emarketingprovn3
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: Mâu thuẫn biện chứng với việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO
2
Phần II : Nội dung
I. Nguyên lí triết học của đề tài
1. Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn và sự thống nhất đấu tranh của chúng.1.1. Mặt đối lập.
Như chúng ta đã biết, tất cả các sự vật, hiện tượng trên thế
giới đều chứa đựng những mặt trái ngượcnhau. Những mặt trái ngược nhau đó trong phép biện chứng duy vật gọi là mặt đối lập.
Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những
thuộc tính, những tính quy luật có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau tồn tại một cách khách quan trong tụ nhiên, xã hội và tư duy. Sự tồn tại các mặt đối lập là khách quan và là phổ biến trong tất cả các sự vật.
Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn
nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng. Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau nên giữa cháng bao giờ cũng có những nhân tố giống nhau. Những nhân tố giống nhau đó gọi là sự “đồng nhất” của các mặt đối lập. Với ý nghĩa đó, “sự thống nhất của các mặt đối lập” còn bao hàm cả sự đồng nhất của các mặt đó. Do có sự đồng nhất của các mặt đối lập mà trong sự triển khai của mâu thuẫn đến một lúc nào đó, các mặt đối lập có thể chuyển hoá lẫn nhau.
Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn tại
trong sự thống nhất với nhau. Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại cuả mặt kia làm tiền đề. Sự thống nhất của các mặt đối lập còn biểu hiện ở sự tác động ngang nhau của chúng.
Các mặt đối lập không chỉ thống nhất, mà còn luôn luôn
“đấu tranh” với nhau. Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó.1.2. Mâu thuẫn.
Sự thống nhất và đấu tranh của các mắt đói lập là hai xu
hướng tác động khác nhau của các mặt đối lập tạo thành mâu
Thế kỷ XX sắp ra đi với những dấu ấn kinh tế ấn tượng của quá trình toàn cầu hoá lực lượng sản xuất, sự mở rộng và hội nhập của nền kinh tế thế giới. Dưới sức é
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=376225&pageNumber=2&documentKindID=1
2
Phần II : Nội dung
I. Nguyên lí triết học của đề tài
1. Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn và sự thống nhất đấu tranh của chúng.1.1. Mặt đối lập.
Như chúng ta đã biết, tất cả các sự vật, hiện tượng trên thế
giới đều chứa đựng những mặt trái ngượcnhau. Những mặt trái ngược nhau đó trong phép biện chứng duy vật gọi là mặt đối lập.
Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những
thuộc tính, những tính quy luật có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau tồn tại một cách khách quan trong tụ nhiên, xã hội và tư duy. Sự tồn tại các mặt đối lập là khách quan và là phổ biến trong tất cả các sự vật.
Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn
nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng. Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau nên giữa cháng bao giờ cũng có những nhân tố giống nhau. Những nhân tố giống nhau đó gọi là sự “đồng nhất” của các mặt đối lập. Với ý nghĩa đó, “sự thống nhất của các mặt đối lập” còn bao hàm cả sự đồng nhất của các mặt đó. Do có sự đồng nhất của các mặt đối lập mà trong sự triển khai của mâu thuẫn đến một lúc nào đó, các mặt đối lập có thể chuyển hoá lẫn nhau.
Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn tại
trong sự thống nhất với nhau. Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại cuả mặt kia làm tiền đề. Sự thống nhất của các mặt đối lập còn biểu hiện ở sự tác động ngang nhau của chúng.
Các mặt đối lập không chỉ thống nhất, mà còn luôn luôn
“đấu tranh” với nhau. Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó.1.2. Mâu thuẫn.
Sự thống nhất và đấu tranh của các mắt đói lập là hai xu
hướng tác động khác nhau của các mặt đối lập tạo thành mâu
Thế kỷ XX sắp ra đi với những dấu ấn kinh tế ấn tượng của quá trình toàn cầu hoá lực lượng sản xuất, sự mở rộng và hội nhập của nền kinh tế thế giới. Dưới sức é
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=376225&pageNumber=2&documentKindID=1