Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Hồ Chí Minh là tấm gương tuyệt vời về tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hộ,Người luôn mang trong mình một tinh thần độc lập tự chủ,tự lực tự cường,không ngừng đổi mới và sáng tạo.Sự nghiệp và tư tưởng của Người được cả thế giới vinh danh,là ngọn lửa soi đường cho cách mạng Việt Nam đi đến thành công và cũng là kim chỉ nam cho cách mạng của các dân tộc thuộc địa trên toàn thế giới.
Tên tuổi và sự nghiệp của Hồ Chí Minh đã thực sự là ngọn cờ trong khối óc và trái tim cửa người Việt Nam của dân tộc Việt Nam. Tư tưởng của người đã thấm nhuần tới từng người dân Việt Nam,là cốt lõi của sự thành công trong con đường kháng chiến,bảo vệ và xây dựng của đảng ta.Giương cao ngọn cờ tư tưởng Hồ Chí Minh để vẫy gọi và quy tụ mọi tấm lòng Việt Nam vốn nặng lòng vì quê hương, đất nước. Những người đã trải qua sự thử thách trong gần nửa thế kỷ chiến đấu và chiến thắng. Những người với những hoàn cảnh và điếu kiện khác nhau đã gửi gắm tình yêu nước thương nòi của mình trong nhiều hành động và nghĩa cử không ai giống ai. Làm cho mọi giọt máu của mỗi người Việt Nam cùng chảy về trái tim của dân tộc để rồi toả đi khắp bốn phương nuôi dưỡng hành động vì nghĩa lớn đất nước. Làm được điều đó cũng là cách tao nên được sự đồng thuận xã hội sâu sắc và rộng lớn, có sức vẫy gọi và hội được khối đại đoàn kết toàn dân tộc hường về mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ công bằng văn minh.
"Tư tưởng Hồ Chí Minh" không khép kín, tự đủ, không nhất thành bất biến mà luôn luôn phát triển với dân tộc và thế giới. Phải biết làm cho tư tường Hồ Chí Minh sống trong cuộc sống của mọi người Việt Nam, tiếp tục cho nghị lực và tâm hồn của mỗi con người đang xây dựng cuộc sống của mình, gia đình mình và góp phần vào sự nghiệp chung của đất nước. Ngày nay,tư tưởng Hồ Chí Minh luôn là kim chỉ nam định hướng cho sự phát triển của Đảng cộng sản và nhà nước Việt Nam.Như vậy,đi qua nhiều thế kỉ và chứng kiến những thành tựu của đất nước ta trong thời gian vừa qua,chúng ta luôn nhận thấy rằng việc ứng dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào trong đường lối của Đảng ta là một việc làm cần thiết.Người luôn là tấm gương sáng cho từng Đảng viên,cho mọi người Việt Nam và trên toàn thế giới học tập và trong diễn văn đại lễ kỉ niệm 105 năm ngày sinh của Người,đã có viết “ Người là hiện than sáng chói của tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với Chủ Nghĩa Xã Hội,là mẫu mực của tinh thần độc lập tự chủ,tự lực tự cường,đổi mới và sáng tạo”. Điều này góp phần làm nổi bật tính cần thiết và tầm quan trọng trong việc đinh hướng cho việc đi lên của Đảng ta trong thời kì đổi mới ngày này.
Đây là một đề tài rất rộng lớn ,mặc dù đã có nhiều cố gắng song bài tiểu luận của em không thể tránh khỏi những thiếu sót do thời gian có hạn và kiến thức thu nhận chưa nhiều rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy để bài tiểu luận của em hoàn thiện hơn
Luận điểm
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH.( Có 2 cơ sở )
1. Cơ sở lý luận:
- Một là, Trước khi đến với chủ nghĩa Mác- lê Nin, Hồ Chí Minh đã quan tâm, tìm hiểu những tư tưởng dân chủ tư sản Pháp và Mỹ: Các tư tưởng bình đẳng, tự do, bác ái đã tác động mạnh đến tư tưởng Hồ Chí Minh. Chính Người đã từng nói “Vào trạc tuổi 13, lần đầu tiên tui đã được nghe những từ Pháp tự do, bình đẳng, bác ái…thế là tui muốn làm quen với văn minh Pháp, tìm xem những gì ẩn dấu sau những từ ấy”.
