Download Luận án Đổi mới quản lý ngân sách địa phương các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng
MỤC LỤC
Trang phụ bìa. 1
Lời cam đoan. 2
Danh mục chữ viết tắt. 5
Danh mục bảng biểu, hình, sơ đồ . 6
Mở đầu . 7
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lý ngân sách địa phương . 13
1.1. Ngân sách địa phương - Một bộ phận cấu thành của NSNN . 13
1.1.1. Tổng quan về ngân sách nhà nước . 13
1.1.2. Ngân sách địa phương . 18
1.2. Quản lý ngân sách địa phương . 20
1.2.1. Khái niệm và nguyên tắc quản lý ngân sách địa phương. 20
1.2.2. Nội dung quản lý ngân sách địa phương . 21
1.3. Nhân tố ảnh hưởng tới quản lý ngân sách địa phương. 28
1.3.1. Nhân tố chủ quan. 28
1.3.2. Nhân tố khách quan . 34
1.4. Bài học kinh nghiệm quản lý ngân sách địa phương đối với
Việt Nam . 47
Chương 2: Thực trạng quản lý Ngân sách địa phương các tỉnh vùng
Đồng bằng Sông Hồng . 48
2.1. Khái quát về vùng Đồng bằng sông Hồng . 49
2.1.1. Phân vùng kinh tế ở Việt Nam. 49
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng . 52
2.2. Thực trạng quản lý ngân sách địa phương các tỉnh vùng Đồng
bằng Sông Hồng . 57
2.2.1. Thực trạng quản lý NSĐP các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng . 57
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý NSĐP ở các tỉnh vùng Đồng bằng
Sông Hồng . 73
2.3.1. Kết quả . 73
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân. 78
Chương 3: Giải pháp đổi mới quản lý ngân sách địa phương cáctỉnh
vùng đồng bằng Sông Hồng. 102
3.1. Định hướng đổi mới quản lý ngân sách địa phương các tỉnh vùng
Đồng Bằng Sông Hồng . 103
3.1.1. Định hướng đổi mới quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam. 103
3.1.2. Quan điểm đổi mới ngân sách địa phương các tỉnh vùng Đồng
bằng Sông Hồng . 105
3.2. Giải pháp đổi mới quản lý Ngân sách địa phươngcác tỉnh vùng
Đồng bằng Sông Hồng . 109
3.2.1. Đổi mới nhận thức của các địa phương; tráchnhiệm và phương
pháp quản lý ngân sách. 109
3.2.2. Đổi mới tổ chức bộ máy quản lý ngân sách địaphương. 131
3.2.3. Hoàn thiện hệ thống thông tin, phương tiện quản lý . 134
3.2.4. Nâng cao chất lượng, hiệu quả thanh tra, kiể m tra và giám sát ở các cấp. 139
3.2.5. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các đối tượng
quản lý; đồng thời ban hành các hình thức khen thưởng, xử phạt
công minh. 140
3.3. Kiến nghị . Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật . 142
3.3.2. Hoàn thiện các chính sách vĩ mô . 143
Kết luận .157
Danh mục các công trình nghiên cứu khoa học công bốcủa tác giả . 159
Danh mục tài liệu tham khảo . 160
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
tuyên truyền pháp luật thuế và hỗ trợ người nộp thuế, quản lý kê khai và kế
toán thuế, quản lý về nợ và xử lý nợ đọng thuế, kiểm tra, thanh tra thuế. Cán
bộ công chức thuế đã được bố trí, sắp xếp lại, đã và đang được đào tạo và đào
tạo lại để nâng cao trình độ chuyên sâu trong từng lĩnh vực.
Sự phối kết hợp giữa cơ quan thuế với các tổ chức cá nhân có liên quan
bước đầu đã đạt kết quả nhất định trong việc cung cấp thông tin và quản lý
thuế. Qua công tác tuyên truyền, phổ biến Luật quản lý thuế, các cơ quan
thông tin đại chúng, pháp luật, ngân hàng, kho bạc, các tổ chức tín dụng, cơ
quan kế hoạch và đầu tư, tài nguyên môi trường và các tổ chức, cá nhân có liên
quan khác đã thấy rõ trách nhiệm của mình trong quản lý thuế.
Công an và Cục thuế các tỉnh, thành phố đã tổ chức quán triệt, triển khai
Quy chế phối hợp; lực lượng Cảnh sát và cơ quan Thuế đã thường xuyên trao
đổi thông tin về: Các chủ trương chính sách mới có liên quan về thuế và tiến
độ các vụ xử lý hình sự và xử lý hành chính đối với các hành vi vi phạm về
thuế; Các trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật về thuế (như trốn thuế,
gian lận thuế, bỏ trốn khỏi địa điểm kinh doanh, vận chuyển, tàng trữ hàng hoá
trái phép, sử dụng hoá đơn bất hợp pháp); Trao đổi về tình hình, cách
và thủ đoạn mới của các đối tượng có hành vi vi phạm về thuế (như việc tổ
chức thành lập nhiều doanh nghiệp để lợi dụng mua bán hoá đơn thu lời bất
chính rồi bỏ trốn, mua hoá đơn hợp thức hoá hàng nhập lậu, hợp thức hoá đầu
vào trong xây dựng cơ bản, xây dựng cầu đường). Cơ quan Thuế đã cung cấp
kịp thời và đầy đủ cho cơ quan Công an các thông tin, tài liệu, hồ sơ của đối
tượng vi phạm pháp luật thuế tạo điều kiện nhanh chóng kết thúc điều tra các
vụ án, đấu tranh có hiệu quả các loại tội phạm về thuế, xử lý và thu hồi t−¬ng
®èi kịp thời số tiền thuế vi phạm.
Cơ quan Thuế các cấp đang triển khai thực hiện chế độ hành chính một
cửa đối với công tác cấp mã số thuế cho các cơ sở kinh doanh. Do đó, thời gian
78
cấp giấy chứng nhận đăng ký thuế cho các doanh nghiệp đã được rút ngắn từ
15 ngày xuống còn không quá 8 ngày làm việc kể từ khi Cơ quan Thuế nhận
đủ hồ sơ đăng ký thuế của doanh nghiệp.
Công tác quyết toán đã được các Sở Tài chính- Vật giá các địa phương chỉ
đạo thực hiện theo đúng qui định. Với phương pháp lập từ cơ sở và tổng hợp từ
dưới lên. Sau khi các đơn vị cơ sở đã lập xong báo cáo quyết toán Sở tài chính
vậy giá các địa phương chịu trách nhiệm tổng hợp chung toàn bộ thu, chi của
ngân sách địa phương đối chiếu với báo cáo thực hiện thu, chi của Kho bạc
Nhà nước, Cục Thuế và lập báo cáo quyết toán chính thức về thu chi ngân sách
nhà nước trên địa bàn gửi Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân cùng cấp
đồng thời gửi cho cơ quan tài chính cấp trên đúng theo quy định.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Hạn chế
Những năm qua kinh tế xã hội vùng ĐBSH đã có sự bứt phá đáng ghi
nhận, tuy nhiên sự phát triển của vùng chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm và chưa gắn bó với chuyển dịch cơ cấu
lao động. Sự liên kết, gắn bó và hỗ trợ lẫn nhau giữa các tỉnh, thành phố trong
vùng còn chưa thực sự đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu. Kinh tế vùng còn thiếu
vững chắc. Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người bằng 67% mức bình
quân chung của cả nước và bằng 20% so với vùng Đông Nam Bộ. Một số chỉ
tiêu đạt thấp so với mục tiêu quy hoạch và thấp hơn bình quân chung của cả
nước tốc độ tăng trưởng kinh tế chỉ bằng 88% so với bình quân cả nước [8].
