Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Thiên nhiên là điều kiện sinh tồn của con người. Nhưng đồng thời thiên nhiên cũng tiềm ẩn nhiều thách thức, tai họa. Những tai biến do thiên nhiên gây ra có sức tàn phá vô cùng khốc liệt, trong đó phải kể đến những thiên tai như: động đất, núi lửa, lũ quét… đặc biệt là bão.
Bão nhiệt đới là hiện tượng thiên tai của tự nhiên, nó hình thành và ảnh hưởng trên một khu vực rộng lớn với mức độ phá hủy nghiêm trọng, gây ra những hậu quả nặng nề tới hoạt động kinh tế và đời sống con người.
Các quốc gia bị ảnh hưởng nhiều nhất của bão là những nước nằm trong khu vực nhiệt đới (trong đó có Việt Nam). Ở những quốc gia này đã lập ra các trung tâm nghiên cứu, dự báo bão nhằm hạn chế tối đa những hậu quả do bão gây ra, nhất là khu vực nhiệt đới nơi có cường độ, số lượng và tần suất các cơn bão mạnh nhất.
Ngày nay, mặc dù khoa học kĩ thuật ngày càng hiện đại song thực tế con người vẫn chưa thể chinh phục được sức mạnh của tự nhiên, trong đó có bão. Do đó, việc nghiên cứu và tìm hiểu các trận bão có ý nghĩa thực tiễn vô cùng quan trọng. Quá trình nghiên cứu sẽ giúp chúng ta tìm hiểu được nguyên nhân, cơ chế phát sinh cũng như quy luật phân bố bão nhiệt đới, từ đó đưa ra các biện pháp dự báo, phòng chống và khắc phục những hậu quả mà bão gây ra.
Xuất phát từ những lí do trên chúng tui đã chọn và nghiên cứu đề tài “Bão nhiệt đới”.
II. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu
II.1. Mục đích
- Tìm hiểu khái quát về bão nhiệt đới: điều kiện hình thành, cơ chế, sự di chuyển, cách đặt tên cho bão.
- Tìm hiểu những ảnh hưởng của bão đến hoạt động kinh tế và đời sống con người, từ đó đề ra một số biện pháp phòng tránh.
- Mặt khác đề tài của chúng tui thực hiện còn nhằm mục đích nâng cao vốn hiểu biết của bản thân. Đồng thời chúng tui cũng hi vọng đề tài sẽ trở thành tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên Địa lí có thể học tốt chuyên ngành của mình.
II.2. Nhiệm vụ
- Phân tích nguyên nhân hình thành và cấu trúc của một cơn bão.
- Phân tích các giai đoạn hình thành.
- Tìm hiểu phạm vi hoạt động của bão nhiệt đới và các cách đặt tên cho bão
- Đưa ra những biện pháp nhằm dự báo, khắc phục và phòng chống bão.
- Nghiên cứu một số cơn bão lớn ở trên thế giới và Việt Nam.
II.3. Giới hạn nghiên cứu
Do hạn chế về thời gian, tài liệu và vốn hiểu biết của bản thân nên đề tài chỉ tập trung ngiên cứu khái quát về bão hình thành và hoạt động trong khu vực nhiệt đới.
III. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
III.1. Trên thế giới
Nghiên cứu về bão không phải là một vấn đề mới, ngay từ thời xa xưa, người Maya cổ đại ở Nam Mỹ đã sớm đề cập đến những cơn bão trong những chữ tượng hình của họ, còn được lưu giữ lại đến ngày nay.
Trong những giai đoạn đầu (trước công nguyên), con người đã khảo sát địa lí và tích lũy những số liệu về biển, đồng thời mô tả những hiện tượng cơ bản nhất xảy ra trên biển và đại dương trong đó có bão. Song lúc đó các số liệu này mới chỉ được thu thập một cách ngẫu nhiên và rời rạc từ những người đi biển đánh bắt hải sản hay các cuộc giao lưu buôn bán giữa các miền và các khu vực trên đại dương.
Ý thức được mức độ nguy hại của các cơn bão, ngay từ thế kỉ 19, hội nghị khí tượng thế giới đã thường xuyên được tổ chức; đến năm 1947, từ hội nghị chuyển thành tổ chức và có quy chế chính thức thành Tổ chức Khí tượng thế giới (23.3.1950). Ngày 20 tháng 12 năm 1951 tổ chức này trở thành tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc. Đến năm 2004 có 187 thành viên (quốc gia và vùng lãnh thổ).
