Download miễn phí Đề tài Quy trình sản xuất đường nha
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
I- NGUYÊN LIỆU 2
1) TINH BỘT: 2
2) HỆ ENZYME: 6
2.1) α-amylase: (1,4-α-D-glucan Glucanohydrolase EC 3.2.1.1) 7
2.2) β-amylase: (1,4-α-glucan-maltohydrolase) (EC 3.2.1.2) 8
3) NƯỚC: 11
4) CHẤT ỔN ĐỊNH HOẠT TÍNH ENZYME: 12
II- QUY TRÌNH CHẾ BIẾN 12
1) QUY TRÌNH 1: 12
1.1) Sơ đồ khối: 12
1.2) Giải thích quy trình: 13
2) QUI TRÌNH 2: 24
2.1) Sơ đổ khối: 24
2.2) Giải thích quy trình: 25
3) SO SÁNH 2 QUI TRÌNH: 26
III- TIÊU CHUẨN CHO SẢN PHẨM ĐƯỜNG NHA 27
IV- THÀNH TỰU CÔNG NGHỆ: 28
1- Phương pháp sản xuất đường nha có nồng độ maltose cao 28
2- Việc sản xuất maltose liên tục sử dụng hệ thống enzym kép cố định 30
VI)- TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
Hình 1 : Sự hình thành phân tử tinh bột
Phân tử tinh bột được cấu tạo từ hai thành phần chính là amylose và amylopectin.
• Amylose: chiếm khoảng 20-30%
Amylose là một polymer có cấu trúc mạch thẳng, cấu tạo từ gốc α-D-glucopyranosyl liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glycoside. Trong cấu trúc của amylose còn có liên kết α-1,6-glycoside nhưng với hàm lượng rất nhỏ vào khoảng 0.3-0.5%
Hình 2: Cấu tạo mạch amylose trong phân tử tinh bột
Mức độ polymer hóa thay đổi tùy theo nguồn tinh bột, như đối với lúa mì là 1000-2000, đối với khoai tây là 4500.
Phân tử lượng của amylose vào khoảng 150-750 kDa.
Amylose tồn tại ở dạng xoắn kép.
Ngoài ra trong cấu trúc mạch amylose còn chứa một lượng lipid rất nhỏ vào khoảng 0.5-1% và một ít hợp chất của Phospho và Nitơ. Trong đó Phospho thường ở dạng phospholipid, còn Nitơ tham gia vào cấu trúc của enzyme.
• Amylopectin: chiếm khoảng 70-80%
Amylopectin là một polymer có cấu trúc mạch nhánh, cấu tạo từ các gốc α-D-glucopyranosyl liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glycoside và α-1,6-glycoside (khoảng 5% tổng số liên kết).
Hình 3: Cấu trúc mạch amylopectin trong phân tử tinh bột
Mức độ polymer hóa của phân tử amylopectin là khá cao, khoảng vài triệu. Phân tử lượng của amylopectin vào khoảng 104-7.105 kDa.
Ngoài ra, trong phân tử còn chứa gốc acid phosphoric.
Phân tử amylopectin có cấu trúc xoắn kép và xếp song song nhau.
Hình dạng hạt tinh bột đa dạng (hình oval, cầu...) và có kích thước vào khoảng 2-150 µm tùy theo nguồn gốc tinh bột.
Tinh bột có cấu trúc vô định hình (trong đó có amylose và phần lớn là amylopectin) và vùng kết tinh (chủ yếu là amylopectin). Vùng kết tinh có cấu tạo chặt, khó bị thủy phân.
Hình 4: Cấu trúc vùng kết tinh và vùng vô định hình
Tính chất công nghệ và cảm quan của sản phẩm từ tinh bột được quyết định bởi:
• Tỷ lệ amylose/ amylopectin.
• Mức độ polymer hóa (tổng số gốc glucose tham gia tạo nên tinh bột): mức độ polymer hóa càng cao thì mạch của tinh bột càng dài và khối lượng phân tử càng cao
• Mức độ phân nhánh (tức là số liên kết α-1,6 so với liên kết α-1,4): mức độ phân nhánh càng cao thì cấu tạo của phân tử tinh bột càng phức tạp, làm tăng độ nhớt và độ dai cho sản phẩm.
Ở đây, nguồn nguyên sử dụng là gạo, vì ở Việt Nam, gạo là 1 nguyên liệu phong phú.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG TINH LUYỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KẾ HOẠC HACCP CHO QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG MÍA
Nghiên cứu sản xuất kẹo jelly không đường từ rong mơ
Thuyết minh dây chuyền sản xuất đường trắng năng suất 1800
Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa đặc có đường từ nguyên
Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa đặc có đường - năng suất 10000
Thiết kế nhà máy sản xuất rượu etylic từ rỉ đường năng suất tính
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất đường
Công nghệ sản xuất đồ hộp dứa nước đường tại công ty rau quả Tiền
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sản xuất mía đường
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
I- NGUYÊN LIỆU 2
1) TINH BỘT: 2
2) HỆ ENZYME: 6
2.1) α-amylase: (1,4-α-D-glucan Glucanohydrolase EC 3.2.1.1) 7
2.2) β-amylase: (1,4-α-glucan-maltohydrolase) (EC 3.2.1.2) 8
3) NƯỚC: 11
4) CHẤT ỔN ĐỊNH HOẠT TÍNH ENZYME: 12
II- QUY TRÌNH CHẾ BIẾN 12
1) QUY TRÌNH 1: 12
1.1) Sơ đồ khối: 12
1.2) Giải thích quy trình: 13
2) QUI TRÌNH 2: 24
2.1) Sơ đổ khối: 24
2.2) Giải thích quy trình: 25
3) SO SÁNH 2 QUI TRÌNH: 26
III- TIÊU CHUẨN CHO SẢN PHẨM ĐƯỜNG NHA 27
IV- THÀNH TỰU CÔNG NGHỆ: 28
1- Phương pháp sản xuất đường nha có nồng độ maltose cao 28
2- Việc sản xuất maltose liên tục sử dụng hệ thống enzym kép cố định 30
VI)- TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
Hình 1 : Sự hình thành phân tử tinh bột
Phân tử tinh bột được cấu tạo từ hai thành phần chính là amylose và amylopectin.
• Amylose: chiếm khoảng 20-30%
Amylose là một polymer có cấu trúc mạch thẳng, cấu tạo từ gốc α-D-glucopyranosyl liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glycoside. Trong cấu trúc của amylose còn có liên kết α-1,6-glycoside nhưng với hàm lượng rất nhỏ vào khoảng 0.3-0.5%
Hình 2: Cấu tạo mạch amylose trong phân tử tinh bột
Mức độ polymer hóa thay đổi tùy theo nguồn tinh bột, như đối với lúa mì là 1000-2000, đối với khoai tây là 4500.
Phân tử lượng của amylose vào khoảng 150-750 kDa.
Amylose tồn tại ở dạng xoắn kép.
Ngoài ra trong cấu trúc mạch amylose còn chứa một lượng lipid rất nhỏ vào khoảng 0.5-1% và một ít hợp chất của Phospho và Nitơ. Trong đó Phospho thường ở dạng phospholipid, còn Nitơ tham gia vào cấu trúc của enzyme.
• Amylopectin: chiếm khoảng 70-80%
Amylopectin là một polymer có cấu trúc mạch nhánh, cấu tạo từ các gốc α-D-glucopyranosyl liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glycoside và α-1,6-glycoside (khoảng 5% tổng số liên kết).
Hình 3: Cấu trúc mạch amylopectin trong phân tử tinh bột
Mức độ polymer hóa của phân tử amylopectin là khá cao, khoảng vài triệu. Phân tử lượng của amylopectin vào khoảng 104-7.105 kDa.
Ngoài ra, trong phân tử còn chứa gốc acid phosphoric.
Phân tử amylopectin có cấu trúc xoắn kép và xếp song song nhau.
Hình dạng hạt tinh bột đa dạng (hình oval, cầu...) và có kích thước vào khoảng 2-150 µm tùy theo nguồn gốc tinh bột.
Tinh bột có cấu trúc vô định hình (trong đó có amylose và phần lớn là amylopectin) và vùng kết tinh (chủ yếu là amylopectin). Vùng kết tinh có cấu tạo chặt, khó bị thủy phân.
Hình 4: Cấu trúc vùng kết tinh và vùng vô định hình
Tính chất công nghệ và cảm quan của sản phẩm từ tinh bột được quyết định bởi:
• Tỷ lệ amylose/ amylopectin.
• Mức độ polymer hóa (tổng số gốc glucose tham gia tạo nên tinh bột): mức độ polymer hóa càng cao thì mạch của tinh bột càng dài và khối lượng phân tử càng cao
• Mức độ phân nhánh (tức là số liên kết α-1,6 so với liên kết α-1,4): mức độ phân nhánh càng cao thì cấu tạo của phân tử tinh bột càng phức tạp, làm tăng độ nhớt và độ dai cho sản phẩm.
Ở đây, nguồn nguyên sử dụng là gạo, vì ở Việt Nam, gạo là 1 nguyên liệu phong phú.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG TINH LUYỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KẾ HOẠC HACCP CHO QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG MÍA
Nghiên cứu sản xuất kẹo jelly không đường từ rong mơ
Thuyết minh dây chuyền sản xuất đường trắng năng suất 1800
Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa đặc có đường từ nguyên
Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa đặc có đường - năng suất 10000
Thiết kế nhà máy sản xuất rượu etylic từ rỉ đường năng suất tính
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất đường
Công nghệ sản xuất đồ hộp dứa nước đường tại công ty rau quả Tiền
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sản xuất mía đường