daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
Lời nói đầu .…… Chương 1: Tìm hiểu chung về công nghệ nén âm thanh thoại dùng trong VoIP......
1. Một số khái niệm cơ bản về âm thanh thoại …….
2. Dịch vụ VoIP……………………………………………………………………
3. Các phương pháp mã hóa tiếng nói ……..
4. Kiến trúc của hệ thống mã hóa âm thoại ……..
5. Kiến trúc tổng quát của bộ mã hóa – giải mã âm thoại ……..
6. Các yêu cầu của bộ mã hóa âm thoại ……..
7. Đánh giá chất lượng âm thanh thoại ……..
Chương 2:Tìm hiểu sơ đồ nén âm thanh thoại của ITU-T, GSM theo các chuẩn G726, GSM06-10………………………………………….
1.Sơ đồ nén âm thanh thoại GSM06-10…………………………………….
1.1 Bộ mã hóa GSM 06.10…………………………………………………..
1.2 Bộ giải mã GSM06-10…………………………………………………
2. Sơ đồ nén âm thanh thoại theo chuẩn ITU G726………………………….
2.1Sơ đồ đơn giản hóa bộ mã hóa G726( G726 Encoder)……………………
2.2Sơ đồ đơn giản hóa bộ giải mã G726( G726 Decoder)………………….
Chương 3: Khảo sát tìm hiểu các 1 sốbộCODEC của dịch vụVOIP và giải thích ứng dụng của chuẩn mã hóa nén âm thanh thoại ITU trong các bộCODEC hiện nay
1. Các chuẩn mã hóa âm thanh trong Asterirk
a. G711
b. G722
c. G723.1
d. G726
e. G729
2. Quản lý các chuẩn codec trong Asterisk
3. Cấu hình codec cho người dùng
4. Cấu hình tham số cho codec trong Asterisk

Lời nói đầu
Liên minh Viễn thông Quốc tế ITU - International Telecommunication Union là tổ chức của Liên Hiệp Quốc có trụ sở tại Genève (Thuỵ Sĩ) nhằm tiêu chuẩn hoá viễn thông quốc tế. Các hoạt động của ITU bao trùm tất cả các vấn đề thuộc ngành Công nghệ Viễn thông và Thông tin gồm có điều phối các quốc gia trên toàn cầu trong việc chia sẻ và sử dụng các tài nguyên Viễn thông như tần số vô tuyến điện, quỹ đạo vệ tinh, hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông tại các nước đang phát triển và xây dựng các tiêu chuẩn chung trên thế giới về kết nối các hệ thống liên lạc. ITU cũng đang tham gia nghiên cứu và tìm giải pháp cho các thách thức chung trên toàn cầu trong thời đại hiện nay như biến đổi khí hậu và bảo mật, an toàn thông tin. Trong đó ITU-T (ITU - Telecom) là bộ phận chú trọng vào các hệ thống điện thoại và truyền thông dữ liệu (data communication).
Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, truyền thông là trái tim của mọi hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp lẫn cá nhân và Voice over IP (hay viết tắt là VoIP) nghĩa là truyền giọng nói trên giao thức IP là một trong những công nghệ hỗ trợ rất đắc lực. Sử dụng giao thức TCP/IP, nó sử dụng các gói dữ liệu IP trên mạng LAN, WAN hay Internet để truyền tải âm thanh dưới dạng mã hóa. VoIP đã được ITU-T xây dựng các chuẩn luôn được cập nhật nên ngày càng hoàn chỉnh. Chính vì vậy, chúng em đã quyết định chọn đề tài số 5 - "Mã hóa âm thanh thoại dùng theo chuẩn ITU trong VoIP" làm đề tài bài tập lớn học phần IT4681 - Truyền thông đa phương tiện.
Nội dung báo cáo gồm 4 phần chính:
- Phần 1: Tìm hiểu chung về công nghệ nén âm thanh thoại dùng trong VoIP.
- Phần 2: Tìm hiểu sơ đồ nén âm thanh thoại của ITU-T, GSM theo các chuẩn G726,GSM06-10.
- Phần 3: Khảo sát và phân tích các ứng dụng của chuẩn mã hóa âm thanh thoại ITU đang được sử dụng hiện nay trong các bộ CODEC của dịch vụ VoIP.
- Phần 4: Thử nghiệm ứng dụng đánh giá ảnh hưởng của nén âm thanh đến chất lượng dịch vụ VoIP.}
Do thời gian nghiên cứu trình độ hiện tại của nhóm có hạn nên chắc chắn trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót cả về nội dung lẫn hình thức. Trong suốt quá trình thực hiện, nhóm đã liên tục nhận được sự nhắc nhở, góp ý, bổ sung cả về kiến thức lẫn thái độ từ cô Nguyễn Thị Hoàng Lan - giảng viên hướng dẫn của nhóm. Chúng em xin chân thành Thank cô!
Nhóm cũng gửi lời Thank đến tất cả các bạn học đã giúp đỡ rất nhiều để nhóm có thể hoàn thành nội dung của đề tài.

1. Môi trường thử nghiệm
Trong phân này chúng em tiến hành các thử nghiệm để đánh giá ảnh hưởng của nén âm thanh đến chất lượng voip. Trong thử nghiệm của mình, chúng em sử dụng Asterisk làm máy chủ VoIP và sử dụng softphone Ekiga làm thiết bị đầu cuối. Jitsi có thể tải tại địa chỉ:
https:
Lý do sử dụng Ekiga trong thử nghiệm của chúng em bởi:
• ekiga hỗ trợ theo dõi thông tin trong quá trình đàm thoại như chuẩn mã hóa, băng thông, mất mát gói tin,...
Thử nghiệm tiến hành với sự tham gia của 2 thiết bị đầu cuối theo mô hình PC to PC
2. Kịch bản thử nghiệm
Bố trí thử nghiệm được tiến hành theo các bước sau:
B1: Thiết lập 3 tài khoản sip asterisk cho mục đích thử nghiệm bằng cách cấu hình file sip.conf trong thư mục /etc/asterisk/ bằng cách thêm vào cuối file các đoạn sau
Chương 1:
Tìm hiểu chung về công nghệ nén âm thanh thoại dùng trong VoIP

1. Một số khái niệm cơ bản về âm thanh thoại
Âm thanh (Sound) các dao động cơ học của các phần tử, nguyên tử hay các hạt vật chất lan truyền trong không gian, được cảm nhận trực tiếp qua tai người bởi sự va đập vào màng nhĩ và kích thích bộ não. Sóng âm tần được đặc trưng bởi biên độ, tần số (bước sóng) và vận tốc lan truyền. Đối với tai người, âm thanh cảm nhận được bởi sóng có dao động trong dải tần từ 20Hz đến 20kHz. Tín hiệu âm thanh được chia thành 2 loại dựa trên dải tần:
- Âm thanh dải tần cơ sở (âm thanh tiếng nói thoại, gọi tắt là âm thanh thoại): có dải tần từ 300Hz đến 4kHz.
- Âm thanh dải rộng (tiếng nói trình diễn, hát, âm nhạc…): có dải tần số từ 100Hz đến 20kHz

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top