Tổ chức Khí tượng thế giới có nhiệm vụ thúc đẩy sự hợp tác về thông tin trong lĩnh vực khí tượng trên thế giớí, thiết lập mạng lưới dịch vụ khí tượng và mạng lưới các trạm khí tượng của từng nước và của các khu vực, giúp sử dụng các thông tin về khí tượng trong hàng không, hàng hải, công nghiệp và các hoạt động khác của con người, thúc đẩy những hoạt động nghiên cứu, đào tạo trong các lĩnh vực khí tượng. Tổ chức Khí tượng thế giới có sáu hiệp hội khu vực gồm: 1) Châu Phi; 2) Châu Á; 3) Nam Mĩ; 4) Bắc, Trung Mĩ và Caribê; 5) Tây Nam Thái Bình Dương; 6) Châu Âu.
Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu các cơn bão hoạt động ngày càng phức tạp gây ra nhiều khó khăn cho công tác dự báo. Vừa qua, Tổ chức Khí tượng thế giới đã lập một ủy ban gồm 10 chuyên gia để nghiên cứu về các cơn bão và biến đổi khí hậu. Kết quả nghiên cứu cho thấy: nhìn chung cường độ bão sẽ tăng từ 2 tới 11%, đổi lại số lượng bão sẽ giảm 6 -34%. Điều đáng chú ý là số lượng bão có cường độ yếu và trung bình sẽ giảm, trong khi những cơn bão mạnh sẽ tăng lên do tình trạng ấm lên của trái đất.
Để đối phó với sự hoạt động ngày một phức tạp của các cơn bão, con người đã không ngừng nghiên cứu, tìm tòi và phát minh ra những thiết bị hiện đại nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu và dự báo. Mới đây, cơ quan Khí quyển và Đại dương quốc gia Mỹ (NOAA) đã đưa vào sử dụng loại máy bay không người lái chuyên thực hiện các chuyến bay nghiên cứu để giám sát thiên tai và vừa qua Nasa cũng cho vào hoạt động loại máy bay DC - 8 có gắn các thiết bị nghiên cứu tâm bão nhiệt đới.
còn kết hợp với mưa lớn lật úp tàu thuyền, gây úng lụt ngập đương giao thông, xói lở đất đai miền đồi núi, làm ngập mặn đất vùng ven biển, phá vỡ đê… Gây thiệt hại nặng nề đến đời sống của con người.
- Nghiên cứu về bão và những ảnh hưởng to lớn của nó giúp chúng ta có thể dự bão và hạn chế phần nào hậu quả mà nó gây ra. Tuy nhiên trong những năm gần đây, bão có những diễn biến phức tạp, thất thường gây ra khó khăn không nhỏ cho công tác dự bão và phòng chống. Một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng này là sự biến đổi khí hậu toàn cầu.
Do vai trò quan trọng của việc nghiên cứu về bão nhiệt đới và những ý nghĩa thực tiễn của nó nên việc tìm hiểu về bão nhiệt đới cần được tiếp tục bổ sung và hoàn thiện cho đầy đủ hơn. Chúng tui hi vọng đề tài của mình sẽ trở thành tài liệu hữu ích cho những ai quan tâm đến bão nhiệt đới và những tác động của nó đến đời sống.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Tự Lập – 2004 – Địa lí tự nhiên Việt Nam – NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
2. Trần Công Minh – 2006 – Khí tượng Synôp (phần nhiệt đới) – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Hoàng Ngọc Oanh (chủ biên) – 2007 – Địa lí tự nhiên đại cương 2 – NXB Đại học sư phạm.
