teddy_bichngoc
New Member
Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp marketing nhằm giúp công ty may Việt Tiến hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN 2
1. Lịch sử hình thành 2
2. Hệ thống nhận diện thương hiệu công ty May Việt Tiến 2
1.1. Tên thương hiệu 2
1.2. Logo của May Việt Tiến 3
1.3. Website 3
1.4. Trang phục nhân viên bán hàng. 3
1.5. Các thương hiệu con của May VIệt Tiến 3
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
I. Phương pháp đánh giá, tiêu chuẩn đánh giá 5
1.Phương pháp đánh giá 5
2. Tiêu chuẩn đánh giá 5
II. Nội dung nghiên cứu 5
1. Thu thập dữ liệu 5
2. Thiết kế bảng hỏi 6
3. Xử lý dữ liệu 6
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ GIẢI PHÁP MARKETING 7
I. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 7
1. Tần suất và tỉ lệ phần trăm người biết đến các thương hiệu An Phước, May 10, may Việt Tiến, May Nhà Bè. 7
2. Đánh giá mức độ nổi tiếng của thương hiệu bằng việc xếp thứ tự các thương hiệu. 9
3. Các phương tiện mà qua đó người tiêu dùng biết đến may Việt Tiến. 11
4. Đánh giá về logo của May Việt Tiến 12
5. Khi nói tới May Việt Tiến người tiêu dùng nghĩ tới gì ? 13
6. Mức độ biết đến các nhãn hiệu con của Việt Tiến 14
8. Đánh giá của người tiêu dùng về giá cả của sản phẩm may Việt Tiến 17
9. Đánh giá về kiểu dáng mẫu mã sản phẩm May Việt Tiến 18
10. Đánh giá về sự dễ dàng phân biệt được cửa hàng được ủy quyền và cửa hàng không được ủy quyền của May Việt Tiến. 19
11. Đánh giá về bảng hiệu đại lý ủy quyền công ty May Việt Tiến có nổi bật và dễ nhận ra hay không 20
12. Trang phục của nhân viên bán hàng là áo xanh quần xanh đen có giúp đẽ dàng phân biệt được nhân viên của cửa hàng được ủy quyền với cửa hàng khác hay không 20
13. Đánh giá web site của công ty tại địa chỉ viettien.com.vn có cung cấp đầy đủ thông tin không. 21
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM GIÚP CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU 21
KẾT LUẬN 23
PHỤ LỤC 24
I. PHIẾU ĐIỀU TRA 24
II. MỘT SỐ PHỤ BIỂU QUA XỬ LÝ SPSS ĐƯỢC SỬ DỤNG 28
1. Biết đến các thương hiệu nào 28
2. Thứ tự các thương hiệu 28
3. Biết đến May Việt Tiến qua phương tiện nào 29
4. Đánh giá về logo 31
5. Đánh giá về chất lượng sản phẩm 31
6. 6. Đánh giá về kiểu dáng mẫu mã 31
7. Đánh giá về giá cả 31
8. Khi nói tới May VIệt Tiến nghĩ tới điều gì 32
9. Đánh giá về bảng hiệu 32
10. Đánh giá về website 33
III. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-03-13-chuyen_de_mot_so_giai_phap_marketing_nham_giup_con.f0tlz4A3UQ.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-63675/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ược gói gọn trong thành phố Hà NộiPhương pháp chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất. Yếu tố được sử dụng để làm tiêu chí chọn mẫu là:
Những người đã đi làm, những người dễ tiếp cận thông tin và những khách hàng tiềm năng.
Những người được phỏng vấn phải biết đến thương hiệu may mặc Việt Tiến.
Những người được chọn làm mẫu phải không có người than làm một trong các lĩnh vực như Marketing, quảng cáo, truyền thông hay sản xuất buôn buôn bán quần áo
2. Thiết kế bảng hỏi
Bảng hỏi gồm 2 phần:
Phần 1: là phần gạn lọc từ câu 1 đến câu 3 gồm 1 số câu như có người than làm trong các lĩnh vực marketing hay không? Có biết đến May Việt Tiến hay không?
