khoadanh_mylove_791300
New Member
Download LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀKHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG 1.1.1 Khái niệm Khu công nghiệp tập trung 1.1.2 Các loại hình doanh nghiệp trong KCN tập trung 1.1.3 Thu hút vốn đầu tưnước ngoài và việc hình thành các Khu
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀKHU CÔNG NGHIỆP TẬP
TRUNG
1.1 KHÁI NIỆM CHUNG
1.1.1 Khái niệm Khu công nghiệp tập trung
1.1.2 Các loại hình doanh nghiệp trong KCN tập trung
1.1.3 Thu hút vốn đầu tưnước ngoài và việc hình thành các Khu công nghiệp tập
trung.
1.2 MỘT SỐVẤN ĐỀPHÁP LÝ VỀKHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG ỞVIỆT
NAM.
1.2.1 Các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động của Khu công nghiệp tập
trung.
1.2.2. Một sốquy định chung
12.2.1 Những doanh nghiệp được phép thành lập trong Khu công nghiệp tập
trung
1.2.2.2. Các lĩnh vực được phép đầu tư
1.2.3 Quản lý Nhà nước đối với Khu công nghiệp tập trung.
1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐNƯỚC TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
KCN TẬP TRUNG
1.3.1 Kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tếcủa Trung Quốc.
1.3.2 Kinh nghiệm của Đài Loan
1.3.3 Kinh nghiệm của Thái Lan
1.4 VAI TRÒ CỦA KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG ĐỐI VỚI SỰPHÁT TRIỂN
KINH TẾ ỞVIỆT NAM
1.4.1 Thu hút vốn đầu tưnước ngoài
1.4.2 Tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến
1.4.3Tạo công ăn việc làm cho người lao động
1.4.4 Đẩy mạnh xuất khẩu , tăng nguồn thu ngoại tệ
1.4.5 Giảm những ảnh hưởng xấu của chiến lược hướng vềxuất
khẩu nhằm tạo sựtăng trưởng xuất khẩu dài hạn
1.4.6 Tác động trởlại đối với sựphát triển kinh tềtrong nước
1.4.7 Phát triển đô thị, bảo vệmôi trường, giữgìn an ninh
1.5 SỰCẦN THIẾT VÀ KHẢNĂNG XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP ỞVIỆT
NAM
1.5.1 Sựcần thiết xây dựng các Khu công nghiệp ởViệt Nam
1.5.1.1 Yêu cầu chung trong chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại ởViệt Nam.
1.5.1.2 Yêu cầu trong việc mởrộng thu hút đầu tưnước ngoài vào Việt Nam.
1.5.1.3. Sựcần thiết xây dựng KCN ởViệt Nam
1.5.2 Khảnăng xây dựng KCN ởViệt Nam.
1.5.2.1 Những điều kiện cần thiết đểxây dựng KCN có thểhội tụ ởViệt Nam.
1.5.2.2 Lợi thếso ssánh của nền kinh tếViệt Nam và khảnăgn khai thác chúng
khi lập KCN.
CHƯƠNG 2 . THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯVÀ HOẠT
ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG ỞQUẢNG NGÃI
2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, TỰNHIÊN, XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI.
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KCN TẬP TRUNG ỞQUẢNG
NGÃI
2.2.1 Xây dựng và phát triển hạtầng KCN
2.2.1.1 Thực trạng và kếhoạch xây dựng cơsởhạtầng KCN Quảng Phú :
2.2.1.2 Thực trạng và quy hoạch phát triển cơsởhạtầng KCN Dung Quất
2.3.2 Kết quảthu hút vốn đầu tưtoàn tỉnh trong thời gian qua.
2.2.3 Khu công nghiệp Tịnh Phong
2.2.4 KCN Quảng Phú
2.2.5 KCN Dung Quất
2.2.5.1 Sựthành lập và quy hoạch phát triển
2.2.5.2 Xây dựng cơsởhạtầng ngoài KCN tập trung Dung Quất.
2.2.5.3. Chính sách hỗtrợ đầu tư.
2.2.5.4.Danh mục các dựán kêu gọi đầu tưvào Dung Quất.