4. Lê Trọng Phúc – 1999 – Địa lí nhiệt đới – Bộ giáo dục đào tạo – Trung tâm giáo dục từ xa Huế.
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
I. Lí do chọn đề tài 1
II. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu 1
II.1. Mục đích 1
II.2. Nhiệm vụ 2
II.3. Giới hạn nghiên cứu 2
III. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2
III.1. Trên thế giới 2
III. 2. Ở Việt Nam 4
IV. Các phương pháp nghiên cứu 5
IV.1. Phương pháp thu thập tài liệu 5
IV.2. Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp 5
IV.3. Phương pháp bản đồ, biểu đồ 5
V. Những góp của đề tài 5
VI. Cấu trúc của đề tài 5
PHẦN NỘI DUNG 5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÃO NHIỆT ĐỚI 5
I.1. Cơ sở lí luận 5
I.1.1. Giới hạn vùng nhiệt đới và phạm vi hoạt động của bão nhiệt đới 5
I.1.1.1. Giới hạn vùng nhiệt đới 5
I.1.1.2. Phạm vi hoạt động của bão nhiệt đới 5
I.1.2. Khái niệm về bão và các bộ phận cấu tạo của bão 5
I.1.2.1. Khái niệm 5
I.1.2.2. Các bộ phận cấu tạo của bão 5
I.1.3. Phân loại 5
I.2. Cơ sở thực tiễn 5
CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÃO NHIỆT ĐỚI 5
II.1. Điều kiện hình thành 5
II.2. Cơ chế hình thành 5
II.2.1. Cơ chế hình thành một cơn bão nói chung 5
II.2.2. Cơ chế hình thành bão nhiệt đới 5
II.2.3. Các giai đoạn hình thành bão 5
II.2.3.1. Giai đoạn hình thành 5
II.2.3.2. Giai đoạn trẻ 5
II.2.3.3. Giai đoạn chín muồi 5
II.2.3.4. Giai đoạn tan rã 5
II.3. Sự di chuyển của bão 5
II.4. Đặt tên cho bão 5
II.5. Công tác dự báo bão 5
II.5.1. Phát hiện và theo dõi bão 5
II.5.2. Dự báo bão 5
II.5.2.1. Trên thế giới 5
Thang độ và miêu tả thang sức gió Beaufort 5
II.5.2.2. Ở Việt Nam 5
II.5.2.3. Mức chính xác dự báo bão 5
CHƯƠNG III: MỘT SỐ CƠN BÃO TIÊU BIỂU Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY 5
III.1. Trên thế giới 5
III.1.1. Bão Katrina 5
III.1.2. Siêu bão Chancnhu 5
III.1.3 Bão Nargis 5
III.2. Ở Việt Nam 5
III.2.1. Bão Xangsane 5
III.2.2. Bão Kestana 5
PHẦN KẾT LUẬN 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO 5
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Thiên nhiên là điều kiện sinh tồn của con người. Nhưng đồng thời thiên nhiên cũng tiềm ẩn nhiều thách thức, tai họa. Những tai biến do thiên nhiên gây ra có sức tàn phá vô cùng khốc liệt, trong đó phải kể đến những thiên tai như: động đất, núi lửa, lũ quét… đặc biệt là bão.
Bão nhiệt đới là hiện tượng thiên tai của tự nhiên, nó hình thành và ảnh hưởng trên một khu vực rộng lớn với mức độ phá hủy nghiêm trọng, gây ra những hậu quả nặng nề tới hoạt động kinh tế và đời sống con người.
Các quốc gia bị ảnh hưởng nhiều nhất của bão là những nước nằm trong khu vực nhiệt đới (trong đó có Việt Nam). Ở những quốc gia này đã lập ra các trung tâm nghiên cứu, dự báo bão nhằm hạn chế tối đa những hậu quả do bão gây ra, nhất là khu vực nhiệt đới nơi có cường độ, số lượng và tần suất các cơn bão mạnh nhất.
Ngày nay, mặc dù khoa học kĩ thuật ngày càng hiện đại song thực tế con người vẫn chưa thể chinh phục được sức mạnh của tự nhiên, trong đó có bão. Do đó, việc nghiên cứu và tìm hiểu các trận bão có ý nghĩa thực tiễn vô cùng quan trọng. Quá trình nghiên cứu sẽ giúp chúng ta tìm hiểu được nguyên nhân, cơ chế phát sinh cũng như quy luật phân bố bão nhiệt đới, từ đó đưa ra các biện pháp dự báo, phòng chống và khắc phục những hậu quả mà bão gây ra.
Xuất phát từ những lí do trên chúng tui đã chọn và nghiên cứu đề tài “Bão nhiệt đới”.
II. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu
II.1. Mục đích
- Tìm hiểu khái quát về bão nhiệt đới: điều kiện hình thành, cơ chế, sự di chuyển, cách đặt tên cho bão.
- Tìm hiểu những ảnh hưởng của bão đến hoạt động kinh tế và đời sống con người, từ đó đề ra một số biện pháp phòng tránh.