Phần 2: nội dung chính: gồm các câu hổi liên quan đến nội dung của đề án. Các câu hỏi vê xếp thứ tự thương hiệu Việt Tiến với các thương hiệu khác, biết đến Việt Tiến qua các phương tiện nào. Một số câu hỏi phải có sự trợ giúp them như câu đánh gái về logo và bảng hiệu người trẻ lời sẽ được cho xem hình anhr về logo và bảng hiệu. Câu hỏi về website, người tiến hành điều tra sẽ cho người trả lời truy cập vào website của công ty.
3. Xử lý dữ liệu
Thông tin thu thập được qua bảng hỏi sẽ được mã hóa và sử dụng phân mềm SPSS để xử lý.
Sử dụng các thủ tục frequency để lấy các thông số về thống kê mô tả
Sử dụng dạng bảng chéo để xem xét mối liên hệ giữa hai yếu tố
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ GIẢI PHÁP MARKETING
MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tần suất và tỉ lệ phần trăm người biết đến các thương hiệu An Phước, May 10, may Việt Tiến, May Nhà Bè.
Câu trả lời
Thương hiệu
Có
Không
Tổng
An Phước
46
34
80
May 10
74
6
80
May Việt Tiến
80
0
80
May Nhà Bè
67
13
80
Bảng 1: Tần suất biết đến các thương hiệu An Phước, May 10, May Việt Tiến, May Nhà Bè ( đơn vị tính: người )
Câu trả lời
Thương hiệu
Có
Không
Tổng
An Phước
57,5
42,5
100
May 10
92,5
7,5
100
May Việt Tiến
100
100
100
May Nhà Bè
83,8
16,3
100
Bảng 2: Tỉ lệ phần trăm biết đến các thương hiệu An Phước, May 10, May Việt Tiến, May Nhà Bè ( đơn vị tính : % )
Do yêu cầu của mẫu đều phải biết đến thương hiệu May Việt Tiến nên tần suất biết đến May Việt Tiến là 80 người trên 80 người được hỏi, và tỉ lệ phần trăm số người biết đến May Việt Tiến là 100%
Về thương hiệu May 10, tần suất số người trả lời biết đến May 10 là 74 người, số người không biết là 6 người. Tỉ lệ phần trăm số ngươi biết đến May 10 là 92,5 %, chỉ có 7,5 % là không biết
Khi được hỏi tới thương hiệu May Nhà Bè, có 67 người biết trên tổng số 80 người, tính theo tỉ lệ phần trăm là 83,8 %. Số người không biết là 13 người, tương ứng là 16,3 %.
Và thương hiệu cuối cùng trong số các thương hiệu được hỏi là An Phước, cũng là thương hiệu có số người biết đến ít nhất trong 4 thương hiệu được hỏi. Số người biết đến An Phước là 46 người, số người không biết là 34 người. Tỉ lệ phần trăm số người biết và không biết đến An Phước lần lượt là 57,5 % và 42,5 %.
Nhận xét:
Số người trả lời biết đến thương hiệu May Việt Tiến là 80 trên 80 người hay 100% số người trả lời là biết đến May Viêt Tiến. Điều này là hoàn toàn hợp lý vì do yêu cầu phần tử hợp lệ của cuộc nghiên cứu phải biết đến May Việt Tiến, điều này được thể hiện qua câu số 3 của phiếu điều tra.
Ngoài thương hiệu May Việt Tiến phải được biết đến như là yêu cầu bắt buộc, thì thương hiệu được biết đến nhiều thứ 2 đó là May 10. May 10 cũng là một trong những thương hiệu có trên 50 năm tuổi đời, các sản phẩm của May 10 từ lâu đã quen thuộc với người dân phía Bắc, đặc biệt May 10 có một hệ thống phân phối rộng khắp trên miền Bắc, từ Hà Nội đến Quảng Ninh, từ Tuyên Quang đến Thanh Hóa, có lẽ đó cũng là một lý do những người được phỏng vấn, những người dân sống và làm việc ở Hà Nội biết đến May 10 nhiều
Trong 4 thương hiệu được hỏi đến chỉ May 10 là có trụ sở công ty ở Miền Bắc, còn lại 3 công ty còn lại là An Phước, May Nhà Bè, May Việt Tiến đều ở Miền Nam, ngoài hê thống phân phối chưa thể phủ khắp được toàn đất nước, những điều kiện về tự nhiên và văn hóa khác nhau giữa 2 vùng miền cũng có thể là một khó khăn khi các công ty may mặc ở Miền Nam muốn “ Bắc tiến”. Việc chưa phổ biến được sản phẩm cũng là một nguyên nhân khiến cho người tiêu dùng chưa biết tới nhiều công ty. Với May Nhà Bè tỉ lệ biết tới là trên 80% thì đối với An Phước chỉ đạt khoảng 57%, dù cho sản phẩm sơ mi của An Phước đã được bán cùng cửa hàng với thương hiệu nổi tiếng Pierre Cardin.
