Fitzpatrick
New Member
Download Tiểu luận Lý luận và thực tiễn thực hiện ủy thác tư pháp quốc tế giữa Việt Nam với các nước kí kết điều ước quốc tế về vấn đề này
Dàn ý:
1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ỦY THÁC TƯ PHÁP QUỐC TẾ (UTTPQT)
1.1 Khái niệm UTTPQT
1.2 Những qui định của pháp luật Việt Nam về UTTPQT
2. ỦY THÁC TƯ PHÁP QUỐC TẾ THEO QUI ĐỊNH CHUNG CỦA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ SONG PHƯƠNG VIỆT NAM KÍ KẾT VỚI CÁC NƯỚC
2.1 Các điều ước quốc tế song phương mà Việt Nam kí kết với các nước về UTTPQT
2.2 Nội dung chủ yêu của các điều ước quốc tế về UTTPQT mà Việt Nam kí kết với các nước
3. THỰC TIỆN THỰC HIỆN ỦY THÁC TƯ PHÁP QUỐC TẾ GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC KÍ KẾT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ VẤN ĐỀ NÀY (bài học kì - mục tài liệu bài tập)
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Trình bày ủy thác tư pháp quốc tế theo qui định của các điều ước quốc tế song phương Việt Nam kí kết với các nước?
Thực tiễn thực hiện ủy thác tư pháp quốc tế giữa Việt Nam với các nước kí kết điều ước quốc tế về vấn đề này.
Dàn ý:
1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ỦY THÁC TƯ PHÁP QUỐC TẾ (UTTPQT)
1.1 Khái niệm UTTPQT
1.2 Những qui định của pháp luật Việt Nam về UTTPQT
2. ỦY THÁC TƯ PHÁP QUỐC TẾ THEO QUI ĐỊNH CHUNG CỦA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ SONG PHƯƠNG VIỆT NAM KÍ KẾT VỚI CÁC NƯỚC
2.1 Các điều ước quốc tế song phương mà Việt Nam kí kết với các nước về UTTPQT
2.2 Nội dung chủ yêu của các điều ước quốc tế về UTTPQT mà Việt Nam kí kết với các nước
3. THỰC TIỆN THỰC HIỆN ỦY THÁC TƯ PHÁP QUỐC TẾ GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC KÍ KẾT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ VẤN ĐỀ NÀY (bài học kì - mục tài liệu bài tập)
Bài làm
1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ỦY THÁC TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1.1 Khái niệm UTTPQT
Ủy thác tư pháp quốc tế là hình thức tương trợ tư pháp của các quốc gia có chủ quyền. UTTPQT do quốc gia được uỷ thác thực hiện bao gồm các hoạt động tiến hành hành vi tố tụng riêng biệt đã được pháp luật của nước đó quy định: tống đạt giấy tờ; khám xét, thu giữ và chuyển giao các vật chứng; tiến hành giám định lấy lời khai của các bị cáo, người làm chứng, người giám định, các bên đương sự và những người khác; xem xét vật chứng tại phiên toà, thi hành các quyết định, dẫn độ người phạm tội, điều tra hình sự, chuyển giao tài liệu và cung cấp các tin khác.
UTTPQT được tiến hành thông qua văn bản uỷ thác. Văn bản uỷ thác thường nêu các điểm: 1) Tên cơ quan uỷ thác. 2) Tên cơ quan được uỷ thác. 3) Tên công việc uỷ thác. 4) Họ tên, quốc tịch, nghề nghiệp, nơi cư trú hay tạm trú của các bên đương sự, bị can, bị cáo và những người khác có liên quan đến việc uỷ thác tư pháp. UTTPQT được quy định trong các hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lí về các vấn đề dân sự, hình sự giữa Việt Nam với một số nước trên thế giới.
1.2 Những qui định của pháp luật Việt Nam về UTTPQT
Pháp luật Việt Nam qui định về UTTPQT trong hai văn bản qui phạm pháp luật chính đó là trong Bộ Luật tố tụng dân sự tại Phần 9 - Thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài và tương trợ tư pháp trong trong tố tụng dân sự (Điều 405 đến 418) cụ thể UTTPQT về dân sự được qui định tại Chương 36 - Tương trợ tư pháp trong trong tố tụng dân sự (Điều 414 đến 418) và qui định trong Luật tương trợ tư pháp 2008.