Hồ Chí Minh đã từng nhắc đến bản tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776) và bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng tư sản Pháp (1791) về quyền bình đẳng: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”
Bản tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp 1791 cũng nói: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
- Hai là, Tư tưởng tiểu tư sản như chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
- Ba là, Chủ nghĩa Mác – Lê nin, là nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là cơ sở hình thành thế giới quan và phương pháp luận của Hồ Chí Minh. Nhờ có thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lê Nin, Nguyễn Ái Quốc đã hấp thụ và chuyển hóa được những nhân tố tích cực và tiến bộ của truyền thống dân tộc củng như của tư tưởng- văn hóa nhân loại để tạo nên hệ thống tư tưởng của mình.
Cơ sở thực tiễn:
- Thứ nhất, xuất phát từ điều kiện thực tế của Việt Nam vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Nước ta bị thực dân Pháp xâm lược và trở thành một nước thuộc địa, nữa phong kiến. Các phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và hệ tư tưởng tư sản được dấy lên nhưng đều bị thất bại. Dân tộc Việt Nam đứng trước tình trạng khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước.
- Thứ hai, xuất phát từ quá trình bôn ba tìm đường cứu nước (1911-1920) qua nhiều châu lục, nghiên cứu một cách sâu sắc xã hội tư bản, xã hội thuộc địa, nghiên cứu các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới như cuộc cách mạng tư sản Mỹ (1776), cách mạng tư sản Pháp (1791), nhất là những năm lăn lộn trong phong trào lao động ở Pháp và cùng hoạt động với những nhà cách mạng từ các nước thuộc địa của Pháp. Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh đã hiểu được bản chất của chủ nghĩa đế quốc: chủ nghĩa tư bản, đế quốc ở đâu cũng tàn bạo, độc ác, bất công; người lao động ở đâu cũng bị áp bức, bóc lột, đầy đọa.
- Thứ ba, xuất phát từ xu thế của thời đại, đó là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới được mở ra từ Cách mạng tháng Mười Nga đã tác động sâu sắc đến tư duy của Người về mục tiêu và con đường của cách mạng Việt Nam, nhất là khi Người được tiếp cận với Luận cương của Lê Nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Việc Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp tại Đại hội Tua (12-1920) đã đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Người, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác- Lê Nin, từ người yêu nước thành người cộng sản. Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường giải phóng dân tộc mình. Người khẳng định “chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”.
Tiểu kết: Như vậy, bằng một cuộc khảo sát thực tiễn và nghiên cứu lý luận trên bình diện rộng lớn ở trong nước và thế giới, Hồ Chí Minh đã gặp chủ nghĩa Mác- lê Nin. Nhận rõ con đường cứu nước, con đường cách mạng của dân tộc, Người kết luận: “ Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác, con đường cách mạng vô sản”.
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH.
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH.
1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc:
Quan niệm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản được thể hiện trên những luận điểm cơ bản sau đây:
- Một là, độc lập dân tộc phải là độc lập thực sự, độc lập hoàn toàn với đầy đủ chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ, chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phòng. Quyền độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
+ Đối với một người dân mất nước, cái quý nhất trên đời là độc lập của Tổ quốc, tự do của nhân dân. Như Hồ Chí Minh đã từng nói: Cái mà tui cần nhất trên đời là: Đồng bào tui được tự do, Tổ quốc tui được độc lập…Hồ Chí Minh là người đã đưa ra chân lý bất hủ, có giá trị cho mọi thời đại: “không có gì quý hơn độc lập tự do”. Đó không chỉ là lý tưởng mà còn là lẽ sống, là học thuyết cách mạng của Hồ Chí Minh, là lý do chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng, nguồn động viên đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
+ Nước Việt Nam của người Việt Nam, mọi vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia Việt Nam phải do người Việt Nam tự giải quyết. Nhân dân Việt Nam không chấp nhận sự can thiệp dưới bất cứ hình thức nào. Theo Hồ Chí Minh quyền độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, là trên hết, dù có phải hy sinh đến đâu cũng phải giành và giữ cho được quyền độc lập ấy.
