Download Tiểu luận Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 1959 với việc bảo đảm vấn đề bình đẳng giới trong gia đình
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................1
NỘI DUNG.................................................................................................2
1, Khái quát chung về Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 1959 và vấn đề bình đẳng giới trong gia đình..................................................................2
2, Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 1959 với việc bảo đảm vấn đề bình đẳng giới trong gia đình.........................................................................3
2.1, Quyền bình đẳng trong việc kết hôn của nam và nữ.......................4
2.2, Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng......................................................6
2.3, Quyền bình đẳng giữa cha và mẹ trong việc thực hiện quyền cha mẹ đối với con..........................................................................................................9
3, Việc bảo đảm bình đẳng giới trong gia đình hiện nay...........................11
KẾT LUẬN...............................................................................................12
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................13
LỜI MỞ ĐẦU
Thực chất của cụm từ "bình đẳng giới" chính là bình đẳng nam nữ và là một trong những vấn đề cơ bản của quyền con người. Xã hội ngày càng phát triển và văn minh thì bình đẳng giới càng được chú trọng và thể hiện ở mọi lĩnh vực của đời sống - xã hội, trong đó có hôn nhân và gia đình. Trong chế độ thực dân phong kiến, phụ nữ cùng nhân dân lao động cả nước sống trong tăm tối bị áp bức bất công, chịu nhiều thiệt thòi, không được bảo vệ dưới bất kỳ hình thức nào. Cho đến khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm thực hiện vấn đề bình đẳng nam nữ. Điều này đã được thể hiện trong các văn kiện của Đảng và pháp luật của Nhà nước, trong đó Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 1959 (Luật HN&GĐ năm 1959) cơ bản đã bảo đảm vấn đề này. Trước những ghi nhận tiến bộ về bình đẳng giới ngay từ những ngày đầu độc lập, chúng em xin trình bày đề bài:"Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 1959 với việc bảo đảm vấn đề bình đẳng giới trong gia đình".
gái cũng không nên vứt bỏ hay làm hại chúng.
3, Việc bảo đảm bình đẳng giới trong gia đình hiện nay
Với quan điểm kế thừa và phát triển, những quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 đã góp phần tạo điều kiện để chị em phụ nữ trong giai đoạn này có những cơ hội nhất định tham gia vào các hoạt động lao động, sáng tạo, vượt ra khỏi những trói buộc của gia đình phong kiến và từng bước khẳng định chỗ đứng vững chắc trong hoạt động chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội. Đồng thời, cũng đã xác định rõ trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo tính khả thi đối với quyền bình đẳng của phụ nữ trong thực tiễn cuộc sống.
Ngày nay, phụ nữ Việt Nam đang có những tiềm năng to lớn và là động lực quan trọng của công cuộc đổi mới. Sự tiến bộ của phụ nữ mang lại lợi ích cho cả phụ nữ lẫn nam giới, cho gia đình cũng như toàn xã hội. Chính vì vậy mà Nhà nước chủ trương đầu tư những nguồn lực thích đáng và hỗ trợ bằng nhiều cách để nâng cao vị thế của phụ nữ trên các lĩnh vực, đặc biệt là hôn nhân và gia đình. Việt Nam là một trong những nước tích cực tham gia vào tất cả các chương trình hành động về phụ nữ của Liên hợp quốc. Điều này không chỉ thể hiện sự thực thi đầy đủ các cam kết quốc tế mà còn là định hướng quan trọng cho việc cụ thể hoá các chương trình, kế hoạch và chính sách về bình đẳng giới ở cấp quốc gia. Ngay sau khi phê chuẩn Công ước CEDAW, Việt Nam đã xây dựng “Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2000”, thể hiện sự thực thi đầy đủ cam kết quốc tế. Tại Hội nghị “Bắc Kinh +5”, khoá họp đặc biệt lần thứ 23 của Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 2000, với chủ đề: “Phụ nữ năm 2000: Bình đẳng giới - Phát triển và hoà bình cho thế kỷ XXI”, một lần nữa, Việt Nam đã cam kết trước cộng đồng quốc tế nỗ lực và quyết tâm thực hiện mục tiêu bình đẳng giới mà Hội nghị đã đề ra. Hiện nay, yếu tố giới đã trở thành một trong những nội dung quan trọng trong hoạch định chính sách, chương trình, kế hoạch và dự án phát triển ở nước ta.