Quản lý NSĐP ở các tỉnh vùng ĐBSH chưa được đổi mới, chưa bao
quát hết các khoản thu, chi NS tỉnh, huyện và xã; chưa bao quát được hết các
đối tượng thu và thụ hưởng ngân sách; phương pháp quản lý vẫn mang tính thủ
công, nặng về mệnh lệnh hành chính, thủ tục chưa được cải tiến, vẫn còn phiền
hà cho các đối tượng bị quản lý; kiểm tra giám sát ngân sách còn thiếu chặt
chẽ; thất thoát và còn lãng phí còn khá lớn, hiệu quả quản lý ngân sách chưa
cao, chưa có tác động tích cực tới phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
79
Việc lập dự toán thu chi ngân sách nhà nước ở các cấp chưa đảm bảo chất
lượng cao, chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế và tình hình thực hiện
kế hoạch các năm trước và cơ chế chính sách.
Đối với thuế và các khoản thu ngân sách: Tình trạng thất thu thuế ở một
số khoản thu và sắc thuế tại hầu hết các địa phương khá phổ biến, đặc biệt là
các đô thị lớn mức độ thất thu cao hơn, nhất là ở khu vực kinh tế dân doanh,
nhiều doanh nghiệp và hộ kinh doanh chưa kê khai đúng số thuế phải nộp.
Thuế thu nhập cao còn chưa được giám sát chặt chẽ và vẫn có hiện tượng thất
thu, đặc biệt là các cá nhân hành nghề tự do. Tình trạng nợ đọng thuế tại một
số địa bàn vẫn ở mức độ cao, việc quản lí hoá đơn thuế còn có nhiều sơ hở,
nhất là các thành phố lớn. Thủ đoạn trốn thuế, giấu thu nhập chịu thuế của
nhiều doanh nghiệp; các kiểu gian lận hoá đơn, chứng từ thường diễn ra như:
Bán hàng không viết hoá đơn cho khách; Trường hợp bán hàng với số lượng ít
(dưới 100.000đ) không phải viết hoá đơn cho khách nhưng không lập bảng kê
bán lẻ và viết hoá đơn cuối mỗi ngày, đây là cách phổ biến nhất, hầu hết các
doanh nghiệp đều có vi phạm; gian lận trong viết hoá đơn, ghi liên 1 và liên 2
khác nhau về doanh số, số thuế, tên đơn vị mua hàng, mã số thuế; ghi giá bán
trên hoá đơn thấp hơn giá bán thực tế, nhiều đơn vị gian lận trong báo cáo kê
khai lượng hàng hoá mua vào, bán ra, báo cáo hàng tồn kho lớn hơn thực tế.
Tình trạng nợ đọng thuế còn khá phổ biến ở các địa phương trong vùng,
một số địa phương chưa phân tích được nguyên nhân gây ra tình trạng gia tăng
nợ thuế để có biện pháp sử lý thích hợp, nhiều khoản nợ đọng thuế do một số
tổ chức, cá nhân dây dưa, chây ỳ vẫn chưa có biện pháp xử lý dứt điểm.
Một số doanh nghiệp lợi dụng cơ chế thông thoáng của Luật Doanh nghiệp,
để gian lận thương mại, gian lận hoá đơn, chứng từ nhằm chiếm đoạt tiền của Nhà
nước như: bán hoá đơn khống để hợp pháp hoá cho hàng đó; ghi sai tên, sai mã số
thuế đơn vị bán hàng, đơn vị mua hàng gây khó khăn cho việc xác minh hoá đơn;
ghi hàng trên hoá đơn không đúng với thực tế hàng hoá xuất bán nhằm trốn thuế.
80
Tội phạm gian lận trong hoàn thuế GTGT đã bị đẩy lùi nhưng vẫn còn
nhiều hình thức khác với nhiều thủ đoạn tinh vi hơn. Đặc biệt là xuất hiện
loại tội phạm thành lập doanh nghiệp khống không thực hiện sản xuất kinh
doanh như đăng ký mà để mua bán hoá đơn bất hợp pháp, tiếp tay cho các tổ
chức, cá nhân khác hợp thức hoá hàng trôi nổi trên thị trường, hàng nhập
lậu... để lập hồ sở hoàn thu...
