Perry

New Member
Download Luận án Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương trong ngành điện lực Việt Nam

Download Luận án Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương trong ngành điện lực Việt Nam miễn phí





Trước 1998, ngành điện chưa tựxây dựng ĐMLĐcho mình. Năm 1998, sau khi
Chính phủ đồng ý cho EVN áp dụng cơchếtiền lương đặc thù, ngành đã xây dựng
tập ĐMLĐSXKD điện. Tập ĐMLĐbao gồm cảmức chi phí lao động và các tiêu
chuẩn hao phí thời gian, qui ra công lao động, có cấp bậc công nhân tương ứng với
cấp bậc công việc. Luận án đánh giá thực trạng công tác ĐMLĐtại EVN nhưsau:



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:


khuyến khích phát huy các mức năng suất cao nhất, sản sinh ra năng lực cạnh
tranh mạnh mẽ cho DN, là nhân tố của tăng trưởng và phát triển KTXH. Kuận án
chỉ ra, sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện QLTL trong các DN ở Việt Nam,
thể hiện ở:
Một là, do yêu cầu, do thúc ép phải tăng cường năng lực cạnh tranh và nâng
cao hiệu quả. Hiệu quả chung của DN là sự góp nhập hiệu quả tại từng bộ phận,
từng lĩnh vực, từng mặt hay là sự bù trừ giữa các bộ phận, các lĩnh vực, trong đó
bao gồm cả hiệu quả của QLTL với tư cách là bộ phận của quản lý NNL.
Hai là, Từ sự tăng cường chất lượng NNL được sử dụng. Để nâng cao khả
năng cạnh tranh và hiệu quả SXKD, các DN đều xây dựng chiến lược đào tạo để
nâng cao chất lượng NNL. Muốn vậy, quản lý NNL phải được đổi mới, kéo theo
QLTL – một phân hệ của quản lý NNL cũng phải được thay đổi cho phù hợp để
đạt được các mục tiêu hiệu quả sử dụng NNL.
Ba là, Do sự phát triển của khoa học và công nghệ. Trong điều kiện hội nhập,
những thành tựu của khoa học công nghệ được ứng dụng vào SXKD và quản lý rất
nhanh chóng. Sự ảnh hưởng của khoa học và công nghệ không chỉ đặt ra những
thách thức mới đối với QLTL, mà tự nó cũng tạo ra những điều kiện, tiền đề,
những thúc đẩy để QLTL phát triển, đổi mới.
Bốn là, Do yêu cầu tự hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế nói chung. Khi thực
hiện chủ trương tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, các lĩnh vực quản lý,
các mặt, các khâu của quản lý cũng phải được đổi mới, hoàn thiện, trong đó có
quản lý nhân lực và QLTL.
1.4. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG CỦA MỘT SỐ
TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC TRONG KHU VỰC VÀ TRÊN THẾ GIỚI
Sau khi nêu kinh nghiệm về QLTL của các tập đoàn điện lực trong khu vực
và trên thế giới như Trung quốc, Vương quốc Anh ,Thái Lan…Luận án đã rút ra
những bài học có thể áp dụng vào công tác QLTL trong EVN, đó là:
- Sự phân tách các khâu của dây chuyền sản xuất và kinh doanh điện là cần
thiết nhằm đảm bảo áp sát cơ chế thị trường, hạch toán toàn diện và nâng cao hiệu
quả quản lý.
- Giá điện phải được xem là vấn đề có tính then chốt để góp phần giải quyết
các bài toán về đổi mới quản lý. Giá điện phải sát giá điện khu vực và thế giới;
đồng thời có chính sách hỗ trợ riêng cho những hộ tiêu thụ, không đủ thu nhập
theo yêu cầu của giá điện.
8
- Công tác ĐMLĐ phải được coi trọng. Cùng với việc tăng cường ĐMLĐ,
các DN phải thống nhất và hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chức danh. Đây là cơ sở
của việc xác định nhu cầu nhân lực và qui mô quĩ tiền lương.
- Ngành có thể đề xuất và duy trì Lmin như một thông số để kiểm soát chi phí
cấp ngành, làm cơ sở cho việc xây dựng phương án lương của EVN.
- Duy trì và tôn trọng các thiết chế trong DN theo thông lệ của KTTT, đó là
HĐLĐ, thoả ước lao động tập thể, đồng thời bảo đảm quyền của tổ chức Công
Đoàn trong việc thương lượng, quyết định các vấn đề về việc làm, tiền lương, tiền
thưởng, phúc lợi giành cho NLĐ.
- Về mặt vĩ mô, Chính phủ cần có những chủ trương và những giải pháp