Bên cạnh những thành tựu, cũng như các quốc gia khác trên thế giới, để bảo đảm quyền bình đẳng hoàn toàn giữa nam và nữ, chúng ta còn phải làm nhiều việc, trong đó việc xoá bỏ những phong tục, tập quán phân biệt đối xử với phụ nữ đòi hỏi những nỗ lực lâu dài. Đồng thời bản thân phụ nữ cũng phải cố gắng vươn lên trong mọi lĩnh vực, tham gia phong trào thi đua “phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”. Với nền tảng pháp luật và xã hội vững chắc về bình đẳng nam - nữ mà chúng ta đã tạo lập được trong nhiều năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhất định trong thời gian tới, đất nước ta sẽ tiếp tục thu được những thành tựu to lớn hơn.
KẾT LUẬN
Bảo đảm bình đẳng giới là trách nhiệm của gia đình, của Nhà nước và của toàn xã hội. Do đó, bảo vệ quyền tự do kết hôn, li hôn của người phụ nữ nói riêng và các quyền hôn nhân và gia đình khác nói chung cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, các tổ chức xã hội và mọi công dân. Đặc biệt, những cơ quan, tổ chức đoàn thể thay mặt cho phụ nữ như: Hội liên hiệp phụ nữ, Uỷ ban vì sự tiến bộ của phụ nữ phải phát huy tốt vai trò của mình trong việc lên tiếng bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................1
NỘI DUNG.................................................................................................2
1, Khái quát chung về Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 1959 và vấn đề bình đẳng giới trong gia đình..................................................................2
2, Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 1959 với việc bảo đảm vấn đề bình đẳng giới trong gia đình.........................................................................3
2.1, Quyền bình đẳng trong việc kết hôn của nam và nữ.......................4
2.2, Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng......................................................6
2.3, Quyền bình đẳng giữa cha và mẹ trong việc thực hiện quyền cha mẹ đối với con..........................................................................................................9
3, Việc bảo đảm bình đẳng giới trong gia đình hiện nay...........................11
KẾT LUẬN...............................................................................................12
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................13
LỜI MỞ ĐẦU
Thực chất của cụm từ "bình đẳng giới" chính là bình đẳng nam nữ và là một trong những vấn đề cơ bản của quyền con người. Xã hội ngày càng phát triển và văn minh thì bình đẳng giới càng được chú trọng và thể hiện ở mọi lĩnh vực của đời sống - xã hội, trong đó có hôn nhân và gia đình. Trong chế độ thực dân phong kiến, phụ nữ cùng nhân dân lao động cả nước sống trong tăm tối bị áp bức bất công, chịu nhiều thiệt thòi, không được bảo vệ dưới bất kỳ hình thức nào. Cho đến khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm thực hiện vấn đề bình đẳng nam nữ. Điều này đã được thể hiện trong các văn kiện của Đảng và pháp luật của Nhà nước, trong đó Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 1959 (Luật HN&GĐ năm 1959) cơ bản đã bảo đảm vấn đề này. Trước những ghi nhận tiến bộ về bình đẳng giới ngay từ những ngày đầu độc lập, chúng em xin trình bày đề bài:"Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 1959 với việc bảo đảm vấn đề bình đẳng giới trong gia đình".
gái cũng không nên vứt bỏ hay làm hại chúng.
3, Việc bảo đảm bình đẳng giới trong gia đình hiện nay
Với quan điểm kế thừa và phát triển, những quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 đã góp phần tạo điều kiện để chị em phụ nữ trong giai đoạn này có những cơ hội nhất định tham gia vào các hoạt động lao động, sáng tạo, vượt ra khỏi những trói buộc của gia đình phong kiến và từng bước khẳng định chỗ đứng vững chắc trong hoạt động chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội. Đồng thời, cũng đã xác định rõ trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo tính khả thi đối với quyền bình đẳng của phụ nữ trong thực tiễn cuộc sống.
Ngày nay, phụ nữ Việt Nam đang có những tiềm năng to lớn và là động lực quan trọng của công cuộc đổi mới. Sự tiến bộ của phụ nữ mang lại lợi ích cho cả phụ nữ lẫn nam giới, cho gia đình cũng như toàn xã hội. Chính vì vậy mà Nhà nước chủ trương đầu tư những nguồn lực thích đáng và hỗ trợ bằng nhiều cách để nâng cao vị thế của phụ nữ trên các lĩnh vực, đặc biệt là hôn nhân và gia đình. Việt Nam là một trong những nước tích cực tham gia vào tất cả các chương trình hành động về phụ nữ của Liên hợp quốc. Điều này không chỉ thể hiện sự thực thi đầy đủ các cam kết quốc tế mà còn là định hướng quan trọng cho việc cụ thể hoá các chương trình, kế hoạch và chính sách về bình đẳng giới ở cấp quốc gia. Ngay sau khi phê chuẩn Công ước CEDAW, Việt Nam đã xây dựng “Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2000”, thể hiện sự thực thi đầy đủ cam kết quốc tế. Tại Hội nghị “Bắc Kinh +5”, khoá họp đặc biệt lần thứ 23 của Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 2000, với chủ đề: “Phụ nữ năm 2000: Bình đẳng giới - Phát triển và hoà bình cho thế kỷ XXI”, một lần nữa, Việt Nam đã cam kết trước cộng đồng quốc tế nỗ lực và quyết tâm thực hiện mục tiêu bình đẳng giới mà Hội nghị đã đề ra. Hiện nay, yếu tố giới đã trở thành một trong những nội dung quan trọng trong hoạch định chính sách, chương trình, kế hoạch và dự án phát triển ở nước ta.
Bên cạnh những thành tựu, cũng như các quốc gia khác trên thế giới, để bảo đảm quyền bình đẳng hoàn toàn giữa nam và nữ, chúng ta còn phải làm nhiều việc, trong đó việc xoá bỏ những phong tục, tập quán phân biệt đối xử với phụ nữ đòi hỏi những nỗ lực lâu dài. Đồng thời bản thân phụ nữ cũng phải cố gắng vươn lên trong mọi lĩnh vực, tham gia phong trào thi đua “phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”. Với nền tảng pháp luật và xã hội vững chắc về bình đẳng nam - nữ mà chúng ta đã tạo lập được trong nhiều năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhất định trong thời gian tới, đất nước ta sẽ tiếp tục thu được những thành tựu to lớn hơn.
KẾT LUẬN
Bảo đảm bình đẳng giới là trách nhiệm của gia đình, của Nhà nước và của toàn xã hội. Do đó, bảo vệ quyền tự do kết hôn, li hôn của người phụ nữ nói riêng và các quyền hôn nhân và gia đình khác nói chung cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, các tổ chức xã hội và mọi công dân. Đặc biệt, những cơ quan, tổ chức đoàn thể thay mặt cho phụ nữ như: Hội liên hiệp phụ nữ, Uỷ ban vì sự tiến bộ của phụ nữ phải phát huy tốt vai trò của mình trong việc lên tiếng bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: tiểu luận bất bình đẳng giới trong hôn nhân gia đình, buổi thảo luận luật hôn nhân và gia đình buổi 3, luật hôn nhân gia đình năm 1959 có quy định tài sản riêng không, tiểu luận kết hôn trong luật hôn nhân và gia đình, Chế độ hôn nhân trong Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam tiểu luận, Tiểu Luận KẾT HÔN TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM, tiểu luân Kết hôn trong Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, tieu luân luat hon nhan gia dinh ve quyen binh dăng, pháp luật việt nam về bình đẳng giới trong lĩnh vực dân sự hôn nhân gia đình, tóm tắt luật hôn nhân và gia đình 1959
Last edited by a moderator: