boutique_84
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Danh mục các từ viết tắt: . vi
Danh mục đồ thị . viii
Danh mục bảng biểu . ix
Lời Mở Đầu . 1
Chương I: Cơ sở lý luận về lý thuyết trò chơi . 3
I. Quá trình hình thành và phát triển của lý thuyết trò chơi: . 3
1. Quá trình hình thành của lý thuyết trò chơi . 3
2. Các bước phát triển . 4
II. Một số nội dung cơ bản về lý thuyết trò chơi . 5
1. Các khái niệm và nội dung về lý thuyết trò chơi trong kinh doanh: . 5
1.1. Mạng giá trị: . 5
1.2. Các yếu tố chiến lược của lý thuyết trò chơi trong kinh doanh: . 6
1.2.1. Người chơi . 6
1.2.2. Giá trị gia tăng . 6
1.2.3. Quy tắc: . 7
1.2.4. Chiến thuật . 7
1.2.5. Phạm vi . 8
2. Biểu diễn trò chơi . 8
2.1. Dạng chuẩn tắc . 8
2.2. Dạng mở rộng . 9
III. Phân loại trò chơi: . 10
1. Dựa vào cách sử dụng chiến thuật: . 10
2. Dựa vào kết quả của trò chơi: Trò chơi tổng bằng không và trò chơi
tổng khác không . 11
3. Dựa vào thông tin của người chơi: Trò chơi thông tin hoàn hảo và
Trò chơi có thông tin không hoàn hảo . 11
IV. Ý nghĩa thực tiễn của lý thuyết trò chơi trong kinh doanh: . 12
Chương II: Vận dụng lý thuyết trò chơi vào phân tích hoạt động của các
doanh nghiệp viễn thông di động Việt Nam . 14
I. Khái quát về thị trường viễn thông di động Việt Nam: . 14
1. Quá trình hình thành và phát triển. 14
2. Tình hình hoạt động cuả các Doanh nghiệp cung cấp trên thị trường
. 19
2.1. Cấu trúc thị trường . 19
3. Những thành tựu và hạn chế . 23
3.1. Thành tựu:. 23
3.1.1. Số lượng, tốc độ thuê bao, nhà cung cấp dịch vụ mạng tăng lên
nhanh chóng. . 23
3.1.2 Giá cước dịch vụ ngày càng giảm dần . 26
3.1.3. Chất lượng công nghệ, dịch vụ gia tăng ngày càng tăng lên. 28
3.2. Hạn chế: . 29
3.2.1. Số lượng thuê bao trả trước, thuê bao ảo, sim rác nhiều . 29
3.2.2. Doanh thu bình quân trên mỗi thuê bao (ARPU) của Việt Nam
thấp . 32
II. Mô hình mạng giá trị trong thị trường viễn thông di động Việt Nam:
. 33
1. Mô hình mạng giá trị . 33
1.1 Người chơi chính . 33
1.2. Khách hàng . 33
1.3. Nhà cung cấp . 34
1.4. Người bổ trợ . 34
1.5. Đối thủ cạnh tranh . 36
III. Sử dụng lý thuyết trò chơi trong phân tích chiến lược kinh doanh
của các doanh nghiệp viễn thông di động tại Việt Nam: . 37
1. Điều tra tìm hiểu nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông di động: . 37
2. Diễn biến chung của thị trường: . 40
2.1. Sự mô phỏng trong các hình thức khuyến mại, giảm giá: . 40
2.1.1. Sự mô phỏng lành mạnh: . 41
2.1.2. Sự mô phỏng không lành mạnh: . 44
2.2. Khách hàng trả sau và vai trò với các công ty viễn thông: . 44
2.2.1. Vai trò khách hàng trả sau đối với các doanh nghiệp viễn thông
đứng dưới góc độ lý thuyết trò chơi: . 44
2.2.2. Chiến lược của các hãng viễn thông đối với khách hàng trả sau:
. 46
3. Sự thành công và thất bại trong chiến lược của một số doanh nghiệp
viễn thông di động cụ thể: . 50
3.1. Viettel xuất hiện phá vỡ thế độc quyền của VNPT: . 50