khuyến khích việc đầu tư vốn của tư nhân không chỉ khâu phát điện, mà cả khâu
truyền tải và phân phối.
Chương 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG
TRONG NGÀNH ĐIỆN LỰC VIỆT NAM (EVN)
2.1. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH
Một là, điện là đầu vào không thể thiếu của các ngành công nghiệp và rộng
hơn, của toàn bộ nền KTQD.
Hai là, điện là ngành cung cấp loại dịch vụ có ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng cuộc sống của nhân dân, đến phúc lợi xã hội.
Ba là, an ninh năng lượng mà trước hết là năng lượng điện là nhân tố quan
trọng bảo đảm an ninh quốc phòng và an ninh chính trị.
Bốn là, điện là một ngành công nghiệp có đóng góp lớn vào GDP (chiếm 3 ÷
5% GDP).
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QLTL TRONG NGÀNH ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
(2001- 2006)
2.2.2. Đặc điểm cơ bản về SXKD có ảnh hưởng đến công tác QLTL của EVN
Sau khi nêu quá trình hình thành và phát triển của Điện lực Việt nam (mục
2.2.1), Luận án đã trình bày những đặc điểm cơ bản trong SXKD của EVN có ảnh
hưởng đến công tác quản lý tiền lương. Những đặc điểm đó là:
Một là, Đặc điểm về sản phẩm
Điện năng là hàng hoá đặc biệt, sản xuất và tiêu thụ được diễn ra đồng thời,
không có tồn kho như các hàng hoá khác. Điện năng là yếu tố “đầu vào” của các
9
ngành kinh tế khác. Điện năng chỉ trở thành hàng hoá khi được người tiêu dùng sử
dụng. Sản lượng điện được người tiêu dùng sử dụng và trả tiền được gọi là sản
lượng điện thương phẩm.
Hai là, Đặc điểm về công nghệ sản xuất
Quá trình SXKD điện xảy ra theo dây chuyền: Phát điện - truyền tải - phân
phối. Trên dây chuyền đó, đòi hỏi mỗi cá nhân, tổ chức tham gia phải tuân thủ
nghiêm ngặt các quy trình, quy phạm kỹ thuật, an toàn điện.
Ba là, Đặc điểm về tổ chức vận hành và bảo dưỡng hệ thống
Song song với nhiệm vụ quản lý vận hành theo đúng quy trình, quy phạm,
EVN còn phải thường xuyên thực hiện nhiệm vụ đại tu, cải tạo, đầu tư xây dựng,
nâng cấp các thiết bị hiện có…Đây là các công việc có tính chất công nghiệp,
được hạch toán riêng theo từng công trình/hạng mục công trình, có ĐMLĐ riêng
biệt và chi phí nhân công được dự toán theo ĐGTL riêng biệt.
Bốn là, Đặc điểm về quan hệ cung cầu và bài toán đầu tư ngành điện
Hiện tại, nhu cầu tiêu dùng điện ở Việt Nam vẫn lớn hơn khả năng tối đa của
ngành. Mặt khác, quan hệ cung cầu về điện năng còn biểu hiện thông qua sự mất
cân đối lớn giữa giờ cao điểm và thấp điểm trong ngày. Đặc điểm này cho thấy,
trong quá trình đầu tư phát triển, cần tính đến không chỉ là sự đồng bộ giữa nhà
máy, hệ thống truyền tải, hệ thống phân phối, mà còn là sự hợp lý trên cơ sở công
suất mà hệ thống cần huy động.
Năm là, đặc điểm về sở hữu
Từ trước đến nay, sở hữu của nghành điện 100% của Nhà nước. Cùng với
việc hoàn thiện mô hình tập đoàn, nhiều DN thuốc EVN đã cổ phần hoá Æ có sự
thay đổi về cơ cấu sở hữu Æ phải thay đổi công tác QLTL cho phù hợp với chế độ
sở hữu.
Sáu là, Đặc điểm về cơ chế quản lý
Tập đoàn điện lực Việt nam được thành lập trên cơ sở sắp xếp lại Tổng Công
ty điện lực Việt nam. Cơ cấu tổ chức của EVN gồm: Công ty mẹ ; Công ty con : 1.
Các công ty do tập đoàn nắm giữ 100% vốn điều lệ. 2. Các công ty cổ phần do tập
đoàn nắm giữ trên 50% vốn điều lệ. 3. Các Công ty liên kết của Tập đoàn.
Căn cứ vào điều lệ tổ chức và hoạt động của tập đoàn do Chính phủ quy định,
có thể nhận thấy:
1. EVN được hình thành từ 1 quyết định hành chính nhằm cộng gộp một cách
cơ học các đơn vị hiện hữu của Tổng Công ty điện lực Việt nam, chứ không phải
10
xuất phát từ nhu cầu tự thân của các DN hoạt động điện lực nhằm hợp lý hoá sản
xuất, giảm thiểu chi phí để nâng cao ...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top