LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh hiểu: các nội dung chính của lập luận phân tích, khái niệm, yêu cầu, cách phân tích. Rèn kĩ năng phân tích một vấn đề xã hội.
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-Sách GK, sách GV
-Giáo án lên lớp cá nhân
C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: hướng dẫn học sinh thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:
Tâm trạng của người lữ khách khi đi trên bãi cát trong bài thơ “bài ca ngắn đi trên bãi cát” ?
2.GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSYÊU CẦU CẦN ĐẠTI.LUYỆN TẬP
Bài số
& Chia nhóm, cho học sinh
thảo luận, làm bài tập
Định hướng Hs nêu được các ý sau:
-Tự ti:
+Tự đánh giá thấp mình, nên thiếu tự tin
+Không dám tin vào năng lực, sở trường, sự hiểu biết của mình.
+Nhút nhát, tránh những chỗ đông người.
+Không mạnh dạn đảm nhận những công việc được giao.
& Học sinh thảo luận:
-Tác hại của thái độ tự ti?
-Có phải tự ti là khiêm tốn?
-Tự phụ:
+Đề cao quá mức bản thân
+Tự cao, tự đại
+Coi thường người khác
+Luôn tự cho mình là đúng
+Làm được một việc gì đó thì tỏ ra tự đắc, xem thường người khác.
& Học sinh thảo luận:
-Tác hại của thái độ tự phụ ?
-Tự phụ có phải là tự hào?
Hs tìm ý xây dựng đề cương tóm tắt:
v Thái độ của bản thân?
Đánh giá đúng bản thân mình?
Khắc phục điểm yếu? phát huy năng lực của bản thân mình như thế nào cho hợp lí?
& Chia nhóm, cho học sinh
thảo luận, làm bài tập
Định hướng Hs nêu được các ý sau:
Bài số
-Các từ ngữ giàu hình tượng, thể hiện thái độ
của nhà thơ: lôi thôi, ậm oẹ...
-Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp
-Sự đối lập giữa sĩ tử và quan trường
(Dáng diệu, cử chỉ, hành động...)
Hướng dẫn Hs viết đoạn văn
+Giới thiệu hai câu thơ, định hướng nội dung cần phân tích ...
+Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ...
+Cảm nhận của bản thân về cảnh thi cử ngày xưa dưới chế độ thực dân phong kiến?
Cho Hs đọc thêm hai đoạn văn trong Sgk
II.CỦNG CỐ
-Gv: cho Hs nêu lại nội dung hai bài tập
4 Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:
Lẽ ghét thương.
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh hiểu: các nội dung chính của lập luận phân tích, khái niệm, yêu cầu, cách phân tích. Rèn kĩ năng phân tích một vấn đề xã hội.
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-Sách GK, sách GV
-Giáo án lên lớp cá nhân
C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: hướng dẫn học sinh thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:
Tâm trạng của người lữ khách khi đi trên bãi cát trong bài thơ “bài ca ngắn đi trên bãi cát” ?
2.GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSYÊU CẦU CẦN ĐẠTI.LUYỆN TẬP
Bài số
& Chia nhóm, cho học sinh
thảo luận, làm bài tập
Định hướng Hs nêu được các ý sau:
-Tự ti:
+Tự đánh giá thấp mình, nên thiếu tự tin
+Không dám tin vào năng lực, sở trường, sự hiểu biết của mình.
+Nhút nhát, tránh những chỗ đông người.
+Không mạnh dạn đảm nhận những công việc được giao.
& Học sinh thảo luận:
-Tác hại của thái độ tự ti?
-Có phải tự ti là khiêm tốn?
-Tự phụ:
+Đề cao quá mức bản thân
+Tự cao, tự đại
+Coi thường người khác
+Luôn tự cho mình là đúng
+Làm được một việc gì đó thì tỏ ra tự đắc, xem thường người khác.
& Học sinh thảo luận:
-Tác hại của thái độ tự phụ ?
-Tự phụ có phải là tự hào?
Hs tìm ý xây dựng đề cương tóm tắt:
v Thái độ của bản thân?
Đánh giá đúng bản thân mình?
Khắc phục điểm yếu? phát huy năng lực của bản thân mình như thế nào cho hợp lí?
& Chia nhóm, cho học sinh
thảo luận, làm bài tập
Định hướng Hs nêu được các ý sau:
Bài số
-Các từ ngữ giàu hình tượng, thể hiện thái độ
của nhà thơ: lôi thôi, ậm oẹ...
-Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp
-Sự đối lập giữa sĩ tử và quan trường
(Dáng diệu, cử chỉ, hành động...)
Hướng dẫn Hs viết đoạn văn
+Giới thiệu hai câu thơ, định hướng nội dung cần phân tích ...
+Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ...
+Cảm nhận của bản thân về cảnh thi cử ngày xưa dưới chế độ thực dân phong kiến?
Cho Hs đọc thêm hai đoạn văn trong Sgk
II.CỦNG CỐ
-Gv: cho Hs nêu lại nội dung hai bài tập
4 Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:
Lẽ ghét thương.