- Mặt khác đề tài của chúng tui thực hiện còn nhằm mục đích nâng cao vốn hiểu biết của bản thân. Đồng thời chúng tui cũng hi vọng đề tài sẽ trở thành tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên Địa lí có thể học tốt chuyên ngành của mình.
II.2. Nhiệm vụ
- Phân tích nguyên nhân hình thành và cấu trúc của một cơn bão.
- Phân tích các giai đoạn hình thành.
- Tìm hiểu phạm vi hoạt động của bão nhiệt đới và các cách đặt tên cho bão
- Đưa ra những biện pháp nhằm dự báo, khắc phục và phòng chống bão.
- Nghiên cứu một số cơn bão lớn ở trên thế giới và Việt Nam.
II.3. Giới hạn nghiên cứu
Do hạn chế về thời gian, tài liệu và vốn hiểu biết của bản thân nên đề tài chỉ tập trung ngiên cứu khái quát về bão hình thành và hoạt động trong khu vực nhiệt đới.
III. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
III.1. Trên thế giới
Nghiên cứu về bão không phải là một vấn đề mới, ngay từ thời xa xưa, người Maya cổ đại ở Nam Mỹ đã sớm đề cập đến những cơn bão trong những chữ tượng hình của họ, còn được lưu giữ lại đến ngày nay.
Trong những giai đoạn đầu (trước công nguyên), con người đã khảo sát địa lí và tích lũy những số liệu về biển, đồng thời mô tả những hiện tượng cơ bản nhất xảy ra trên biển và đại dương trong đó có bão. Song lúc đó các số liệu này mới chỉ được thu thập một cách ngẫu nhiên và rời rạc từ những người đi biển đánh bắt hải sản hay các cuộc giao lưu buôn bán giữa các miền và các khu vực trên đại dương.
Ý thức được mức độ nguy hại của các cơn bão, ngay từ thế kỉ 19, hội nghị khí tượng thế giới đã thường xuyên được tổ chức; đến năm 1947, từ hội nghị chuyển thành tổ chức và có quy chế chính thức thành Tổ chức Khí tượng thế giới (23.3.1950). Ngày 20 tháng 12 năm 1951 tổ chức này trở thành tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc. Đến năm 2004 có 187 thành viên (quốc gia và vùng lãnh thổ).
Tổ chức Khí tượng thế giới có nhiệm vụ thúc đẩy sự hợp tác về thông tin trong lĩnh vực khí tượng trên thế giớí, thiết lập mạng lưới dịch vụ khí tượng và mạng lưới các trạm khí tượng của từng nước và của các khu vực, giúp sử dụng các thông tin về khí tượng trong hàng không, hàng hải, công nghiệp và các hoạt động khác của con người, thúc đẩy những hoạt động nghiên cứu, đào tạo trong các lĩnh vực khí tượng. Tổ chức Khí tượng thế giới có sáu hiệp hội khu vực gồm: 1) Châu Phi; 2) Châu Á; 3) Nam Mĩ; 4) Bắc, Trung Mĩ và Caribê; 5) Tây Nam Thái Bình Dương; 6) Châu Âu.
Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu các cơn bão hoạt động ngày càng phức tạp gây ra nhiều khó khăn cho công tác dự báo. Vừa qua, Tổ chức Khí tượng thế giới đã lập một ủy ban gồm 10 chuyên gia để nghiên cứu về các cơn bão và biến đổi khí hậu. Kết quả nghiên cứu cho thấy: nhìn chung cường độ bão sẽ tăng từ 2 tới 11%, đổi lại số lượng bão sẽ giảm 6 -34%. Điều đáng chú ý là số lượng bão có cường độ yếu và trung bình sẽ giảm, trong khi những cơn bão mạnh sẽ tăng lên do tình trạng ấm lên của trái đất.
Để đối phó với sự hoạt động ngày một phức tạp của các cơn bão, con người đã không ngừng nghiên cứu, tìm tòi và phát minh ra những thiết bị hiện đại nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu và dự báo. Mới đây, cơ quan Khí quyển và Đại dương quốc gia Mỹ (NOAA) đã đưa vào sử dụng loại máy bay không người lái chuyên thực hiện các chuyến bay nghiên cứu để giám sát thiên tai và vừa qua Nasa cũng cho vào hoạt động loại máy bay DC - 8 có gắn các thiết bị nghiên cứu tâm bão nhiệt đới.
còn kết hợp với mưa lớn lật úp tàu thuyền, gây úng lụt ngập đương giao thông, xói lở đất đai miền đồi núi, làm ngập mặn đất vùng ven biển, phá vỡ đê… Gây thiệt hại nặng nề đến đời sống của con người.
- Nghiên cứu về bão và những ảnh hưởng to lớn của nó giúp chúng ta có thể dự bão và hạn chế phần nào hậu quả mà nó gây ra. Tuy nhiên trong những năm gần đây, bão có những diễn biến phức tạp, thất thường gây ra khó khăn không nhỏ cho công tác dự bão và phòng chống. Một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng này là sự biến đổi khí hậu toàn cầu.
Do vai trò quan trọng của việc nghiên cứu về bão nhiệt đới và những ý nghĩa thực tiễn của nó nên việc tìm hiểu về bão nhiệt đới cần được tiếp tục bổ sung và hoàn thiện cho đầy đủ hơn. Chúng tui hi vọng đề tài của mình sẽ trở thành tài liệu hữu ích cho những ai quan tâm đến bão nhiệt đới và những tác động của nó đến đời sống.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Tự Lập – 2004 – Địa lí tự nhiên Việt Nam – NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
2. Trần Công Minh – 2006 – Khí tượng Synôp (phần nhiệt đới) – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Hoàng Ngọc Oanh (chủ biên) – 2007 – Địa lí tự nhiên đại cương 2 – NXB Đại học sư phạm.
4. Lê Trọng Phúc – 1999 – Địa lí nhiệt đới – Bộ giáo dục đào tạo – Trung tâm giáo dục từ xa Huế.
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
I. Lí do chọn đề tài 1
II. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu 1
II.1. Mục đích 1
II.2. Nhiệm vụ 2
II.3. Giới hạn nghiên cứu 2
III. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2
III.1. Trên thế giới 2
III. 2. Ở Việt Nam 4
IV. Các phương pháp nghiên cứu 5
IV.1. Phương pháp thu thập tài liệu 5
IV.2. Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp 5
IV.3. Phương pháp bản đồ, biểu đồ 5
V. Những góp của đề tài 5
VI. Cấu trúc của đề tài 5
PHẦN NỘI DUNG 5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÃO NHIỆT ĐỚI 5
I.1. Cơ sở lí luận 5
I.1.1. Giới hạn vùng nhiệt đới và phạm vi hoạt động của bão nhiệt đới 5
I.1.1.1. Giới hạn vùng nhiệt đới 5
I.1.1.2. Phạm vi hoạt động của bão nhiệt đới 5
I.1.2. Khái niệm về bão và các bộ phận cấu tạo của bão 5
I.1.2.1. Khái niệm 5
I.1.2.2. Các bộ phận cấu tạo của bão 5
I.1.3. Phân loại 5
I.2. Cơ sở thực tiễn 5
CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÃO NHIỆT ĐỚI 5
II.1. Điều kiện hình thành 5
II.2. Cơ chế hình thành 5
II.2.1. Cơ chế hình thành một cơn bão nói chung 5
II.2.2. Cơ chế hình thành bão nhiệt đới 5
II.2.3. Các giai đoạn hình thành bão 5
II.2.3.1. Giai đoạn hình thành 5
II.2.3.2. Giai đoạn trẻ 5
II.2.3.3. Giai đoạn chín muồi 5
II.2.3.4. Giai đoạn tan rã 5
II.3. Sự di chuyển của bão 5
II.4. Đặt tên cho bão 5
II.5. Công tác dự báo bão 5
II.5.1. Phát hiện và theo dõi bão 5
II.5.2. Dự báo bão 5
II.5.2.1. Trên thế giới 5
Thang độ và miêu tả thang sức gió Beaufort 5
II.5.2.2. Ở Việt Nam 5
II.5.2.3. Mức chính xác dự báo bão 5
CHƯƠNG III: MỘT SỐ CƠN BÃO TIÊU BIỂU Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY 5
III.1. Trên thế giới 5
III.1.1. Bão Katrina 5
III.1.2. Siêu bão Chancnhu 5
III.1.3 Bão Nargis 5
III.2. Ở Việt Nam 5
III.2.1. Bão Xangsane 5
III.2.2. Bão Kestana 5
PHẦN KẾT LUẬN 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO 5
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: