĐH Maccquarie, úc,
ch−ơng trình đào tạo Tiến sĩ SAV. Các chuyên ngành trên là chuyên ngành cơ
bản của khoa học kinh tế và quản lý, nhằm đào tạo ra những ng−ời có khả năng
phân tích, t− duy trong nền kinh tế thị tr−ờng. Từ đó có thể định h−ớng cho nền
kinh tế thị tr−ờng phát triển.Việc xây dựng các ch−ơng trình đào tạo này, đặc biệt
ở hai lĩnh vực – Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, h−ớng vào đội ngũ giảng viên,
nhằm đào tạo một đội ngũ “máy cái” cho nền giáo dục của ta, đm góp phần quan
trọng trong việc giúp cho các tr−ờng ĐH khối kinh tế đổi mới nội dung đào tạo,
đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh
tế theo định h−ớng thị tr−ờng.
100
Các ch−ơng trình tài trợ này đm góp phần đào tạo hàng trăm giảng viên có
kiến thức và các kỹ năng hiện đại cho các tr−ờng ĐH khối kinh tế (bảng 2.5).
Bảng 2.5: Số giảng viên đ−ợc đào tạo tại các ch−ơng trình HTĐTQT lớn
Các loại ch−ơng trình
Số giảng viên đ−ợc
đào tạo tr−ớc năm
2000
Số giảng viên
đ−ợc đào tạo
sau năm 2000
Tổng số
Ch−ơng trình đ−ợc tài trợ hoàn toàn
Dự án Ford 83 83
Dự án Sida - MSc; đào tạo
và chuyển giao công nghệ
đào tạo từ xa
12 12
Dự án MBA - Sida 61 61
Cao học Pháp - Việt 105 105
Cao học Việt Nam - Hà
Lan
30 30
Ch−ơng trình Fulbright 67 67
Ch−ơng trình MBA SAV 160 160
Ch−ơng trình đào tạo Tiến
sĩ SAV
518 36 554
Ch−ơng trình đ−ợc tài trợ một phần
Cao học Việt Nam - Hà
Lan
7 7
Cao học Pháp - Việt 15 15
Cao học Việt – Bỉ 5 20 25
Tổng 523 78 601
(Nguồn: Tổng hợp từ Phụ lục 2)
Ngoài việc đ−ợc trang bị kiến thức chuyên môn về kinh tế thị tr−ờng, đặc
biệt quý giá đối với n−ớc ta vào những năm 90 – giai đoạn đầu của thời kỳ
chuyển đổi, các giảng viên đ−ợc tiếp cận với ph−ơng pháp đào tạo mới mẻ, hiện
101
đại, với các ph−ơng pháp và hình thức giảng dạy phong phú, đa dạng, khuyến
khích sự tham gia chủ động và khơi gợi tính sáng tạo của ng−ời học, khả năng
tiếp cận và khai thác nguồn tài liệu phong phú bằng tiếng Anh, qua các phần
mềm tin học ứng dụng và các ph−ơng tiện kết nối hiện đại. Điều này đm đem lại
cho họ cách tiếp cận mới trong ph−ơng pháp giảng dạy, trang bị các kỹ năng và
năng lực mới, đáp ứng môi tr−ờng giáo dục hiện đại. Ngoài ra, việc tiếp xúc và
làm việc với các giảng viên quốc tế – những ng−ời có trình độ chuyên môn cao
và phong cách làm việc chuyên nghiệp, thay mặt cho các nền giáo dục tiên tiến,
với triết lí giáo dục văn minh h−ớng vào sự giải phóng và phát triển năng lực con
ng−ời một cách tối đa [57] [68] [69] làm cho các giảng viên đ−ợc cập nhật và
nhận thức tốt hơn về vai trò của ng−ời giảng viên t...