3.1.1. Đối thủ cạnh tranh: . 51
3.1.2. Sản phẩm bổ trợ: . 52
3.1.3. Khách hàng: . 54
3.1.4. Nhà cung cấp: . 56
3.2. Sự thất bại của công nghệ CDMA ở thị trường Việt Nam: . 56
3.2.1. Sản phẩm bổ trợ . 57
3.2.2. Khách hàng: . 58
3.2.3. Nhà cung cấp: . 59
3.2.4. Đối thủ cạnh tranh: . 60
3.3. Giải mã ẩn số Beeline: . 60
3.3.1. Động lực Beeline tung ra gói cước giá rẻ: . 60
3.3.2. Beeline phá kỷ lục khi đạt 1 triệu thuê bao trong thời gian sớm
nhất: . 61
3.3.3. Giải thích sự thành công của Beeline dưới góc độ lý thuyết trò
chơi: . 61
3.3.4. Những khó khăn còn tồn tại: . 62
3.4. Sự ra đời của Đông Dương Telecom đánh dấu những bước quan
trọng về hợp tác: . 64
3.4.1. Vai trò của Viettel trong mạng giá trị - 1 người chơi đóng nhiều
vai: . 64
3.4.2. Sự mô phỏng lành mạnh: cùng thắng (vừa cạnh tranh vừa hợp
tác) . 64
Chương III: Sử dụng lý thuyết trò chơi để dự báo, định hướng và đưa ra
các giải pháp cho sự phát triển của các doanh nghiệp viễn thông di động
. 66
I.SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG . 66
II. Dự báo xu hướng cạnh tranh . 70
1.Xu hướng cạnh tranh về chất lượng: . 70
2.Xu hướng sát nhập các hãng viễn thông . 71
III. Cuộc chiến 3G sẽ đi về đâu? . 71
1. 3G – Công nghệ của tương lai: . 71
2.Công nghệ 3G – Trò chơi của sự đánh đổi: . 72
3. Thời điểm thích hợp để thực hiện cuộc chuyển đổi: . 74
3.1.Khách hàng: . 74
3.2.Thị trường điện thoại bão hòa . 76
3.3.Điện thoại có xu hướng giảm giá . 76
4. Định hướng cho công nghệ 3G: . 76
4.1. Bước đi đầu – Tránh vết xe đổ của công nghệ CDMA: . 77
4.2. Marketing: . 77
5. Lời giải cho công nghệ CDMA . 78
IV. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHI
PHÁT TRIỂN RA THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI . 78
1. Nhận định về thị trường và tính rủi ro: . 78
1.1. Thuận lợi: . 78
1.2. Khó khăn: . 79
2. Đề xuất những chiến lược cho các doanh nghiệp viễn thông trong
quá trình mở rộng thị trường . 80
2.1. Xác định tầm nhìn chiến lược . 80
2.2. Xây dựng chiến lược cạnh tranh khác biệt: . 81
2.4. Xây dựng chính sách chăm sóc khách hàng tốt: . 83
2.5. Cạnh tranh đi đôi với hợp tác: . 84
3. Một số triển vọng . 84
Kết Luận . 85
Danh mục tài liệu tham khảo . 87
ứng của người chơi chính sẽ chịu ảnh hưởng của bốn nhân tố còn lại trong
mạng. Người chơi chính có quyền lực đặc biệt và một sự chủ động trong
chiến lược của mình khi họ có thể đưa lần lượt khách hàng, nhà cung cấp, sản
phẩm bổ trợ và cả đối thủ cạnh tranh vào cuộc. Với khách hàng, thì bạn sẽ có
thêm thị trường mới, chiếc bánh thị phần cho tất cả tăng lên. Với nhiều nhà
cung cấp, không nhà cung cấp có vị trí quan trọng tuyệt đối và điều này đặt
người chơi vào vị trí cao hơn khi đàm phán với nhà cung cấp. Một điều lạ ở
đây chính là việc đưa thêm các đối thủ cạnh tranh vào thị trường, tận dụng tối
đa những lợi ích của cạnh tranh mang lại, đặc biệt là xúc tiến cạnh tranh trong
xuyên suốt nội bộ tổ chức của bạn.
1.2. Khách hàng
Trong nền kinh tế thị trường như hiện tại thì khách hàng có vai trò đặc
biệt quan trọng trong chiến lược của công ty, là yếu tố quyết định đến sự tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp. Vậy khách hàng của các mạng viễn thông
di động là ai? Khách hàng là những người có nhu cầu sử dụng các dịch vụ
viễn thông di động và có khả năng chi trả cho các dịch vụ mình đã sử dụng.
Khi xem xét các số liệu dưới đây, chúng ta sẽ hiểu chi tiết hơn về các khách
hàng thượng đế.
Theo số liệu của Tổng cục thống kê công bố vào ngày 31/12/2009 thì
dân số Việt Nam đã đạt gần 85,8 triệu người và là nước đông dân thứ 12 trên
34
thế giới sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Indonesia, Brazil, Pakistan,
Bangladesh, Nigeria, Nhật Bản, Mexico, Philippines. Đặc biệt hơn, Việt Nam
đang nằm trong nhóm các nước có dân số trẻ, đồng thời có “cơ cấu dân số
vàng” khi mà chỉ số phụ thuộc giảm dưới 50%. Tổng tỷ suất phụ thuộc được
xác định bằng số người trong độ tuổi dưới 15, cộng với số người trong độ tuổi
từ 65 trở lên chia cho số người trong độ tuổi 15-64. Đây là giai đoạn mà trong
đó, 2 người trong độ tuổi lao động chỉ “cõng” một người phụ thuộc. Bên cạnh
đó, thu nhập bình quân của người Việt Nam cũng đuợc cải thiện rõ. GDP bình
quân đầu người tính bằng USD từ 289 USD năm 1995 lên 402 USD năm
2000, lên 639 USD năm 2005, lên 1.024 USD năm 2008, cùng với nhu cầu
cao về thông tin liên lạc cá nhân là những tiền đề quan trọng tạo ra lực lượng
khách hàng đủ lớn, đa dạng để các nhà mạng có thể cung cấp.
1.3. Nhà cung cấp
Trong mạng giá trị, các nguồn lực như vật tư và lao động được chuyển
từ nhà cung cấp đến cho công ty và hàng hóa dịch vụ được công ty giao cho
khách hàng của mình. Những cơ sở hạ tầng thiết yếu như các trạm, cột tiếp
sóng, chuyển phát sóng, những người cấp vốn như các ngân hàng…cùng với
đội ngũ cán bộ, công nhân viên, nguồn nhân lực của các công ty viễn thông
chính là nhà cung cấp trong mạng viễn thông di động. Nếu như việc lắng nghe
và làm hài lòng khách hàng là tới nay đã trở lên thông dụng thì đến nay nó
vẫn chưa được áp dụng với nhà cung cấp. Quan hệ với nhà cung cấp cung
quan trọng như trong quan hệ với khách hàng. Các công ty viễn thông một
mặt vừa là đối thủ cạnh tranh của nhau nhưng một mặt khác cũng là những
người bổ trợ trong mối tương quan với các nhà cung cấp các cơ sở hạ tầng
mạng. Ở đây, việc đưa nhà cung cấp vào trong trò chơi có thể thực hiện được
bằng cách thành lập ra liên minh mua hàng, đưa sức mạnh thị trường thuộc về
phía người chơi chính.
1.4. Người bổ trợ
35
Trong trục đối xứng còn lại thì người bổ trợ và đối thủ cạnh tranh đóng
vai trò đối xứng với nhau. Các công ty viễn thông di động mặc dù cạnh tranh
quyết liệt với nhau về thị phần, doanh số, nhưng đồng thời cũng là những
người bổ trợ cho nhau trước tiên trong việc tạo ra thị trường viễn thông di
động. Khi có nhiều công ty cung cấp hơn thì mọi cá nhân sẽ có nhiều lựa
chọn phù hợp cho mình hơn, nhờ đó thị trường chung sẽ ngày càng được mở
rộng. Vậy bên cạnh các công ty viễn thông di động đó, còn có những người
nào khác nữa? Đầu tiên là nhà sản xuất và phân phối điện thoại di động. Khi
số lượng điện thoại di động trở nên nhiều, phong phú đa dạng về chủng loại,
giá thành hạ thì số lượng người sử dụng các dịch vụ viễn thông di động cũng
tăng lên nhanh chóng. Chính vì vậy, các công ty viễn thông di động ở nước
ngoài thường cung cấp miễn phí các loại điện thoại, kể các dòng đắt tiền, cao
cấp như Iphone 3GS, Nokia N97… cho người tiêu dùng với điều kiện họ phải
cam kết sử dụng dịch vụ mạng trong một thời gian nhất định. Ở Việt Nam, ba
công ty lớn là Vinaphone, Viettel, Mobiphone lần lượt đưa ra dịch vụ cung
cấp dòng điện thoại Phone 3GS là chiếc điện thoại nhanh nhất và phát triển nhất
trong các dòng Iphone, được trang bị các chức năng mới vượt trội hơn bao
gồm tốc độ và cấu hình được nâng cấp với hơn 150.000 ứng dụng từ những
trò chơi, mạng xã hội, lập kế hoạch tài chính cho đến quản lý sức khỏe. Việc
lần lượt VinaPhone, Viettel, Mobiphone phối hợp
hone 3GS trên thị trường Việt nam là bước tiến mới trên thị trường. Sự
kết hợp giữa các mạng cung cấp các dịch vụ 3G và những chiếc điện thoại
thông minh, đa phương tiện sử dụng nhiều ứng dụng mạng 3G là một sự kết
hợp hoàn hảo.
Bên cạnh đó, một nhân tố cũng đóng vai trò là người bổ trợ không kém
phần quan trọng chính là các công ty cung cấp nội dung số (viết tắt là CP)
chuyên cung cấp các dịch vụ như dịch vụ tải nhạc, chuông, hình ảnh, đến nay,
thuê bao có thể xem kết quả xổ số, bóng đá, giá ĐTDĐ, bói toán, truyện cười,
36
tìm bạn bốn phương, đoán kết quả bóng đá, tham gia trò chơi may mắn.
Đặc biệt với những tiện ích của 3G với họ như truy cập Internet di động và
các dịch vụ đa phương tiện (tải nhạc, mobile tivi, tải phim, tải game, chơi
game trực tuyến, sách điện tử, báo chí) và video… thì việc các công ty này
phát triển sẽ có tác dụng rất lớn cho việc phát triển các mạng di động. Khách
hàng sẽ đánh giá mạng di động cao hơn rất nhiều khi có các công ty cung cấp
dịch vụ số như trên đi cùng.
1.5. Đối thủ cạnh tranh
Trong mạng giá trị, đối thủ cạnh tranh nằm đối xứng với người bổ trợ
qua người chơi chính. Theo khái niệm, người chơi sẽ là đối thủ cạnh tranh của
bạn nếu khách hàng đánh giá sản phẩm của bạn thấp hơn khi họ có cả sản
phẩm của người đó so với khi chỉ có sản phẩm của bạn. Từ khái niệm này,
chúng ta có thể chỉ ra được các đối thủ cạnh tranh với một công ty di động.
Đó không chỉ đơn thuần là các công ty cung cấp dịch vụ mạng di động nội bộ
ngành khác, mà còn là các công ty cung cấp dịch vụ điện thoại cố định, dịch
vụ thông tin Internet… Ở các vùng nông thôn, nhu cầu sử dụng điện thoại di
động chưa cao, cùng với giá cước rẻ nên dịch vụ điện thoại di động phát triển
rất mạnh. Tương tự như vậy, một cá nhân sẽ sử dụng các ứng dụng trên mạng
Internet như Yahoo, Facebook… để trao đổi, nói chuyện thay vì ...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Danh mục các từ viết tắt: . vi
Danh mục đồ thị . viii
Danh mục bảng biểu . ix
Lời Mở Đầu . 1
Chương I: Cơ sở lý luận về lý thuyết trò chơi . 3
I. Quá trình hình thành và phát triển của lý thuyết trò chơi: . 3
1. Quá trình hình thành của lý thuyết trò chơi . 3
2. Các bước phát triển . 4
II. Một số nội dung cơ bản về lý thuyết trò chơi . 5
1. Các khái niệm và nội dung về lý thuyết trò chơi trong kinh doanh: . 5
1.1. Mạng giá trị: . 5
1.2. Các yếu tố chiến lược của lý thuyết trò chơi trong kinh doanh: . 6
1.2.1. Người chơi . 6
1.2.2. Giá trị gia tăng . 6
1.2.3. Quy tắc: . 7
1.2.4. Chiến thuật . 7
1.2.5. Phạm vi . 8
2. Biểu diễn trò chơi . 8
2.1. Dạng chuẩn tắc . 8
2.2. Dạng mở rộng . 9
III. Phân loại trò chơi: . 10
1. Dựa vào cách sử dụng chiến thuật: . 10
2. Dựa vào kết quả của trò chơi: Trò chơi tổng bằng không và trò chơi
tổng khác không . 11
3. Dựa vào thông tin của người chơi: Trò chơi thông tin hoàn hảo và
Trò chơi có thông tin không hoàn hảo . 11
IV. Ý nghĩa thực tiễn của lý thuyết trò chơi trong kinh doanh: . 12
Chương II: Vận dụng lý thuyết trò chơi vào phân tích hoạt động của các
doanh nghiệp viễn thông di động Việt Nam . 14
I. Khái quát về thị trường viễn thông di động Việt Nam: . 14
1. Quá trình hình thành và phát triển. 14
2. Tình hình hoạt động cuả các Doanh nghiệp cung cấp trên thị trường
. 19
2.1. Cấu trúc thị trường . 19
3. Những thành tựu và hạn chế . 23
3.1. Thành tựu:. 23
3.1.1. Số lượng, tốc độ thuê bao, nhà cung cấp dịch vụ mạng tăng lên
nhanh chóng. . 23
3.1.2 Giá cước dịch vụ ngày càng giảm dần . 26
3.1.3. Chất lượng công nghệ, dịch vụ gia tăng ngày càng tăng lên. 28
3.2. Hạn chế: . 29
3.2.1. Số lượng thuê bao trả trước, thuê bao ảo, sim rác nhiều . 29
3.2.2. Doanh thu bình quân trên mỗi thuê bao (ARPU) của Việt Nam
thấp . 32
II. Mô hình mạng giá trị trong thị trường viễn thông di động Việt Nam:
. 33
1. Mô hình mạng giá trị . 33
1.1 Người chơi chính . 33
1.2. Khách hàng . 33
1.3. Nhà cung cấp . 34
1.4. Người bổ trợ . 34
1.5. Đối thủ cạnh tranh . 36
III. Sử dụng lý thuyết trò chơi trong phân tích chiến lược kinh doanh
của các doanh nghiệp viễn thông di động tại Việt Nam: . 37
1. Điều tra tìm hiểu nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông di động: . 37
2. Diễn biến chung của thị trường: . 40
2.1. Sự mô phỏng trong các hình thức khuyến mại, giảm giá: . 40
2.1.1. Sự mô phỏng lành mạnh: . 41
2.1.2. Sự mô phỏng không lành mạnh: . 44
2.2. Khách hàng trả sau và vai trò với các công ty viễn thông: . 44
2.2.1. Vai trò khách hàng trả sau đối với các doanh nghiệp viễn thông
đứng dưới góc độ lý thuyết trò chơi: . 44
2.2.2. Chiến lược của các hãng viễn thông đối với khách hàng trả sau:
. 46
3. Sự thành công và thất bại trong chiến lược của một số doanh nghiệp
viễn thông di động cụ thể: . 50
3.1. Viettel xuất hiện phá vỡ thế độc quyền của VNPT: . 50
3.1.1. Đối thủ cạnh tranh: . 51
3.1.2. Sản phẩm bổ trợ: . 52
3.1.3. Khách hàng: . 54
3.1.4. Nhà cung cấp: . 56
3.2. Sự thất bại của công nghệ CDMA ở thị trường Việt Nam: . 56
3.2.1. Sản phẩm bổ trợ . 57
3.2.2. Khách hàng: . 58
3.2.3. Nhà cung cấp: . 59
3.2.4. Đối thủ cạnh tranh: . 60
3.3. Giải mã ẩn số Beeline: . 60
3.3.1. Động lực Beeline tung ra gói cước giá rẻ: . 60
3.3.2. Beeline phá kỷ lục khi đạt 1 triệu thuê bao trong thời gian sớm
nhất: . 61
3.3.3. Giải thích sự thành công của Beeline dưới góc độ lý thuyết trò
chơi: . 61
3.3.4. Những khó khăn còn tồn tại: . 62
3.4. Sự ra đời của Đông Dương Telecom đánh dấu những bước quan
trọng về hợp tác: . 64
3.4.1. Vai trò của Viettel trong mạng giá trị - 1 người chơi đóng nhiều
vai: . 64
3.4.2. Sự mô phỏng lành mạnh: cùng thắng (vừa cạnh tranh vừa hợp
tác) . 64
Chương III: Sử dụng lý thuyết trò chơi để dự báo, định hướng và đưa ra
các giải pháp cho sự phát triển của các doanh nghiệp viễn thông di động
. 66
I.SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG . 66
II. Dự báo xu hướng cạnh tranh . 70
1.Xu hướng cạnh tranh về chất lượng: . 70
2.Xu hướng sát nhập các hãng viễn thông . 71
III. Cuộc chiến 3G sẽ đi về đâu? . 71
1. 3G – Công nghệ của tương lai: . 71
2.Công nghệ 3G – Trò chơi của sự đánh đổi: . 72
3. Thời điểm thích hợp để thực hiện cuộc chuyển đổi: . 74
3.1.Khách hàng: . 74
3.2.Thị trường điện thoại bão hòa . 76
3.3.Điện thoại có xu hướng giảm giá . 76
4. Định hướng cho công nghệ 3G: . 76
4.1. Bước đi đầu – Tránh vết xe đổ của công nghệ CDMA: . 77
4.2. Marketing: . 77
5. Lời giải cho công nghệ CDMA . 78
IV. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHI
PHÁT TRIỂN RA THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI . 78
1. Nhận định về thị trường và tính rủi ro: . 78
1.1. Thuận lợi: . 78
1.2. Khó khăn: . 79
2. Đề xuất những chiến lược cho các doanh nghiệp viễn thông trong
quá trình mở rộng thị trường . 80
2.1. Xác định tầm nhìn chiến lược . 80
2.2. Xây dựng chiến lược cạnh tranh khác biệt: . 81
2.4. Xây dựng chính sách chăm sóc khách hàng tốt: . 83
2.5. Cạnh tranh đi đôi với hợp tác: . 84
3. Một số triển vọng . 84
Kết Luận . 85
Danh mục tài liệu tham khảo . 87
ứng của người chơi chính sẽ chịu ảnh hưởng của bốn nhân tố còn lại trong
mạng. Người chơi chính có quyền lực đặc biệt và một sự chủ động trong
chiến lược của mình khi họ có thể đưa lần lượt khách hàng, nhà cung cấp, sản
phẩm bổ trợ và cả đối thủ cạnh tranh vào cuộc. Với khách hàng, thì bạn sẽ có
thêm thị trường mới, chiếc bánh thị phần cho tất cả tăng lên. Với nhiều nhà
cung cấp, không nhà cung cấp có vị trí quan trọng tuyệt đối và điều này đặt
người chơi vào vị trí cao hơn khi đàm phán với nhà cung cấp. Một điều lạ ở
đây chính là việc đưa thêm các đối thủ cạnh tranh vào thị trường, tận dụng tối
đa những lợi ích của cạnh tranh mang lại, đặc biệt là xúc tiến cạnh tranh trong
xuyên suốt nội bộ tổ chức của bạn.
1.2. Khách hàng
Trong nền kinh tế thị trường như hiện tại thì khách hàng có vai trò đặc
biệt quan trọng trong chiến lược của công ty, là yếu tố quyết định đến sự tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp. Vậy khách hàng của các mạng viễn thông
di động là ai? Khách hàng là những người có nhu cầu sử dụng các dịch vụ
viễn thông di động và có khả năng chi trả cho các dịch vụ mình đã sử dụng.
Khi xem xét các số liệu dưới đây, chúng ta sẽ hiểu chi tiết hơn về các khách
hàng thượng đế.
Theo số liệu của Tổng cục thống kê công bố vào ngày 31/12/2009 thì
dân số Việt Nam đã đạt gần 85,8 triệu người và là nước đông dân thứ 12 trên
34
thế giới sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Indonesia, Brazil, Pakistan,
Bangladesh, Nigeria, Nhật Bản, Mexico, Philippines. Đặc biệt hơn, Việt Nam
đang nằm trong nhóm các nước có dân số trẻ, đồng thời có “cơ cấu dân số
vàng” khi mà chỉ số phụ thuộc giảm dưới 50%. Tổng tỷ suất phụ thuộc được
xác định bằng số người trong độ tuổi dưới 15, cộng với số người trong độ tuổi
từ 65 trở lên chia cho số người trong độ tuổi 15-64. Đây là giai đoạn mà trong
đó, 2 người trong độ tuổi lao động chỉ “cõng” một người phụ thuộc. Bên cạnh
đó, thu nhập bình quân của người Việt Nam cũng đuợc cải thiện rõ. GDP bình
quân đầu người tính bằng USD từ 289 USD năm 1995 lên 402 USD năm
2000, lên 639 USD năm 2005, lên 1.024 USD năm 2008, cùng với nhu cầu
cao về thông tin liên lạc cá nhân là những tiền đề quan trọng tạo ra lực lượng
khách hàng đủ lớn, đa dạng để các nhà mạng có thể cung cấp.
1.3. Nhà cung cấp
Trong mạng giá trị, các nguồn lực như vật tư và lao động được chuyển
từ nhà cung cấp đến cho công ty và hàng hóa dịch vụ được công ty giao cho
khách hàng của mình. Những cơ sở hạ tầng thiết yếu như các trạm, cột tiếp
sóng, chuyển phát sóng, những người cấp vốn như các ngân hàng…cùng với
đội ngũ cán bộ, công nhân viên, nguồn nhân lực của các công ty viễn thông
chính là nhà cung cấp trong mạng viễn thông di động. Nếu như việc lắng nghe
và làm hài lòng khách hàng là tới nay đã trở lên thông dụng thì đến nay nó
vẫn chưa được áp dụng với nhà cung cấp. Quan hệ với nhà cung cấp cung
quan trọng như trong quan hệ với khách hàng. Các công ty viễn thông một
mặt vừa là đối thủ cạnh tranh của nhau nhưng một mặt khác cũng là những
người bổ trợ trong mối tương quan với các nhà cung cấp các cơ sở hạ tầng
mạng. Ở đây, việc đưa nhà cung cấp vào trong trò chơi có thể thực hiện được
bằng cách thành lập ra liên minh mua hàng, đưa sức mạnh thị trường thuộc về
phía người chơi chính.
1.4. Người bổ trợ
35
Trong trục đối xứng còn lại thì người bổ trợ và đối thủ cạnh tranh đóng
vai trò đối xứng với nhau. Các công ty viễn thông di động mặc dù cạnh tranh
quyết liệt với nhau về thị phần, doanh số, nhưng đồng thời cũng là những
người bổ trợ cho nhau trước tiên trong việc tạo ra thị trường viễn thông di
động. Khi có nhiều công ty cung cấp hơn thì mọi cá nhân sẽ có nhiều lựa
chọn phù hợp cho mình hơn, nhờ đó thị trường chung sẽ ngày càng được mở
rộng. Vậy bên cạnh các công ty viễn thông di động đó, còn có những người
nào khác nữa? Đầu tiên là nhà sản xuất và phân phối điện thoại di động. Khi
số lượng điện thoại di động trở nên nhiều, phong phú đa dạng về chủng loại,
giá thành hạ thì số lượng người sử dụng các dịch vụ viễn thông di động cũng
tăng lên nhanh chóng. Chính vì vậy, các công ty viễn thông di động ở nước
ngoài thường cung cấp miễn phí các loại điện thoại, kể các dòng đắt tiền, cao
cấp như Iphone 3GS, Nokia N97… cho người tiêu dùng với điều kiện họ phải
cam kết sử dụng dịch vụ mạng trong một thời gian nhất định. Ở Việt Nam, ba
công ty lớn là Vinaphone, Viettel, Mobiphone lần lượt đưa ra dịch vụ cung
cấp dòng điện thoại Phone 3GS là chiếc điện thoại nhanh nhất và phát triển nhất
trong các dòng Iphone, được trang bị các chức năng mới vượt trội hơn bao
gồm tốc độ và cấu hình được nâng cấp với hơn 150.000 ứng dụng từ những
trò chơi, mạng xã hội, lập kế hoạch tài chính cho đến quản lý sức khỏe. Việc
lần lượt VinaPhone, Viettel, Mobiphone phối hợp
hone 3GS trên thị trường Việt nam là bước tiến mới trên thị trường. Sự
kết hợp giữa các mạng cung cấp các dịch vụ 3G và những chiếc điện thoại
thông minh, đa phương tiện sử dụng nhiều ứng dụng mạng 3G là một sự kết
hợp hoàn hảo.
Bên cạnh đó, một nhân tố cũng đóng vai trò là người bổ trợ không kém
phần quan trọng chính là các công ty cung cấp nội dung số (viết tắt là CP)
chuyên cung cấp các dịch vụ như dịch vụ tải nhạc, chuông, hình ảnh, đến nay,
thuê bao có thể xem kết quả xổ số, bóng đá, giá ĐTDĐ, bói toán, truyện cười,
36
tìm bạn bốn phương, đoán kết quả bóng đá, tham gia trò chơi may mắn.
Đặc biệt với những tiện ích của 3G với họ như truy cập Internet di động và
các dịch vụ đa phương tiện (tải nhạc, mobile tivi, tải phim, tải game, chơi
game trực tuyến, sách điện tử, báo chí) và video… thì việc các công ty này
phát triển sẽ có tác dụng rất lớn cho việc phát triển các mạng di động. Khách
hàng sẽ đánh giá mạng di động cao hơn rất nhiều khi có các công ty cung cấp
dịch vụ số như trên đi cùng.
1.5. Đối thủ cạnh tranh
Trong mạng giá trị, đối thủ cạnh tranh nằm đối xứng với người bổ trợ
qua người chơi chính. Theo khái niệm, người chơi sẽ là đối thủ cạnh tranh của
bạn nếu khách hàng đánh giá sản phẩm của bạn thấp hơn khi họ có cả sản
phẩm của người đó so với khi chỉ có sản phẩm của bạn. Từ khái niệm này,
chúng ta có thể chỉ ra được các đối thủ cạnh tranh với một công ty di động.
Đó không chỉ đơn thuần là các công ty cung cấp dịch vụ mạng di động nội bộ
ngành khác, mà còn là các công ty cung cấp dịch vụ điện thoại cố định, dịch
vụ thông tin Internet… Ở các vùng nông thôn, nhu cầu sử dụng điện thoại di
động chưa cao, cùng với giá cước rẻ nên dịch vụ điện thoại di động phát triển
rất mạnh. Tương tự như vậy, một cá nhân sẽ sử dụng các ứng dụng trên mạng
Internet như Yahoo, Facebook… để trao đổi, nói chuyện thay vì ...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links