Trong hai văn bản qui phạm pháp luật này đều có qui định những nội dung chính của UTTPQT đó là:
- Nguyên tắc tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự
- Thực hiện ủy thác tư pháp
- Thủ tục thực hiện việc ủy thác tư pháp
- Văn bản ủy thác tư pháp
- Công nhận giấy tờ, tài liệu do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài lập, cấp hay xác nhận
2. ỦY THÁC TƯ PHÁP QUỐC TẾ THEO QUI ĐỊNH CHUNG CỦA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ SONG PHƯƠNG VIỆT NAM KÍ KẾT VỚI CÁC NƯỚC
2.1 Các điều ước quốc tế song phương mà Việt Nam kí kết với các nước về UTTPQT
a. Hiệp định TTTP trong lĩnh vực dân sự, thương mại
*) Các Hiệp định đã ký
Hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực dân sự với các nước được thực hiện trên cơ sở các Hiệp định Tương trợ tư pháp (và pháp lý) được ký kết giữa Nhà nước ta với nước ngoài. Tính đến thời điểm hiện nay, trên đầy đủ các lĩnh vực dân sự, thương mại, hình sự, dẫn độ, chuyển giao người bị kết án, Việt Nam đã ký 26 Hiệp định TTTP với các nước (trong đó có 15 Hiệp định điều chỉnh TTTP về dân sự, thương mại); đã và đang chuẩn bị đàm phán 18 Hiệp định TTTP trên các lĩnh vực, đã và đang chuẩn bị rà soát, sửa đổi, hiện đại hóa 04 Hiệp định đã ký với các nước XHCN trước đây. Cụ thể về 26 Hiệp định TTTP đã ký như sau:
- 12 Hiệp định TTTP với phạm vi rộng, điều chỉnh TTTP trên đầy đủ các lĩnh vực dân sự, hình sự và dẫn độ: đó là các Hiệp định với Liên Xô cũ (10/12/1981), Tiệp khắc (12/10/1982), Cu Ba (30/11/1984), Hung-ga-ri (18/01/1985), Bun-ga-ri (03/10/1986), Ba Lan (22/3/1993), CHDCND Lào (06/7/1998), Nga (25/8/1998), Ucraina (16/4/2000), Mông Cổ (17/4/2000), Bê-la-rút (14/9/2000), CHDCND Triều Tiên (04/5/200)[1];
- 03 Hiệp định quy định riêng về TTTP chỉ trên lĩnh vực dân sự và thương mại: với CH Pháp (24/02/1999), Trung Quốc (19/10/1998) và Angeri (14 /4/2010);
- 02 Hiệp định quy định riêng về TTTP chỉ trên lĩnh vực hình sự: với Angeri (14/4/2010)[2] và Hàn quốc (9/2003).[3]
- 01 Hiệp định ASEAN về TTTP trong lĩnh vực hình sự.
- 02 Hiệp định quy định riêng về TTTP chỉ trên lĩnh vực dẫn độ: với Hàn Quốc (9/2003) và Angeri (14/4/2010).[4]
- 05 Hiệp định quy định riêng về TTTP trên lĩnh vực chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù với các nước: Vương quốc Anh và Bắc Ailen (12/9/2008)[5], với Australia (12/9/2008), Hàn quốc (29/5/2009), Thái Lan (19/7/2010)[6], Ấn Độ (đã đàm phán xong và hoàn thành thủ tục ký tắt ngày 19/6/2009).
- 01 Hiệp định về TTTP trong lĩnh vực hình sự giữa các nước ASEAN (Việt Nam phê chuẩn năm 2008)
Ngoài ra, trong lĩnh vực hợp tác về hình sự, trong đó có hợp tác phòng chống tội phạm quốc tế, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, hợp tác phòng chống ma túy, Việt Nam đã ký kết, tham gia rất nhiều điều ước quốc tế đa phương và song phương. Có thể kể đến việc ngay từ năm 1997, Việt Nam đã tham gia ký 03 Công ước quốc tế về kiểm soát ma tuý của Liên Hợp Quốc (Công ước 1961, 1971 và 1988); đã ký nhiều Hiệp định, Thoả thuận hợp tác quốc tế về phòng chống ma tuý và Hiệp định có liên quan đến phòng chống ma tuý với các nước trong khu vực và trên thế giới; 01 Công ước của Liên Hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (Việt Nam tham gia ký ngày 13/12/2000).