NGUỒN: BỘKẾHOẠCH VÀ ĐẦU TƯ2.3 KCN HOẠT ĐỘNG GẮN VỚI
VIỆC BẢO VỆMÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NGÃI
2.3 KCN HOẠT ĐỘNG GẮN VỚI VIỆC BẢO VỆMÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG
NGÃI
2.4 MỘT SỐHẠN CHẾTRONG HOẠT ĐỘNG VÀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ
CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ỞQUẢNG NGÃI VÀ NGUYÊN NHÂN CƠ
BẢN
2.4.1 Hạn chế.
2 .4.2 Nguyên nhân của những hạn chế
CHƯƠNG 3. MỘT SỐBIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG
VÀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯCỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG Ở
QUẢNG NGÃI
3.1 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC KCN TẬP TRUNG Ở
QUẢNG NGÃI TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1.1 Xây dựng quy hoạch phát triển Khu công nghiệp.
3.1.2 Thứtự ưu tiên và bước đi trong phát triển KCN
3.2 CÁC BIỆN PHÁP ỞTẦM VĨMÔ
3.2.1 Nâng cao chất lượng quy hoạch Khu công nghiệp.
3.2.2 Tạo môi trường hoạt động thuận lợi.
3.3 CÁC BIỆN PHÁP TẦM VI MÔ
3.3.1 Cải tiến mô hình công ty phát triển hạtầng
3.3.2 Chủ động vận động đầu tưtiếp thịvào KCN tập trung.
3.3.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lựcvà cán bộquản lý KCN tập trung.
3.4 MỘT SỐVẤN ĐỀKHÁC CẦN QUAN TÂM.
KẾT LUẬN
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
nhữnh bãi tắm đẹp là đại chỉ cần thiết phục vụ nghỉ ngơi cho người lao động trong và
ngoài KCN cũng là một lợi thế không nhỏ cho Quảng Ngãi .
Quảng Ngãi còn có tuyến đường tải điện và tuyến viễn thông quốc gia chạy qua
và là điểm đầu của một trong 5 tuyến đường xuyên Á chạy qua Việt Nam theo hành
lang Đông Tây .Điều kiện thuận lợi này đã tạo nên một vị thế chiến lược không chỉ
dành riêng cho tỉnh Quảng Ngãi mà còn cho cả khu vực miền Trung và Tây Nguyên .
Đến nay , trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi , Thủ Tướng Chính phủ đã có quyết định
thành lập và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng 02 KCN
tập trung , đó là KCN Tịnh Phong chuyên sản xuất chế biến các loại vật tư , vật liệu
xây dựng và KCN Quảng Phú chuyên sản xuất chế biến các loại nông lâm hải sản
,thực phẩm và công nghiệp ít gây ô nhiễm môi trường nhằm phục vụ yêu cầu đầu tư
28
xây dựng KCN Dung Quất và các nhu cầu khác trong vùng . Kể từ khi KCN Dung
Quất ,Tịnh Phong Quảng Phú được xây dựng đã thu hút được nhiều nhà đàu tư ,diện
mạo của ngành công nghiệp Quảng Ngãi nói riêng và toàn tỉnh nói chung đã có sự thay
đổi ,phát triển rõ rệt.
+ Năm 2000 giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh đạt trên 1000 tỷ đồng
tăng gấp 1,8 lần so với năm 1995, là năm đầu tiên mà ngành công nghiệp đạt trong
GDP toàn tỉnh từ 16,7% ở năm 1996 tăng lên 21,6% ở năm 2000 .
+ Sau 2 năm thành lập các khu công nghiệp Quảng Ngãi ( không kể KCN
Dung Quất ) đã đạt được :
-Tổng số dự án hoạt động trong khu công nghiệp 22 dự án trong đó
cấp giấy phép mới 10 dự án .
- Tổng số vốn đầu tư 863 tỷ đồng ,trong đó vốn đầu tư mới 116 tỷ đồng.
- Tổng số lao động 5.303 người ,trong đó có 1.394 lao động mới .
- Diện tích đất sử dụng giai đoạn I là 37,3ha đạt 49%….
2..2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KCN TẬP TRUNG Ở
QUẢNG NGÃI
2.2.1 Xây dựng và phát triển hạ tầng KCN
2.2.1.1 Thực trạng và kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng KCN Quảng Phú :
-Đường giao thông : Đường tỉnh lộ đi Thạch Lam 1800m
Đường trục chính KCN 2230m
Đường vận tải KCN loại 1 730m
Đường vận tải loại 2 4580m
- Cấp nước ; nước mưa và nước thải tách riêng:
Nước mưa : Tuyến thoát nước chính là kênh bằng đá
nằm phía Tây Bắc khu đất và nối tiếp với tuyến kênh sông phía Đông Bắc khu đất
29
,tuyến kênh sông chảy qua cầu mới và thoát ra sông Bàu Giang . Các tuyến nhánh
Bắc từ các KCN và dân cư - tất cả hướng đến kên xây đá hay kênh bằng ống tròn bê
tông cốt thép
Nước thải : Nước thải trong nhà máy được xử lý ngay
tại chỗ sau đó đưa ra đường ống thoát nước thải rồi tập trung về trạm xử lý rồi mới xả
ra kênh .
- Cấp điện :
Giai đoạn 1 ,xây dựng đường dây 35KV và trạm biến
áp 35/22KV –6,3MVA tách nhánh tuyến 35KV hiện có đi từ thị xã đến huyện Tư
Nghĩa trong dự án cấp điện của sở Điện Lực Quảng Ngãi
Giai đoạn 2, xây dựng đường dây mới 110KV từ trạm
biến áp hiện có tại núi Ông đi dọc tuyến lộ mới phía nam thị xã đến trạm biến áp
110/35/22 KV
Giai đoạn 3 , nâng công suất trạm biến áp ở giai
đoạn 2 từ 1x25 MVA lên 2x25 MVA .
2.2.1.2 Thực trạng và quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng KCN Dung
Quất
- Quy hoạch phát triển hệ thống giao thông:
Đường bộ: Cho đến năm 2000 tổng các tuyến đường trục chính
trong khu Dung Quất do ngân sách Nhà nước đầu tư là 50,2 km, theo quy cách 2-8 làn
xe, tiêu chuẩn thiết kế H30, XB80; trong đó có hai tuyến chính nối với quốc lộ 1A với
nhà máy lọc dầu số1, cảng Dung Quất và đô thị mới Vạn Tường được xây dựng theo
tiêu chuẩn 8 làn xe. Ngoài ra còn có hàng chục km đường công vụ, đường nội bộ đô thị
Vạn Tường và nội bộ nhà máy lọc dầu do Doanh nghiệp tự bỏ vốn để vừa mang tính
phục vụ vừa mang tính công ích. Dự kiến trong giai đoạn từ nay đến naawm 2005 là sẽ
30
phát triển một số tuyến đường mới đáp ứng nhu cầu phát triển Dung Quất ; đồng thời
nâng cấp các tuyến đường hiện có.
Đường hàng không: Trên cơ sở hai tuyến đường băng hiện có
(3020m x 45m và 2080m x 30m); sân bay Chu Lai sẽ được Nhà nước đầu tư nâng
cấp và đưa vào hoạt động vào năm 2003 với số vốn giai đoạn 1 là 350 tỷ đồng. theo
quy hoạch hệ thống các sân bay toàn quốc đến năm 2010 đã được Chính Phủ phê duyệt
thì Chu lai sẽ là một trong 6 sân bay trọng điểm của Quốc gia. Một nhóm các tập
doanh nghiệp của Mỹ trong đó đang nghiên cứu khả năng đầu tư phát triển Chu Lai
thành trung tâm vận chuyển hàng hoá và khách hàng khu vực.
Đường biển : Từ nay đến năm 2010:
Sẽ kéo dài đê chắn sóng lên 1600m, xây dựng mới khu chắn cát phù sa ở cửa sông
Trà Bồng, xây dựng các cầu cảng số 2 và số3 cho các loại tầu từ 3-7 vạn tấn. Một số
cảng chuyên dùng cho công nghiệp đóng sửa tàu biển và luyện cán thép do các nhà
doanh nghiệp đầu tư sẽ xây dựng theo quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp phía Đông.
Đường sắt : Từ nay cho đến năm 2010:
Sau năm 2005, sẽ xây dựng tuyến đường sắt dài 12Km, nối Cảng Dung Quất với
tuyến đường sắt Bắc – Nam.
- Quy hoạch cấp điện: Hiện nay Khu công nghiệp Dung Quất được cấp
điện bởi hệ thống điện riêng từ nguồn Thuỷ diện Sông Đà qua Trạm 500KV Cầu Đỏ
theo tuyến 220KV mạch kép, được hạ thế qua hai trạm 110KV và phân bố cho khu
vực khác nhau qua 13 Trạm 35KV. Riêng việc cấp điện cho Nhà máy lọc đầu số 1 do
Nhà máy tự đầu tư với một trạm phát điện riêng bằng nguồn nhiên liệu của chính nhà
máy. Giai đoạn từ nay đến năm 2005, tiếp tục thực hiện quy hoạch cấp điện cho Dung
Quất đã được Chính Phủ phê duyệt Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) sẽ đầu tư
xây dựng tuyến cấp điện 220 kv thứ hai từ nguồn Thuỷ điện YALY qua trạm 500KV
31
Pleiku. Cũng vào thời gian này, một nhà máy nhiệt điện công suất 300 MW sẽ được
khuyến khích đầu tư theo hình thức BOT.
- Quy hoạch cấp nước: Hiện nay Nhà máy nước giai đoạn 1 do Tổng
công ty Vinaconex đầu tư theo hình thức BOT với công suất 15.000m3/ngày, đảm bảo
cung cấp nước cho nhà máy lọc dầu số1, cho khu dân cư của đo thị Vạn Tường và các
nhà máy Xí nghiệp trong khu Dung Quất .Theo kế hoạch năm 2003 nhà máy nước giai
đoạn 2 theo hình thức đầu tư BOT sẽ có công suất 100.000m3/ngày sẽ cung cấp nước
cho vận hành nhà máy lọc dầu số1, các nhà máy hoá dầu và Xí nghiệp khác thuộc
KCN phía Đông. Đến năm 2010 nhà máy nước giai đoạn 3 công suất 200.000m3/ ngày
sẽ được khuyến khích đầu tư để cấp nước cho KCN phía Tây.
- Quy hoạch hệ thống thông tin liên lạc: Cho tới năm 2000 Dung
Quất đã hoàn thành tổng đài điện tử 512 số, trang bị hhệ thống vi ba số và phủ sóng di
động toàn khu Dung Quất .Dự kiến trong giai đoạn 2000- 2010: Triển khai Dự án ODA
của Chính Phủ Nhật Bản với tổng số vốn đầu tư là 10 triệu USD với tổng đài điện tử
HOST tại Vạn Tường với dung lượng 8680 số và 4 trạm vệ tinh với tổng dung lưọng là
2584 số Dự kiến đến 2010 sẽ nâng tổng số máy đi
Download LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀKHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG 1.1.1 Khái niệm Khu công nghiệp tập trung 1.1.2 Các loại hình doanh nghiệp trong KCN tập trung 1.1.3 Thu hút vốn đầu tưnước ngoài và việc hình thành các Khu công ngh miễn phí
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀKHU CÔNG NGHIỆP TẬP
TRUNG
1.1 KHÁI NIỆM CHUNG
1.1.1 Khái niệm Khu công nghiệp tập trung
1.1.2 Các loại hình doanh nghiệp trong KCN tập trung
1.1.3 Thu hút vốn đầu tưnước ngoài và việc hình thành các Khu công nghiệp tập
trung.
1.2 MỘT SỐVẤN ĐỀPHÁP LÝ VỀKHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG ỞVIỆT
NAM.
1.2.1 Các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động của Khu công nghiệp tập
trung.
1.2.2. Một sốquy định chung
12.2.1 Những doanh nghiệp được phép thành lập trong Khu công nghiệp tập
trung
1.2.2.2. Các lĩnh vực được phép đầu tư
1.2.3 Quản lý Nhà nước đối với Khu công nghiệp tập trung.
1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐNƯỚC TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
KCN TẬP TRUNG
1.3.1 Kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tếcủa Trung Quốc.
1.3.2 Kinh nghiệm của Đài Loan
1.3.3 Kinh nghiệm của Thái Lan
1.4 VAI TRÒ CỦA KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG ĐỐI VỚI SỰPHÁT TRIỂN
KINH TẾ ỞVIỆT NAM
1.4.1 Thu hút vốn đầu tưnước ngoài
1.4.2 Tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến
1.4.3Tạo công ăn việc làm cho người lao động
1.4.4 Đẩy mạnh xuất khẩu , tăng nguồn thu ngoại tệ
1.4.5 Giảm những ảnh hưởng xấu của chiến lược hướng vềxuất
khẩu nhằm tạo sựtăng trưởng xuất khẩu dài hạn
1.4.6 Tác động trởlại đối với sựphát triển kinh tềtrong nước
1.4.7 Phát triển đô thị, bảo vệmôi trường, giữgìn an ninh
1.5 SỰCẦN THIẾT VÀ KHẢNĂNG XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP ỞVIỆT
NAM
1.5.1 Sựcần thiết xây dựng các Khu công nghiệp ởViệt Nam
1.5.1.1 Yêu cầu chung trong chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại ởViệt Nam.
1.5.1.2 Yêu cầu trong việc mởrộng thu hút đầu tưnước ngoài vào Việt Nam.
1.5.1.3. Sựcần thiết xây dựng KCN ởViệt Nam
1.5.2 Khảnăng xây dựng KCN ởViệt Nam.
1.5.2.1 Những điều kiện cần thiết đểxây dựng KCN có thểhội tụ ởViệt Nam.
1.5.2.2 Lợi thếso ssánh của nền kinh tếViệt Nam và khảnăgn khai thác chúng
khi lập KCN.
CHƯƠNG 2 . THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯVÀ HOẠT
ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG ỞQUẢNG NGÃI
2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, TỰNHIÊN, XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI.
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KCN TẬP TRUNG ỞQUẢNG
NGÃI
2.2.1 Xây dựng và phát triển hạtầng KCN
2.2.1.1 Thực trạng và kếhoạch xây dựng cơsởhạtầng KCN Quảng Phú :
2.2.1.2 Thực trạng và quy hoạch phát triển cơsởhạtầng KCN Dung Quất
2.3.2 Kết quảthu hút vốn đầu tưtoàn tỉnh trong thời gian qua.
2.2.3 Khu công nghiệp Tịnh Phong
2.2.4 KCN Quảng Phú
2.2.5 KCN Dung Quất
2.2.5.1 Sựthành lập và quy hoạch phát triển
2.2.5.2 Xây dựng cơsởhạtầng ngoài KCN tập trung Dung Quất.
2.2.5.3. Chính sách hỗtrợ đầu tư.
2.2.5.4.Danh mục các dựán kêu gọi đầu tưvào Dung Quất.
NGUỒN: BỘKẾHOẠCH VÀ ĐẦU TƯ2.3 KCN HOẠT ĐỘNG GẮN VỚI
VIỆC BẢO VỆMÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NGÃI
2.3 KCN HOẠT ĐỘNG GẮN VỚI VIỆC BẢO VỆMÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG
NGÃI
2.4 MỘT SỐHẠN CHẾTRONG HOẠT ĐỘNG VÀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ
CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ỞQUẢNG NGÃI VÀ NGUYÊN NHÂN CƠ
BẢN
2.4.1 Hạn chế.
2 .4.2 Nguyên nhân của những hạn chế
CHƯƠNG 3. MỘT SỐBIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG
VÀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯCỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG Ở
QUẢNG NGÃI
3.1 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC KCN TẬP TRUNG Ở
QUẢNG NGÃI TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1.1 Xây dựng quy hoạch phát triển Khu công nghiệp.
3.1.2 Thứtự ưu tiên và bước đi trong phát triển KCN
3.2 CÁC BIỆN PHÁP ỞTẦM VĨMÔ
3.2.1 Nâng cao chất lượng quy hoạch Khu công nghiệp.
3.2.2 Tạo môi trường hoạt động thuận lợi.
3.3 CÁC BIỆN PHÁP TẦM VI MÔ
3.3.1 Cải tiến mô hình công ty phát triển hạtầng
3.3.2 Chủ động vận động đầu tưtiếp thịvào KCN tập trung.
3.3.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lựcvà cán bộquản lý KCN tập trung.
3.4 MỘT SỐVẤN ĐỀKHÁC CẦN QUAN TÂM.
KẾT LUẬN
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
iao lưu trong nước và quốc tế, bờ biển kéo dài vớinhữnh bãi tắm đẹp là đại chỉ cần thiết phục vụ nghỉ ngơi cho người lao động trong và
ngoài KCN cũng là một lợi thế không nhỏ cho Quảng Ngãi .
Quảng Ngãi còn có tuyến đường tải điện và tuyến viễn thông quốc gia chạy qua
và là điểm đầu của một trong 5 tuyến đường xuyên Á chạy qua Việt Nam theo hành
lang Đông Tây .Điều kiện thuận lợi này đã tạo nên một vị thế chiến lược không chỉ
dành riêng cho tỉnh Quảng Ngãi mà còn cho cả khu vực miền Trung và Tây Nguyên .
Đến nay , trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi , Thủ Tướng Chính phủ đã có quyết định
thành lập và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng 02 KCN
tập trung , đó là KCN Tịnh Phong chuyên sản xuất chế biến các loại vật tư , vật liệu
xây dựng và KCN Quảng Phú chuyên sản xuất chế biến các loại nông lâm hải sản
,thực phẩm và công nghiệp ít gây ô nhiễm môi trường nhằm phục vụ yêu cầu đầu tư
28
xây dựng KCN Dung Quất và các nhu cầu khác trong vùng . Kể từ khi KCN Dung
Quất ,Tịnh Phong Quảng Phú được xây dựng đã thu hút được nhiều nhà đàu tư ,diện
mạo của ngành công nghiệp Quảng Ngãi nói riêng và toàn tỉnh nói chung đã có sự thay
đổi ,phát triển rõ rệt.
+ Năm 2000 giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh đạt trên 1000 tỷ đồng
tăng gấp 1,8 lần so với năm 1995, là năm đầu tiên mà ngành công nghiệp đạt trong
GDP toàn tỉnh từ 16,7% ở năm 1996 tăng lên 21,6% ở năm 2000 .
+ Sau 2 năm thành lập các khu công nghiệp Quảng Ngãi ( không kể KCN
Dung Quất ) đã đạt được :
-Tổng số dự án hoạt động trong khu công nghiệp 22 dự án trong đó
cấp giấy phép mới 10 dự án .
- Tổng số vốn đầu tư 863 tỷ đồng ,trong đó vốn đầu tư mới 116 tỷ đồng.
- Tổng số lao động 5.303 người ,trong đó có 1.394 lao động mới .
- Diện tích đất sử dụng giai đoạn I là 37,3ha đạt 49%….
2..2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KCN TẬP TRUNG Ở
QUẢNG NGÃI
2.2.1 Xây dựng và phát triển hạ tầng KCN
2.2.1.1 Thực trạng và kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng KCN Quảng Phú :
-Đường giao thông : Đường tỉnh lộ đi Thạch Lam 1800m
Đường trục chính KCN 2230m
Đường vận tải KCN loại 1 730m
Đường vận tải loại 2 4580m
- Cấp nước ; nước mưa và nước thải tách riêng:
Nước mưa : Tuyến thoát nước chính là kênh bằng đá
nằm phía Tây Bắc khu đất và nối tiếp với tuyến kênh sông phía Đông Bắc khu đất
29
,tuyến kênh sông chảy qua cầu mới và thoát ra sông Bàu Giang . Các tuyến nhánh
Bắc từ các KCN và dân cư - tất cả hướng đến kên xây đá hay kênh bằng ống tròn bê
tông cốt thép
Nước thải : Nước thải trong nhà máy được xử lý ngay
tại chỗ sau đó đưa ra đường ống thoát nước thải rồi tập trung về trạm xử lý rồi mới xả
ra kênh .
- Cấp điện :
Giai đoạn 1 ,xây dựng đường dây 35KV và trạm biến
áp 35/22KV –6,3MVA tách nhánh tuyến 35KV hiện có đi từ thị xã đến huyện Tư
Nghĩa trong dự án cấp điện của sở Điện Lực Quảng Ngãi
Giai đoạn 2, xây dựng đường dây mới 110KV từ trạm
biến áp hiện có tại núi Ông đi dọc tuyến lộ mới phía nam thị xã đến trạm biến áp
110/35/22 KV
Giai đoạn 3 , nâng công suất trạm biến áp ở giai
đoạn 2 từ 1x25 MVA lên 2x25 MVA .
2.2.1.2 Thực trạng và quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng KCN Dung
Quất
- Quy hoạch phát triển hệ thống giao thông:
Đường bộ: Cho đến năm 2000 tổng các tuyến đường trục chính
trong khu Dung Quất do ngân sách Nhà nước đầu tư là 50,2 km, theo quy cách 2-8 làn
xe, tiêu chuẩn thiết kế H30, XB80; trong đó có hai tuyến chính nối với quốc lộ 1A với
nhà máy lọc dầu số1, cảng Dung Quất và đô thị mới Vạn Tường được xây dựng theo
tiêu chuẩn 8 làn xe. Ngoài ra còn có hàng chục km đường công vụ, đường nội bộ đô thị
Vạn Tường và nội bộ nhà máy lọc dầu do Doanh nghiệp tự bỏ vốn để vừa mang tính
phục vụ vừa mang tính công ích. Dự kiến trong giai đoạn từ nay đến naawm 2005 là sẽ
30
phát triển một số tuyến đường mới đáp ứng nhu cầu phát triển Dung Quất ; đồng thời
nâng cấp các tuyến đường hiện có.
Đường hàng không: Trên cơ sở hai tuyến đường băng hiện có
(3020m x 45m và 2080m x 30m); sân bay Chu Lai sẽ được Nhà nước đầu tư nâng
cấp và đưa vào hoạt động vào năm 2003 với số vốn giai đoạn 1 là 350 tỷ đồng. theo
quy hoạch hệ thống các sân bay toàn quốc đến năm 2010 đã được Chính Phủ phê duyệt
thì Chu lai sẽ là một trong 6 sân bay trọng điểm của Quốc gia. Một nhóm các tập
doanh nghiệp của Mỹ trong đó đang nghiên cứu khả năng đầu tư phát triển Chu Lai
thành trung tâm vận chuyển hàng hoá và khách hàng khu vực.
Đường biển : Từ nay đến năm 2010:
Sẽ kéo dài đê chắn sóng lên 1600m, xây dựng mới khu chắn cát phù sa ở cửa sông
Trà Bồng, xây dựng các cầu cảng số 2 và số3 cho các loại tầu từ 3-7 vạn tấn. Một số
cảng chuyên dùng cho công nghiệp đóng sửa tàu biển và luyện cán thép do các nhà
doanh nghiệp đầu tư sẽ xây dựng theo quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp phía Đông.
Đường sắt : Từ nay cho đến năm 2010:
Sau năm 2005, sẽ xây dựng tuyến đường sắt dài 12Km, nối Cảng Dung Quất với
tuyến đường sắt Bắc – Nam.
- Quy hoạch cấp điện: Hiện nay Khu công nghiệp Dung Quất được cấp
điện bởi hệ thống điện riêng từ nguồn Thuỷ diện Sông Đà qua Trạm 500KV Cầu Đỏ
theo tuyến 220KV mạch kép, được hạ thế qua hai trạm 110KV và phân bố cho khu
vực khác nhau qua 13 Trạm 35KV. Riêng việc cấp điện cho Nhà máy lọc đầu số 1 do
Nhà máy tự đầu tư với một trạm phát điện riêng bằng nguồn nhiên liệu của chính nhà
máy. Giai đoạn từ nay đến năm 2005, tiếp tục thực hiện quy hoạch cấp điện cho Dung
Quất đã được Chính Phủ phê duyệt Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) sẽ đầu tư
xây dựng tuyến cấp điện 220 kv thứ hai từ nguồn Thuỷ điện YALY qua trạm 500KV
31
Pleiku. Cũng vào thời gian này, một nhà máy nhiệt điện công suất 300 MW sẽ được
khuyến khích đầu tư theo hình thức BOT.
- Quy hoạch cấp nước: Hiện nay Nhà máy nước giai đoạn 1 do Tổng
công ty Vinaconex đầu tư theo hình thức BOT với công suất 15.000m3/ngày, đảm bảo
cung cấp nước cho nhà máy lọc dầu số1, cho khu dân cư của đo thị Vạn Tường và các
nhà máy Xí nghiệp trong khu Dung Quất .Theo kế hoạch năm 2003 nhà máy nước giai
đoạn 2 theo hình thức đầu tư BOT sẽ có công suất 100.000m3/ngày sẽ cung cấp nước
cho vận hành nhà máy lọc dầu số1, các nhà máy hoá dầu và Xí nghiệp khác thuộc
KCN phía Đông. Đến năm 2010 nhà máy nước giai đoạn 3 công suất 200.000m3/ ngày
sẽ được khuyến khích đầu tư để cấp nước cho KCN phía Tây.
- Quy hoạch hệ thống thông tin liên lạc: Cho tới năm 2000 Dung
Quất đã hoàn thành tổng đài điện tử 512 số, trang bị hhệ thống vi ba số và phủ sóng di
động toàn khu Dung Quất .Dự kiến trong giai đoạn 2000- 2010: Triển khai Dự án ODA
của Chính Phủ Nhật Bản với tổng số vốn đầu tư là 10 triệu USD với tổng đài điện tử
HOST tại Vạn Tường với dung lượng 8680 số và 4 trạm vệ tinh với tổng dung lưọng là
2584 số Dự kiến đến 2010 sẽ nâng tổng số máy đi