Đánh giá mức độ nổi tiếng của thương hiệu bằng việc xếp thứ tự các thương hiệu.
Thương
hiệu
Thứ tự
An Phước
May 10
Việt Tiến
Nhà Bè
1
24
37
14
5
2
5
18
43
14
3
7
19
13
41
4
44
6
10
20
Tổng
80
80
80
80
Bảng 3: Thứ tự theo tần suất các thương hiệu được đánh giá là nổi tiếng nhất ( đơn vị tính : người )
Thương
hiệu
Thứ tự
An Phước
May 10
Việt Tiến
Nhà Bè
1
30
46,3
17,5
6,3
2
6,3
22,5
53,8
17,5
3
8,8
23,8
16,3
51,3
4
55
7,5
12,5
25
Tổng
100
100
100
100
Bảng 4: Thứ tự theo phần trăm các thương hiệu được đánh giá là nổi tiếng nhất ( đơn vị tính: % )
Theo dõi qua 2 bảng biểu trên ta thấy rằng:
An Phước: Có 24 người cho rằng thương hiệu An Phước là nổi tiếng nhất, trong khi đó có 44 người cho rằng An Phước chỉ xếp thứ 4 về mức độ nổi tiếng trong 4 thương hiệu. Tỉ lệ phần trăm tương ứng là 30% và 55%.
May 10: Có 37 người ứng với 46,3 % cho rằng May 10 là thương hiệu nổi tiếng nhất trong 4 thương hiệu, 18 người tức là 22,5% cho rằng thương hiệu May 10 nổi tiếng thứ 2, và 19 người tương ứng 23,8% cho rằng thương hiệu May 10 nổi tiến thứ 3.
May Việt Tiến: Có 53,8% số người được hỏi cho rằng May Việt Tiến là thương hiệu nổi tiếng thứ 2. Tỉ lệ cho rằng Việt Tiến là thương hiệu nổi tiếng nhất, thứ 3 và thứ 4 lần lượt là 17,5%, 16,3%, và 12,5%.
May Nhà Bè: 5 người cho rằng May Nhà Bè là nổi tiếng nhất, 14 người cho rằng may Nhà Bè nổi tiếng thứ 2, 41 người cho rằng May Nhà Bè nổi tiếng thứ 3 và còn lại 20 người cho rằng May Nhà Bè xếp cuối bảng. Các tỉ lệ phần trăm tương ứng lần lượt là 6,3%, 17,5%, 51,3%, 25%.
Nhận xét:
An Phước : Tỉ lệ số người trả lời rằng An Phước là thương hiệu nổi tiếng nhất là 30%, trong khi đó ở thái cực ngược lại có tới 50% cho rằng An Phước chỉ xếp thứ 4 về mức độ nổi tiếng. Điều này cho thấy mức độ đánh giá của người tiêu dùng phụ thuộc rất nhiều vào thông tin mà người đó biết về nhãn hiệu. An Phước hiện chưa có mức độ nhận biết nhiều trong người tiêu dùng, sản phẩm chưa được người tiêu dùng ngoài Bắc tiếp cận nên sự đánh giá về mức độ nổi tiếng khá thấp. Ngược lại thì những người đã biết đến An Phước lại đánh giá khá cao thương hiệu này.
May 10: tỉ lệ lớn người cho rằng May 10 là thương hiệu nổi tiếng nhất cho thấy May 10 đã chiếm được cảm tình lớn dối với người tiêu dùng là đối tượng điều tra. Điều đó cũng thể hiện mức độ ...