Download Luận án Đổi mới quản lý ngân sách địa phương các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng miễn phí
MỤC LỤC
Trang phụ bìa. 1
Lời cam đoan. 2
Danh mục chữ viết tắt. 5
Danh mục bảng biểu, hình, sơ đồ . 6
Mở đầu . 7
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lý ngân sách địa phương . 13
1.1. Ngân sách địa phương - Một bộ phận cấu thành của NSNN . 13
1.1.1. Tổng quan về ngân sách nhà nước . 13
1.1.2. Ngân sách địa phương . 18
1.2. Quản lý ngân sách địa phương . 20
1.2.1. Khái niệm và nguyên tắc quản lý ngân sách địa phương. 20
1.2.2. Nội dung quản lý ngân sách địa phương . 21
1.3. Nhân tố ảnh hưởng tới quản lý ngân sách địa phương. 28
1.3.1. Nhân tố chủ quan. 28
1.3.2. Nhân tố khách quan . 34
1.4. Bài học kinh nghiệm quản lý ngân sách địa phương đối với
Việt Nam . 47
Chương 2: Thực trạng quản lý Ngân sách địa phương các tỉnh vùng
Đồng bằng Sông Hồng . 48
2.1. Khái quát về vùng Đồng bằng sông Hồng . 49
2.1.1. Phân vùng kinh tế ở Việt Nam. 49
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng . 52
2.2. Thực trạng quản lý ngân sách địa phương các tỉnh vùng Đồng
bằng Sông Hồng . 57
2.2.1. Thực trạng quản lý NSĐP các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng . 57
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý NSĐP ở các tỉnh vùng Đồng bằng
Sông Hồng . 73
2.3.1. Kết quả . 73
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân. 78
Chương 3: Giải pháp đổi mới quản lý ngân sách địa phương cáctỉnh
vùng đồng bằng Sông Hồng. 102
3.1. Định hướng đổi mới quản lý ngân sách địa phương các tỉnh vùng
Đồng Bằng Sông Hồng . 103
3.1.1. Định hướng đổi mới quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam. 103
3.1.2. Quan điểm đổi mới ngân sách địa phương các tỉnh vùng Đồng
bằng Sông Hồng . 105
3.2. Giải pháp đổi mới quản lý Ngân sách địa phươngcác tỉnh vùng
Đồng bằng Sông Hồng . 109
3.2.1. Đổi mới nhận thức của các địa phương; tráchnhiệm và phương
pháp quản lý ngân sách. 109
3.2.2. Đổi mới tổ chức bộ máy quản lý ngân sách địaphương. 131
3.2.3. Hoàn thiện hệ thống thông tin, phương tiện quản lý . 134
3.2.4. Nâng cao chất lượng, hiệu quả thanh tra, kiể m tra và giám sát ở các cấp. 139
3.2.5. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các đối tượng
quản lý; đồng thời ban hành các hình thức khen thưởng, xử phạt
công minh. 140
3.3. Kiến nghị . Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật . 142
3.3.2. Hoàn thiện các chính sách vĩ mô . 143
Kết luận .157
Danh mục các công trình nghiên cứu khoa học công bốcủa tác giả . 159
Danh mục tài liệu tham khảo . 160
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
c quy định của Luật trong đó tập trung vào một số chức năng chủ yếu:tuyên truyền pháp luật thuế và hỗ trợ người nộp thuế, quản lý kê khai và kế
toán thuế, quản lý về nợ và xử lý nợ đọng thuế, kiểm tra, thanh tra thuế. Cán
bộ công chức thuế đã được bố trí, sắp xếp lại, đã và đang được đào tạo và đào
tạo lại để nâng cao trình độ chuyên sâu trong từng lĩnh vực.
Sự phối kết hợp giữa cơ quan thuế với các tổ chức cá nhân có liên quan
bước đầu đã đạt kết quả nhất định trong việc cung cấp thông tin và quản lý
thuế. Qua công tác tuyên truyền, phổ biến Luật quản lý thuế, các cơ quan
thông tin đại chúng, pháp luật, ngân hàng, kho bạc, các tổ chức tín dụng, cơ
quan kế hoạch và đầu tư, tài nguyên môi trường và các tổ chức, cá nhân có liên
quan khác đã thấy rõ trách nhiệm của mình trong quản lý thuế.
Công an và Cục thuế các tỉnh, thành phố đã tổ chức quán triệt, triển khai
Quy chế phối hợp; lực lượng Cảnh sát và cơ quan Thuế đã thường xuyên trao
đổi thông tin về: Các chủ trương chính sách mới có liên quan về thuế và tiến
độ các vụ xử lý hình sự và xử lý hành chính đối với các hành vi vi phạm về
thuế; Các trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật về thuế (như trốn thuế,
gian lận thuế, bỏ trốn khỏi địa điểm kinh doanh, vận chuyển, tàng trữ hàng hoá
trái phép, sử dụng hoá đơn bất hợp pháp); Trao đổi về tình hình, cách
và thủ đoạn mới của các đối tượng có hành vi vi phạm về thuế (như việc tổ
chức thành lập nhiều doanh nghiệp để lợi dụng mua bán hoá đơn thu lời bất
chính rồi bỏ trốn, mua hoá đơn hợp thức hoá hàng nhập lậu, hợp thức hoá đầu
vào trong xây dựng cơ bản, xây dựng cầu đường). Cơ quan Thuế đã cung cấp
kịp thời và đầy đủ cho cơ quan Công an các thông tin, tài liệu, hồ sơ của đối
tượng vi phạm pháp luật thuế tạo điều kiện nhanh chóng kết thúc điều tra các
vụ án, đấu tranh có hiệu quả các loại tội phạm về thuế, xử lý và thu hồi t−¬ng
®èi kịp thời số tiền thuế vi phạm.
Cơ quan Thuế các cấp đang triển khai thực hiện chế độ hành chính một
cửa đối với công tác cấp mã số thuế cho các cơ sở kinh doanh. Do đó, thời gian
78
cấp giấy chứng nhận đăng ký thuế cho các doanh nghiệp đã được rút ngắn từ
15 ngày xuống còn không quá 8 ngày làm việc kể từ khi Cơ quan Thuế nhận
đủ hồ sơ đăng ký thuế của doanh nghiệp.
Công tác quyết toán đã được các Sở Tài chính- Vật giá các địa phương chỉ
đạo thực hiện theo đúng qui định. Với phương pháp lập từ cơ sở và tổng hợp từ
dưới lên. Sau khi các đơn vị cơ sở đã lập xong báo cáo quyết toán Sở tài chính
vậy giá các địa phương chịu trách nhiệm tổng hợp chung toàn bộ thu, chi của
ngân sách địa phương đối chiếu với báo cáo thực hiện thu, chi của Kho bạc
Nhà nước, Cục Thuế và lập báo cáo quyết toán chính thức về thu chi ngân sách
nhà nước trên địa bàn gửi Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân cùng cấp
đồng thời gửi cho cơ quan tài chính cấp trên đúng theo quy định.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Hạn chế
Những năm qua kinh tế xã hội vùng ĐBSH đã có sự bứt phá đáng ghi
nhận, tuy nhiên sự phát triển của vùng chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm và chưa gắn bó với chuyển dịch cơ cấu
lao động. Sự liên kết, gắn bó và hỗ trợ lẫn nhau giữa các tỉnh, thành phố trong
vùng còn chưa thực sự đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu. Kinh tế vùng còn thiếu
vững chắc. Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người bằng 67% mức bình
quân chung của cả nước và bằng 20% so với vùng Đông Nam Bộ. Một số chỉ
tiêu đạt thấp so với mục tiêu quy hoạch và thấp hơn bình quân chung của cả
nước tốc độ tăng trưởng kinh tế chỉ bằng 88% so với bình quân cả nước [8].
Quản lý NSĐP ở các tỉnh vùng ĐBSH chưa được đổi mới, chưa bao
quát hết các khoản thu, chi NS tỉnh, huyện và xã; chưa bao quát được hết các
đối tượng thu và thụ hưởng ngân sách; phương pháp quản lý vẫn mang tính thủ
công, nặng về mệnh lệnh hành chính, thủ tục chưa được cải tiến, vẫn còn phiền
hà cho các đối tượng bị quản lý; kiểm tra giám sát ngân sách còn thiếu chặt
chẽ; thất thoát và còn lãng phí còn khá lớn, hiệu quả quản lý ngân sách chưa
cao, chưa có tác động tích cực tới phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
79
Việc lập dự toán thu chi ngân sách nhà nước ở các cấp chưa đảm bảo chất
lượng cao, chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế và tình hình thực hiện
kế hoạch các năm trước và cơ chế chính sách.
Đối với thuế và các khoản thu ngân sách: Tình trạng thất thu thuế ở một
số khoản thu và sắc thuế tại hầu hết các địa phương khá phổ biến, đặc biệt là
các đô thị lớn mức độ thất thu cao hơn, nhất là ở khu vực kinh tế dân doanh,
nhiều doanh nghiệp và hộ kinh doanh chưa kê khai đúng số thuế phải nộp.
Thuế thu nhập cao còn chưa được giám sát chặt chẽ và vẫn có hiện tượng thất
thu, đặc biệt là các cá nhân hành nghề tự do. Tình trạng nợ đọng thuế tại một
số địa bàn vẫn ở mức độ cao, việc quản lí hoá đơn thuế còn có nhiều sơ hở,
nhất là các thành phố lớn. Thủ đoạn trốn thuế, giấu thu nhập chịu thuế của
nhiều doanh nghiệp; các kiểu gian lận hoá đơn, chứng từ thường diễn ra như:
Bán hàng không viết hoá đơn cho khách; Trường hợp bán hàng với số lượng ít
(dưới 100.000đ) không phải viết hoá đơn cho khách nhưng không lập bảng kê
bán lẻ và viết hoá đơn cuối mỗi ngày, đây là cách phổ biến nhất, hầu hết các
doanh nghiệp đều có vi phạm; gian lận trong viết hoá đơn, ghi liên 1 và liên 2
khác nhau về doanh số, số thuế, tên đơn vị mua hàng, mã số thuế; ghi giá bán
trên hoá đơn thấp hơn giá bán thực tế, nhiều đơn vị gian lận trong báo cáo kê
khai lượng hàng hoá mua vào, bán ra, báo cáo hàng tồn kho lớn hơn thực tế.
Tình trạng nợ đọng thuế còn khá phổ biến ở các địa phương trong vùng,
một số địa phương chưa phân tích được nguyên nhân gây ra tình trạng gia tăng
nợ thuế để có biện pháp sử lý thích hợp, nhiều khoản nợ đọng thuế do một số
tổ chức, cá nhân dây dưa, chây ỳ vẫn chưa có biện pháp xử lý dứt điểm.
Một số doanh nghiệp lợi dụng cơ chế thông thoáng của Luật Doanh nghiệp,
để gian lận thương mại, gian lận hoá đơn, chứng từ nhằm chiếm đoạt tiền của Nhà
nước như: bán hoá đơn khống để hợp pháp hoá cho hàng đó; ghi sai tên, sai mã số
thuế đơn vị bán hàng, đơn vị mua hàng gây khó khăn cho việc xác minh hoá đơn;
ghi hàng trên hoá đơn không đúng với thực tế hàng hoá xuất bán nhằm trốn thuế.
80
Tội phạm gian lận trong hoàn thuế GTGT đã bị đẩy lùi nhưng vẫn còn
nhiều hình thức khác với nhiều thủ đoạn tinh vi hơn. Đặc biệt là xuất hiện
loại tội phạm thành lập doanh nghiệp khống không thực hiện sản xuất kinh
doanh như đăng ký mà để mua bán hoá đơn bất hợp pháp, tiếp tay cho các tổ
chức, cá nhân khác hợp thức hoá hàng trôi nổi trên thị trường, hàng nhập
lậu... để lập hồ sở hoàn thu...