*). Các Hiệp định đang được đàm phán/ chuẩn bị đàm phán:
Hiện nay, Bộ Tư pháp đang chuẩn bị các điều kiện, thủ tục cần thiết để triển khai việc đàm phán và ký kết mới 06 Hiệp định TTTP về dân sự, thương mại với các nước Anh, Hàn Quốc, Campuchia, Kazakhtan, Ấn Độ.
*) Các Hiệp định đang được rà soát và sửa đổi, bổ sung, hiện đại hóa:
Đa phần các Hiệp định TTTP với các nước trước đây thuộc hệ thống XHCN được Nhà nước Việt Nam ký vào những năm 80, khi thể chế về TTTP của nước ta còn rất sơ sài. Cùng với sự phát triển của thể chế về tư pháp quốc tế trong đó đặc biệt là về TTTP, nhu cầu rà soát, sửa đổi, bổ sung, hiện đại hóa hoặc thay mới (nếu cần thiết) các Hiệp định đã ký trước đây là rất cần thiết để đảm bảo sự tương thích giữa các Hiệp định đó với Luật Tương trợ tư pháp, các Hiệp định đa phương về TTTP cũng như phù hợp với thực tiễn triển khai công tác tương trợ tư pháp.
Vào đầu năm 2010, Bộ Tư pháp đã tiến hành đàm phán với Cộng hoà Séc về việc sửa đổi Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấ...
Download miễn phí Tiểu luận Lý luận và thực tiễn thực hiện ủy thác tư pháp quốc tế giữa Việt Nam với các nước kí kết điều ước quốc tế về vấn đề này
Dàn ý:
1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ỦY THÁC TƯ PHÁP QUỐC TẾ (UTTPQT)
1.1 Khái niệm UTTPQT
1.2 Những qui định của pháp luật Việt Nam về UTTPQT
2. ỦY THÁC TƯ PHÁP QUỐC TẾ THEO QUI ĐỊNH CHUNG CỦA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ SONG PHƯƠNG VIỆT NAM KÍ KẾT VỚI CÁC NƯỚC
2.1 Các điều ước quốc tế song phương mà Việt Nam kí kết với các nước về UTTPQT
2.2 Nội dung chủ yêu của các điều ước quốc tế về UTTPQT mà Việt Nam kí kết với các nước
3. THỰC TIỆN THỰC HIỆN ỦY THÁC TƯ PHÁP QUỐC TẾ GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC KÍ KẾT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ VẤN ĐỀ NÀY (bài học kì - mục tài liệu bài tập)
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
Đề bài:Trình bày ủy thác tư pháp quốc tế theo qui định của các điều ước quốc tế song phương Việt Nam kí kết với các nước?
Thực tiễn thực hiện ủy thác tư pháp quốc tế giữa Việt Nam với các nước kí kết điều ước quốc tế về vấn đề này.
Dàn ý:
1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ỦY THÁC TƯ PHÁP QUỐC TẾ (UTTPQT)
1.1 Khái niệm UTTPQT
1.2 Những qui định của pháp luật Việt Nam về UTTPQT
2. ỦY THÁC TƯ PHÁP QUỐC TẾ THEO QUI ĐỊNH CHUNG CỦA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ SONG PHƯƠNG VIỆT NAM KÍ KẾT VỚI CÁC NƯỚC
2.1 Các điều ước quốc tế song phương mà Việt Nam kí kết với các nước về UTTPQT
2.2 Nội dung chủ yêu của các điều ước quốc tế về UTTPQT mà Việt Nam kí kết với các nước
3. THỰC TIỆN THỰC HIỆN ỦY THÁC TƯ PHÁP QUỐC TẾ GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC KÍ KẾT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ VẤN ĐỀ NÀY (bài học kì - mục tài liệu bài tập)
Bài làm
1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ỦY THÁC TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1.1 Khái niệm UTTPQT
Ủy thác tư pháp quốc tế là hình thức tương trợ tư pháp của các quốc gia có chủ quyền. UTTPQT do quốc gia được uỷ thác thực hiện bao gồm các hoạt động tiến hành hành vi tố tụng riêng biệt đã được pháp luật của nước đó quy định: tống đạt giấy tờ; khám xét, thu giữ và chuyển giao các vật chứng; tiến hành giám định lấy lời khai của các bị cáo, người làm chứng, người giám định, các bên đương sự và những người khác; xem xét vật chứng tại phiên toà, thi hành các quyết định, dẫn độ người phạm tội, điều tra hình sự, chuyển giao tài liệu và cung cấp các tin khác.
UTTPQT được tiến hành thông qua văn bản uỷ thác. Văn bản uỷ thác thường nêu các điểm: 1) Tên cơ quan uỷ thác. 2) Tên cơ quan được uỷ thác. 3) Tên công việc uỷ thác. 4) Họ tên, quốc tịch, nghề nghiệp, nơi cư trú hay tạm trú của các bên đương sự, bị can, bị cáo và những người khác có liên quan đến việc uỷ thác tư pháp. UTTPQT được quy định trong các hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lí về các vấn đề dân sự, hình sự giữa Việt Nam với một số nước trên thế giới.
1.2 Những qui định của pháp luật Việt Nam về UTTPQT
Pháp luật Việt Nam qui định về UTTPQT trong hai văn bản qui phạm pháp luật chính đó là trong Bộ Luật tố tụng dân sự tại Phần 9 - Thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài và tương trợ tư pháp trong trong tố tụng dân sự (Điều 405 đến 418) cụ thể UTTPQT về dân sự được qui định tại Chương 36 - Tương trợ tư pháp trong trong tố tụng dân sự (Điều 414 đến 418) và qui định trong Luật tương trợ tư pháp 2008.
Trong hai văn bản qui phạm pháp luật này đều có qui định những nội dung chính của UTTPQT đó là:
- Nguyên tắc tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự
- Thực hiện ủy thác tư pháp
- Thủ tục thực hiện việc ủy thác tư pháp
- Văn bản ủy thác tư pháp
- Công nhận giấy tờ, tài liệu do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài lập, cấp hay xác nhận
2. ỦY THÁC TƯ PHÁP QUỐC TẾ THEO QUI ĐỊNH CHUNG CỦA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ SONG PHƯƠNG VIỆT NAM KÍ KẾT VỚI CÁC NƯỚC
2.1 Các điều ước quốc tế song phương mà Việt Nam kí kết với các nước về UTTPQT
a. Hiệp định TTTP trong lĩnh vực dân sự, thương mại
*) Các Hiệp định đã ký
Hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực dân sự với các nước được thực hiện trên cơ sở các Hiệp định Tương trợ tư pháp (và pháp lý) được ký kết giữa Nhà nước ta với nước ngoài. Tính đến thời điểm hiện nay, trên đầy đủ các lĩnh vực dân sự, thương mại, hình sự, dẫn độ, chuyển giao người bị kết án, Việt Nam đã ký 26 Hiệp định TTTP với các nước (trong đó có 15 Hiệp định điều chỉnh TTTP về dân sự, thương mại); đã và đang chuẩn bị đàm phán 18 Hiệp định TTTP trên các lĩnh vực, đã và đang chuẩn bị rà soát, sửa đổi, hiện đại hóa 04 Hiệp định đã ký với các nước XHCN trước đây. Cụ thể về 26 Hiệp định TTTP đã ký như sau:
- 12 Hiệp định TTTP với phạm vi rộng, điều chỉnh TTTP trên đầy đủ các lĩnh vực dân sự, hình sự và dẫn độ: đó là các Hiệp định với Liên Xô cũ (10/12/1981), Tiệp khắc (12/10/1982), Cu Ba (30/11/1984), Hung-ga-ri (18/01/1985), Bun-ga-ri (03/10/1986), Ba Lan (22/3/1993), CHDCND Lào (06/7/1998), Nga (25/8/1998), Ucraina (16/4/2000), Mông Cổ (17/4/2000), Bê-la-rút (14/9/2000), CHDCND Triều Tiên (04/5/200)[1];
- 03 Hiệp định quy định riêng về TTTP chỉ trên lĩnh vực dân sự và thương mại: với CH Pháp (24/02/1999), Trung Quốc (19/10/1998) và Angeri (14 /4/2010);
- 02 Hiệp định quy định riêng về TTTP chỉ trên lĩnh vực hình sự: với Angeri (14/4/2010)[2] và Hàn quốc (9/2003).[3]
- 01 Hiệp định ASEAN về TTTP trong lĩnh vực hình sự.
- 02 Hiệp định quy định riêng về TTTP chỉ trên lĩnh vực dẫn độ: với Hàn Quốc (9/2003) và Angeri (14/4/2010).[4]
- 05 Hiệp định quy định riêng về TTTP trên lĩnh vực chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù với các nước: Vương quốc Anh và Bắc Ailen (12/9/2008)[5], với Australia (12/9/2008), Hàn quốc (29/5/2009), Thái Lan (19/7/2010)[6], Ấn Độ (đã đàm phán xong và hoàn thành thủ tục ký tắt ngày 19/6/2009).
- 01 Hiệp định về TTTP trong lĩnh vực hình sự giữa các nước ASEAN (Việt Nam phê chuẩn năm 2008)
Ngoài ra, trong lĩnh vực hợp tác về hình sự, trong đó có hợp tác phòng chống tội phạm quốc tế, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, hợp tác phòng chống ma túy, Việt Nam đã ký kết, tham gia rất nhiều điều ước quốc tế đa phương và song phương. Có thể kể đến việc ngay từ năm 1997, Việt Nam đã tham gia ký 03 Công ước quốc tế về kiểm soát ma tuý của Liên Hợp Quốc (Công ước 1961, 1971 và 1988); đã ký nhiều Hiệp định, Thoả thuận hợp tác quốc tế về phòng chống ma tuý và Hiệp định có liên quan đến phòng chống ma tuý với các nước trong khu vực và trên thế giới; 01 Công ước của Liên Hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (Việt Nam tham gia ký ngày 13/12/2000).
*). Các Hiệp định đang được đàm phán/ chuẩn bị đàm phán:
Hiện nay, Bộ Tư pháp đang chuẩn bị các điều kiện, thủ tục cần thiết để triển khai việc đàm phán và ký kết mới 06 Hiệp định TTTP về dân sự, thương mại với các nước Anh, Hàn Quốc, Campuchia, Kazakhtan, Ấn Độ.
*) Các Hiệp định đang được rà soát và sửa đổi, bổ sung, hiện đại hóa:
Đa phần các Hiệp định TTTP với các nước trước đây thuộc hệ thống XHCN được Nhà nước Việt Nam ký vào những năm 80, khi thể chế về TTTP của nước ta còn rất sơ sài. Cùng với sự phát triển của thể chế về tư pháp quốc tế trong đó đặc biệt là về TTTP, nhu cầu rà soát, sửa đổi, bổ sung, hiện đại hóa hoặc thay mới (nếu cần thiết) các Hiệp định đã ký trước đây là rất cần thiết để đảm bảo sự tương thích giữa các Hiệp định đó với Luật Tương trợ tư pháp, các Hiệp định đa phương về TTTP cũng như phù hợp với thực tiễn triển khai công tác tương trợ tư pháp.
Vào đầu năm 2010, Bộ Tư pháp đã tiến hành đàm phán với Cộng hoà Séc về việc sửa đổi Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấ...
Tags: hệ thống pháp luật việt nam về ủy thác tư pháp, Hiện nay, Bộ Tư pháp đang chuẩn bị các điều kiện, thủ tục cần thiết để triển khai việc đàm phán và ký kết mới 06 Hiệp định TTTP về dân sự, thương mại với các nước Anh, Hàn Quốc, Campuchia, Kazakhtan, Ấn Độ., Điều ước quốc tế giữa Việt Nam và Hàn Quốc, tiểu luận môn tư pháp quốc tế, ủy thác tư pháp quốc tế