- Hai là, Giá trị thực sự của độc lập dân tộc phải được thể hiện ở các quyền tự do và hạnh phúc mà nhân dân được hưởng.
- Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là sự nghiệp của các giai cấp, các tầng lớp nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Cho nên Người chủ trương vận động sự tham gia của tuyệt đại bộ phận các thành phần trong cộng đồng dân tộc, huy động sức mạnh toàn dân.
- Bộ phận trung tâm trong lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc là công nhân, nông dân và khối liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo.
- Bên cạnh hai động lực chính của cách mạng là công- nông, Hồ Chí Minh hết sức chú trọng đến việc liên minh với các giai cấp, các tầng lớp trong cộng đồng dân tộc như trí thức, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, cả một bộ phận trung và tiểu địa chủ có tinh thần yêu nước.
- Việc sắp xếp, bố trí các lực lượng cách mạng của Hồ Chí Minh vừa đúng với quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê Nin, vừa phù hợp với dân tộc Việt Nam.
3.3. Cách mạng Việt Nam phải liên hệ chặt chẽ với cách mạng thế giới.
- Khi đến với chủ nghĩa Lê Nin, tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn thì cũng là lúc Hồ Chí Minh gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới, cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
- Cách mạng Việt Nam phải nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, đồng thời phải tranh thủ được sự ủng hộ của cách mạng và các lực lượng tiến bộ thế giới; phải có trách nhiệm với phong trào giải phóng dân tộc dân chủ và tiến bộ trên thế giới.
- Thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng minh: trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, trong xây dựng CNXH nhờ đoàn kết với cách mạng trên thế giới mà cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng CNXH của nhân dân Việt nam đã được bạn bè quốc tế hết lòng, hết sức ủng hộ.
III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH.
1. Trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác- lê Nin và tư tưởng HCM:
- Đại hội VI của Đảng, đã mở ra thời kỳ đổi mới toàn diện của đất nước. Đại hội đã rút ra những bài học lớn trong đó bài học đầu tiên là “Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH. Đó là bài học xuyên suốt quá trình cách mạng nước ta….”.
- Đại hội VII, VIII, IX, X tiếp tục hoàn thiện, phát triển đường lối đổi mới do Đại hội VI của Đảng khởi xướng và một lần nữa khẳng định: “trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác- lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh”.
- Thực hiện đổi mới, Đảng ta khẳng định: đổi mới không phải là từ bỏ mục tiêu CNXH mà là làm cho CNXH được nhận thức đúng đắn hơn và được xây dựng có hiệu quả hơn.
- Đổi mới không phải xa rời mà là nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng tư tưởng của Đảng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng.
- Đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp.
- Đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn nhạy bén với cái mới.
2. Thực hiện độc lập dân tộc gắn liền với CNXH trong đổi mới là thực hiện sự kết hợp giữa hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Thực hiện độc lập dân tộc gắn liền với CNXH trong đổi mới như Đảng ta khẳng định là thực hiện sự kết hợp giữa hai nhiệm vụ XD và bảo vệ Tổ quốc.
- Qua 20 năm đổi mới đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện. Kinh tế tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN được đẩy mạnh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Chính trị- xã hội ổn định. Quốc phòng và an ninh được giữ vững. Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao…
- Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp thực tiễn Việt Nam. Nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH ngày càng sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về xã hội XHCN và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH tiếp tục soi sáng là kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Hồ Chí Minh là tấm gương tuyệt vời về tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hộ,Người luôn mang trong mình một tinh thần độc lập tự chủ,tự lực tự cường,không ngừng đổi mới và sáng tạo.Sự nghiệp và tư tưởng của Người được cả thế giới vinh danh,là ngọn lửa soi đường cho cách mạng Việt Nam đi đến thành công và cũng là kim chỉ nam cho cách mạng của các dân tộc thuộc địa trên toàn thế giới.
Tên tuổi và sự nghiệp của Hồ Chí Minh đã thực sự là ngọn cờ trong khối óc và trái tim cửa người Việt Nam của dân tộc Việt Nam. Tư tưởng của người đã thấm nhuần tới từng người dân Việt Nam,là cốt lõi của sự thành công trong con đường kháng chiến,bảo vệ và xây dựng của đảng ta.Giương cao ngọn cờ tư tưởng Hồ Chí Minh để vẫy gọi và quy tụ mọi tấm lòng Việt Nam vốn nặng lòng vì quê hương, đất nước. Những người đã trải qua sự thử thách trong gần nửa thế kỷ chiến đấu và chiến thắng. Những người với những hoàn cảnh và điếu kiện khác nhau đã gửi gắm tình yêu nước thương nòi của mình trong nhiều hành động và nghĩa cử không ai giống ai. Làm cho mọi giọt máu của mỗi người Việt Nam cùng chảy về trái tim của dân tộc để rồi toả đi khắp bốn phương nuôi dưỡng hành động vì nghĩa lớn đất nước. Làm được điều đó cũng là cách tao nên được sự đồng thuận xã hội sâu sắc và rộng lớn, có sức vẫy gọi và hội được khối đại đoàn kết toàn dân tộc hường về mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ công bằng văn minh.
"Tư tưởng Hồ Chí Minh" không khép kín, tự đủ, không nhất thành bất biến mà luôn luôn phát triển với dân tộc và thế giới. Phải biết làm cho tư tường Hồ Chí Minh sống trong cuộc sống của mọi người Việt Nam, tiếp tục cho nghị lực và tâm hồn của mỗi con người đang xây dựng cuộc sống của mình, gia đình mình và góp phần vào sự nghiệp chung của đất nước. Ngày nay,tư tưởng Hồ Chí Minh luôn là kim chỉ nam định hướng cho sự phát triển của Đảng cộng sản và nhà nước Việt Nam.Như vậy,đi qua nhiều thế kỉ và chứng kiến những thành tựu của đất nước ta trong thời gian vừa qua,chúng ta luôn nhận thấy rằng việc ứng dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào trong đường lối của Đảng ta là một việc làm cần thiết.Người luôn là tấm gương sáng cho từng Đảng viên,cho mọi người Việt Nam và trên toàn thế giới học tập và trong diễn văn đại lễ kỉ niệm 105 năm ngày sinh của Người,đã có viết “ Người là hiện than sáng chói của tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với Chủ Nghĩa Xã Hội,là mẫu mực của tinh thần độc lập tự chủ,tự lực tự cường,đổi mới và sáng tạo”. Điều này góp phần làm nổi bật tính cần thiết và tầm quan trọng trong việc đinh hướng cho việc đi lên của Đảng ta trong thời kì đổi mới ngày này.
Đây là một đề tài rất rộng lớn ,mặc dù đã có nhiều cố gắng song bài tiểu luận của em không thể tránh khỏi những thiếu sót do thời gian có hạn và kiến thức thu nhận chưa nhiều rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy để bài tiểu luận của em hoàn thiện hơn
Luận điểm
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH.( Có 2 cơ sở )
1. Cơ sở lý luận:
- Một là, Trước khi đến với chủ nghĩa Mác- lê Nin, Hồ Chí Minh đã quan tâm, tìm hiểu những tư tưởng dân chủ tư sản Pháp và Mỹ: Các tư tưởng bình đẳng, tự do, bác ái đã tác động mạnh đến tư tưởng Hồ Chí Minh. Chính Người đã từng nói “Vào trạc tuổi 13, lần đầu tiên tui đã được nghe những từ Pháp tự do, bình đẳng, bác ái…thế là tui muốn làm quen với văn minh Pháp, tìm xem những gì ẩn dấu sau những từ ấy”.
Hồ Chí Minh đã từng nhắc đến bản tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776) và bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng tư sản Pháp (1791) về quyền bình đẳng: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”
Bản tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp 1791 cũng nói: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
- Hai là, Tư tưởng tiểu tư sản như chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
- Ba là, Chủ nghĩa Mác – Lê nin, là nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là cơ sở hình thành thế giới quan và phương pháp luận của Hồ Chí Minh. Nhờ có thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lê Nin, Nguyễn Ái Quốc đã hấp thụ và chuyển hóa được những nhân tố tích cực và tiến bộ của truyền thống dân tộc củng như của tư tưởng- văn hóa nhân loại để tạo nên hệ thống tư tưởng của mình.
Cơ sở thực tiễn:
- Thứ nhất, xuất phát từ điều kiện thực tế của Việt Nam vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Nước ta bị thực dân Pháp xâm lược và trở thành một nước thuộc địa, nữa phong kiến. Các phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và hệ tư tưởng tư sản được dấy lên nhưng đều bị thất bại. Dân tộc Việt Nam đứng trước tình trạng khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước.
- Thứ hai, xuất phát từ quá trình bôn ba tìm đường cứu nước (1911-1920) qua nhiều châu lục, nghiên cứu một cách sâu sắc xã hội tư bản, xã hội thuộc địa, nghiên cứu các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới như cuộc cách mạng tư sản Mỹ (1776), cách mạng tư sản Pháp (1791), nhất là những năm lăn lộn trong phong trào lao động ở Pháp và cùng hoạt động với những nhà cách mạng từ các nước thuộc địa của Pháp. Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh đã hiểu được bản chất của chủ nghĩa đế quốc: chủ nghĩa tư bản, đế quốc ở đâu cũng tàn bạo, độc ác, bất công; người lao động ở đâu cũng bị áp bức, bóc lột, đầy đọa.
- Thứ ba, xuất phát từ xu thế của thời đại, đó là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới được mở ra từ Cách mạng tháng Mười Nga đã tác động sâu sắc đến tư duy của Người về mục tiêu và con đường của cách mạng Việt Nam, nhất là khi Người được tiếp cận với Luận cương của Lê Nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Việc Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp tại Đại hội Tua (12-1920) đã đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Người, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác- Lê Nin, từ người yêu nước thành người cộng sản. Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường giải phóng dân tộc mình. Người khẳng định “chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”.
Tiểu kết: Như vậy, bằng một cuộc khảo sát thực tiễn và nghiên cứu lý luận trên bình diện rộng lớn ở trong nước và thế giới, Hồ Chí Minh đã gặp chủ nghĩa Mác- lê Nin. Nhận rõ con đường cứu nước, con đường cách mạng của dân tộc, Người kết luận: “ Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác, con đường cách mạng vô sản”.
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH.
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH.
1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc:
Quan niệm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản được thể hiện trên những luận điểm cơ bản sau đây:
- Một là, độc lập dân tộc phải là độc lập thực sự, độc lập hoàn toàn với đầy đủ chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ, chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phòng. Quyền độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
+ Đối với một người dân mất nước, cái quý nhất trên đời là độc lập của Tổ quốc, tự do của nhân dân. Như Hồ Chí Minh đã từng nói: Cái mà tui cần nhất trên đời là: Đồng bào tui được tự do, Tổ quốc tui được độc lập…Hồ Chí Minh là người đã đưa ra chân lý bất hủ, có giá trị cho mọi thời đại: “không có gì quý hơn độc lập tự do”. Đó không chỉ là lý tưởng mà còn là lẽ sống, là học thuyết cách mạng của Hồ Chí Minh, là lý do chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng, nguồn động viên đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
+ Nước Việt Nam của người Việt Nam, mọi vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia Việt Nam phải do người Việt Nam tự giải quyết. Nhân dân Việt Nam không chấp nhận sự can thiệp dưới bất cứ hình thức nào. Theo Hồ Chí Minh quyền độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, là trên hết, dù có phải hy sinh đến đâu cũng phải giành và giữ cho được quyền độc lập ấy.
- Hai là, Giá trị thực sự của độc lập dân tộc phải được thể hiện ở các quyền tự do và hạnh phúc mà nhân dân được hưởng.
- Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là sự nghiệp của các giai cấp, các tầng lớp nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Cho nên Người chủ trương vận động sự tham gia của tuyệt đại bộ phận các thành phần trong cộng đồng dân tộc, huy động sức mạnh toàn dân.
- Bộ phận trung tâm trong lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc là công nhân, nông dân và khối liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo.
- Bên cạnh hai động lực chính của cách mạng là công- nông, Hồ Chí Minh hết sức chú trọng đến việc liên minh với các giai cấp, các tầng lớp trong cộng đồng dân tộc như trí thức, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, cả một bộ phận trung và tiểu địa chủ có tinh thần yêu nước.
- Việc sắp xếp, bố trí các lực lượng cách mạng của Hồ Chí Minh vừa đúng với quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê Nin, vừa phù hợp với dân tộc Việt Nam.
3.3. Cách mạng Việt Nam phải liên hệ chặt chẽ với cách mạng thế giới.
- Khi đến với chủ nghĩa Lê Nin, tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn thì cũng là lúc Hồ Chí Minh gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới, cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
- Cách mạng Việt Nam phải nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, đồng thời phải tranh thủ được sự ủng hộ của cách mạng và các lực lượng tiến bộ thế giới; phải có trách nhiệm với phong trào giải phóng dân tộc dân chủ và tiến bộ trên thế giới.
- Thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng minh: trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, trong xây dựng CNXH nhờ đoàn kết với cách mạng trên thế giới mà cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng CNXH của nhân dân Việt nam đã được bạn bè quốc tế hết lòng, hết sức ủng hộ.
III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH.
1. Trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác- lê Nin và tư tưởng HCM:
- Đại hội VI của Đảng, đã mở ra thời kỳ đổi mới toàn diện của đất nước. Đại hội đã rút ra những bài học lớn trong đó bài học đầu tiên là “Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH. Đó là bài học xuyên suốt quá trình cách mạng nước ta….”.
- Đại hội VII, VIII, IX, X tiếp tục hoàn thiện, phát triển đường lối đổi mới do Đại hội VI của Đảng khởi xướng và một lần nữa khẳng định: “trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác- lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh”.
- Thực hiện đổi mới, Đảng ta khẳng định: đổi mới không phải là từ bỏ mục tiêu CNXH mà là làm cho CNXH được nhận thức đúng đắn hơn và được xây dựng có hiệu quả hơn.
- Đổi mới không phải xa rời mà là nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng tư tưởng của Đảng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng.
- Đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp.
- Đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn nhạy bén với cái mới.
2. Thực hiện độc lập dân tộc gắn liền với CNXH trong đổi mới là thực hiện sự kết hợp giữa hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Thực hiện độc lập dân tộc gắn liền với CNXH trong đổi mới như Đảng ta khẳng định là thực hiện sự kết hợp giữa hai nhiệm vụ XD và bảo vệ Tổ quốc.
- Qua 20 năm đổi mới đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện. Kinh tế tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN được đẩy mạnh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Chính trị- xã hội ổn định. Quốc phòng và an ninh được giữ vững. Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao…
- Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp thực tiễn Việt Nam. Nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH ngày càng sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về xã hội XHCN và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH tiếp tục soi sáng là kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Quan niệm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc, về chủ nghĩa xã hội, giá trị cốt lõi của tư tưởng hồ chí minh về độc lập dân tộc, Tình hình dân tộc, vấn đề dân tộc trên thế giới tác động đến giải quyết vấn đề dân tộc gắn với quốc phòng, an ninh của Việt Nam, tại vì sao đảng ta, bác hồ và nhân dân ta kiên định mục tiêu độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội. liên hệ bản thân, đọc lập dân tộc là kim chỉ nam, Nêu các luận điểm cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc? Phân tích làm sáng tỏ luận điểm «Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm»., chứng minh cốt lõi trong tư tưởng hồ chí minh là vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, liên hệ bản thân trong tư tưởng hồ chí minh về vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội site:ket-noi.com, tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, tiểu luận tư tưởng hcm độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Last edited by a moderator: