Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................... 1
2. Tổng quan vấn đề giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thính ......................... 3
3. Ý nghĩa của nghiên cứu............................................................................. 6
4. Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................... 6
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................. 6
6. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................... 7
7. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ........................................................... 7
8. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 7
9. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................. 10
NỘI DUNG.................................................................................................. 11
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN
CỨU MÔ HÌNH GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ KHIẾM THÍNH...... 11
1.1. Các khái niệm công cụ........................................................................... 11
1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu (Cách tiếp cận trong nghiên cứu) 42
1.3. Văn bản pháp luật và chính sách liên quan đến chăm sóc và giáo dục trẻ
khuyết tật...................................................................................................... 50
1.4. Đặc điểm của trường PTCS Xã Đàn – Hà Nội....................................... 50
1.5. Khái lược tình hình giáo dục hòa nhập ở Việt Nam ............................... 52
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
CHO TRẺ KHIẾM THÍNH TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ XÃ ĐÀN
– HÀ NỘI..................................................................................................... 59
2.1. Đặc điểm mô hình giáo dục hòa nhập cho TKT tại trường PTCS Xã
Đàn – Hà Nội .............................................................................................. 59
2.2. Những thuận lợi và khó khăn của TKT trong quá trình học tập tại trường
PTCS Xã Đàn – Hà Nội ............................................................................... 71
2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của TKT tại trường
PTCS Xã Đàn– Hà Nội ................................................................................ 74
2.4. Nhu cầu của TKT trong quá trình học hòa nhập tại trường PTCS Xã
Đàn – Hà Nội ............................................................................................... 76
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ
KHIẾM THÍNH TẠI TRƯỜNG PTCS XÃ ĐÀN – HÀ NỘI....................... 79
3.1. Căn cứ để đánh giá mô hình GDHN cho TKT tại trường PTCS Xã Đàn
– Hà Nội....................................................................................................... 79
3.2. Kết quả đạt được của mô hình GDHN cho TKT tại trường PTCS Xã Đàn –
Hà Nội .......................................................................................................... 83
3.3. Những tồn tại của mô hình GDHN cho TKT tại trường PTCS Xã Đàn –
Hà Nội.......................................................................................................... 92
3.4. Đề xuất vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp TKT
học hòa nhập tại trường PTCS Xã Đàn – Hà Nội.......................................... 94
KẾT LUẬN.................................................................................................. 97
KHUYẾN NGHỊ.......................................................................................... 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 99
PHỤ LỤC ................................................................................................... 103
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Định hướng GDHN đã được Liên Hợp Quốc đề xuất từ những năm 70
của thế kỷ XX. Sau hơn ba thập kỷ, Công ước quốc tế về "Quyền của người
khuyết tật" đã được thông qua vào tháng 12 năm 2006. Cũng như nhiều quốc
gia trên thế giới, Việt Nam đã tham gia ký Công ước này vào tháng 3 năm
2007. Trong Công ước điều 24 nêu rõ: “Các quốc gia tham gia cần công nhận
quyền học tập của người khuyết tật”. Với quan điểm công nhận quyền này mà
không phân biệt đối xử và dựa trên cơ hội bình đẳng, các quốc gia bảo đảm có
một hệ thống GDHN ở mọi cấp và chương trình học tập suốt đời. Từ nhiều
năm qua, các quốc gia trên thế giới đã tìm kiếm các giải pháp đảm bảo chất
lượng GDHN cho trẻ khuyết tật. Tùy theo đặc điểm của hệ thống giáo dục,
đặc biệt là nguồn lực và điều kiện kinh tế xã hội, các quốc gia đã xây dựng hệ
thống riêng của mình.
Ở Việt Nam, ngày 22 tháng 5 năm 2006, Bộ GD&ĐT đã ban hành
Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT quy định về GDHN cho người tàn tật,
khuyết tật. Tiếp theo là một loạt các văn bản pháp luật quy định về những vấn
đề liên quan đến GDHN cho trẻ khuyết tật như: Thông tư số 39/2009/TT
BGDĐT quy định về giáo dục hoà nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn;
Kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật giai đoạn 2007- 2010 và tầm nhìn 2015. Mục
tiêu của kế hoạch là đến năm 2015 hầu hết trẻ khuyết tật Việt Nam có cơ hội
bình đẳng trong tiếp cận một nền giáo dục có chất lượng và được trợ giúp để
phát triển tối đa tiềm năng, tham gia và đóng góp tích cực cho xã hội. Đảng
và Nhà nước ta luôn khẳng định tất cả trẻ em, trong đó có trẻ em khuyết tật
đều được hưởng giáo dục, được tạo điều kiện tham gia đầy đủ và phù hợp
trong môi trường giáo dục.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của giáo dục nói
chung, giáo dục khuyết tật đã đạt được những thành tựu quan trọng về nhiều mặt. Việc giáo dục người khuyết tật nói chung và sự phát triển ngành giáo dục
đặc biệt nói riêng đang được các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước chú
trọng phát triển. Nhiều trường Đại học, Cao đẳng bắt đầu mở các khóa đào
tạo chính quy và không chính quy chuyên ngành Giáo dục đặc biệt để đáp
ứng về đội ngũ giáo viên cho các trường chuyên biệt và trường hoà nhập. Đến
nay, hệ thống quản lý giáo dục trẻ khuyết tật được hình thành ở 64 tỉnh, thành
phố và bắt đầu đi vào hoạt động. Mạng lưới các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ quản lý, giáo viên cho giáo dục trẻ khuyết tật được hình thành và đang
phát triển. Các chương trình giáo dục trẻ khuyết tật được xây dựng và triển
khai thực hiện. cách giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật phù hợp
hoàn cảnh nước ta đang ngày càng được áp dụng rộng rãi. Số trẻ khuyết tật đi
học ngày càng tăng và đến nay đã có hơn 269.000 trẻ khuyết tật được đi học
trong các trường, lớp hòa nhập và 7.000 trẻ trong các trường chuyên biệt trên
toàn quốc. [26]
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, GDHN cho trẻ khuyết
tật tại Việt Nam vẫn còn những hạn chế và đang đứng trước nhiều thách thức.
Cộng đồng chưa nhận thức đầy đủ vai trò và trách nhiệm của xã hội trong
việc giáo dục trẻ khuyết tật. Cơ sở vật chất cho giáo dục trẻ khuyết tật còn
kém về chất lượng và thiếu về số lượng, các cơ sở giáo dục chưa có những
trang thiết bị tối thiểu và cần thiết để dạy trẻ khuyết tật như sách giáo khoa và
các đồ dùng dạy học đặc thù cho từng loại trẻ khuyết tật. Đội ngũ cán bộ quản
lý và giáo viên dạy trẻ khuyết tật chưa được đào tạo, bồi dưỡng đủ về số
lượng và chất lượng để đáp ứng nhu cầu đi học ngày càng tăng của trẻ khuyết
tật. Hầu hết đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các cấp chưa được bồi dưỡng
kiến thức về giáo dục trẻ khuyết tật và quản lý chuyên môn trong trường trẻ
khuyết tật học hòa nhập. Ngân sách Nhà nước dành cho giáo dục trẻ khuyết
tật còn hạn chế, cơ chế chính sách về giáo dục cho trẻ khuyết tật chưa đủ để
đảm bảo cho việc xây dựng, quản lý và phát triển hệ thống giáo dục trẻ
khuyết tật. Công tác xã hội (CTXH) là một khoa học xã hội ứng dụng, một nghề
nghiệp chuyên môn được hình thành và phát triển từ cuối thế kỷ XIX. Cùng
với sự vận động và phát triển của xã hội loài người, CTXH không ngừng
được bổ sung, hoàn thiện trên cả phương diện lý thuyết và thực hành nhằm
đáp ứng những nhu cầu của cuộc sống. CTXH có những đóng góp tích cực, to
lớn đối với việc hướng tới xây dựng xã hội tiến bộ, bình đẳng, công bằng, văn
minh ở đó mỗi thành viên có được một đời sống an toàn, đảm bảo nhu cầu
thiết yếu về vật chất, tinh thần, được tôn trọng và tạo điều kiện phát triển toàn
diện. Đối với chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật - một trong những đối tượng
yếu thế của xã hội, CTXH có vai trò to lớn nhằm trợ giúp cho các em có thể
phát huy tiềm năng bản thân để vươn lên sống hòa nhập với cộng đồng theo
hướng tích cực bền vững.
Với mong muốn tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn của trẻ khiếm
thính trong quá trình học hòa nhập, từ đó dưới góc nhìn của người làm CTXH
đề xuất những giải pháp nhằm giúp TKT học hòa nhập hiệu quả hơn tui chọn
đề tài: “Mô hình giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thính tại trường Phổ
thông Cơ sở Xã Đàn - Hà Nội”.
2. Tổng quan vấn đề giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thính
GDHN cho trẻ khuyết tật nói chung, cho TKT nói riêng là một vấn đề
cần được quan tâm nhằm giúp cho các em có được điều kiện tốt nhất đáp ứng
nhu cầu học tập của các em, phát huy được những thế mạnh của bản thân,
vượt qua mặc cảm, tự ti để vươn lên trong cuộc sống. Chính vì vậy, vấn đề
này đã được rất nhiều người quan tâm nghiên cứu trên nhiều khía cạnh khác
nhau ở cả trong nước và nước ngoài.
Trong những thập kỷ cuối của thế kỷ XX, trên thế giới đã có nhiều
công trình nghiên cứu có giá trị về hiệu quả của TKT trong môi trường giáo
dục hòa nhập như:
Nghiên cứu của M. Johnson, J.C. Johnson vào những năm 1962 – 1963,
của Conrad những năm 1970 ở Vương quốc Anh về kết quả học tập của TKT trong các trường hòa nhập cho thấy: TKT thua kém trẻ bình thường ở các
môn học như đọc, ngôn ngữ và toán nhưng lại vượt trội so với những TKT
học trong các trường chuyên biệt về các kỹ năng đọc và trình độ phát triển
ngôn ngữ. [25, tr. 14]
Các nghiên cứu của Reiser tại Hoa Kỳ trên hàng nghìn TKT trong các
môi trường giáo dục khác nhau như chuyên biệt, hội nhập và hòa nhập, còn
khẳng định thêm: trong môi trường càng ít bị tách biệt thì kết quả học tập của
TKT càng cao hơn. Bởi giáo viên ở các trường này yêu cầu cao hơn và ở đó
TKT lấy trẻ bình thường làm “mẫu chuẩn” để vươn tới nên động cơ học tập
tích cực hơn. Mặt khác, ở đó “TKT hàng ngày được bao bọc, buộc phải tham
gia và trao đổi với nhau bằng ngôn ngữ nói” và có nhiều cơ hội rèn luyện và
tích lũy kinh nghiệm sống. [25, tr. 14]
Ross (1982) và các cộng sự lý giải về khó khăn của TKT trong trường
hòa nhập là giáo viên đòi hỏi quá cao so với khả năng đáp ứng của trẻ. Nhưng
đây lại là động cơ thúc đẩy trẻ phấn đấu đạt được yêu cầu về ngôn ngữ trong
môi trường giáo dục mới. [22]
Cùng với các công trình nghiên cứu ở nhiều nước khác nhau, vấn đề
GDHN cho trẻ khuyết tật cũng đã được nghiên cứu ở Việt Nam. Hiện nay, tại
Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều ấn phẩm được đề cập trên
các báo, nhiều đề tài khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đề
cập đến vấn đề GDHN cho TKT nói riêng và trẻ khuyết tật nói chung, trong
đó đáng lưu ý như:
Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Yến trong công trình Luận án tiến sĩ Giáo
dục học với đề tài “Các biện pháp tổ chức GDHN nhằm chuẩn bị cho trẻ
khuyết tật thính giác vào lớp 1” đã đề xuất 4 biện pháp tổ chức GDHN cho
TKT để chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Trong đó, tác giả đặc biệt nhấn mạnh rằng
môi trường ngôn ngữ bao quanh TKT phải phù hợp với khả năng của trẻ và
kết luận: Ngôn ngữ của các em trở nên phong phú và hiệu quả chỉ khi TKT
được học ngôn ngữ trong ngữ cảnh và có sự tương tác xã hội. Môi trường hòa Quốc Dân. các bạn sinh viên này thường đến trường phụ dạy học và tổ chức
nhiều hoạt động vui chơi cho các em.”
Các hoạt động trợ giúp HSKT khi học tại trường như trên có ý nghĩa
quan trọng trong việc giúp cho các em học tập và phát triển các kỹ năng.
Đánh giá hiệu quả của các hoạt động trợ giúp này, em Nguyễn Văn Phúc –
HSKT lớp 9 cho biết: “Những hoạt động trợ giúp của nhà trường đối với
chúng em đã giúp chúng em có được kết quả tốt hơn trong học tập và có sự
hòa nhập tốt hơn trong môi trường học hòa nhập tại trường”.
2.2. Những thuận lợi và khó khăn của TKT trong quá trình học tập
tại trường PTCS Xã Đàn – Hà Nội
Thuận lợi
GDHN thực sự là một cách giáo dục tốt đối với các em HSKT
nói riêng, học sinh khuyết tật nói chung. Điều này được khẳng định trên thực
tế bởi những hiệu quả mà nó mang lại cho không chỉ các em HSKT mà còn
cho cả các em học sinh không khiếm thính.
Khi tham gia học hòa nhập tại trường PTCS Xã Đàn – Hà Nội, HSKT
có được những thuận lợi như: nhà trường quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ, đội
ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ Sư phạm, nhiệt tình trong
giảng dạy và trên hết là tình cảm yêu thương của thầy cô giáo, những người
làm công tác chăm sóc, phục vụ trong trường. Khi tham gia học hòa nhập tại
trường các em có cơ hội để phát triển tài năng của mình khi tham gia các lớp
học năng khiếu tại trường. Không những vậy, trong quá trình hòa nhập, cùng
học tập, cùng sinh hoạt và vui chơi với trẻ bình thường, được các bạn giúp đỡ
trong từng công việc cụ thể, TKT cũng mạnh dạn hơn và cùng hòa nhập vào
sinh hoạt chung của tập thể, từ đó có cơ hội phát triển các kỹ năng đặc thù,
các em thấy mình thực sự là một thành viên của cộng đồng.
“Ngày ngày, HSKT chúng em được lên lớp cùng các bạn không khiếm
thính. Em nghĩ rằng đó là một cơ hội tốt để cho chúng em được học tập, vươn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................... 1
2. Tổng quan vấn đề giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thính ......................... 3
3. Ý nghĩa của nghiên cứu............................................................................. 6
4. Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................... 6
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................. 6
6. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................... 7
7. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ........................................................... 7
8. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 7
9. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................. 10
NỘI DUNG.................................................................................................. 11
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN
CỨU MÔ HÌNH GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ KHIẾM THÍNH...... 11
1.1. Các khái niệm công cụ........................................................................... 11
1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu (Cách tiếp cận trong nghiên cứu) 42
1.3. Văn bản pháp luật và chính sách liên quan đến chăm sóc và giáo dục trẻ
khuyết tật...................................................................................................... 50
1.4. Đặc điểm của trường PTCS Xã Đàn – Hà Nội....................................... 50
1.5. Khái lược tình hình giáo dục hòa nhập ở Việt Nam ............................... 52
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
CHO TRẺ KHIẾM THÍNH TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ XÃ ĐÀN
– HÀ NỘI..................................................................................................... 59
2.1. Đặc điểm mô hình giáo dục hòa nhập cho TKT tại trường PTCS Xã
Đàn – Hà Nội .............................................................................................. 59
2.2. Những thuận lợi và khó khăn của TKT trong quá trình học tập tại trường
PTCS Xã Đàn – Hà Nội ............................................................................... 71
2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của TKT tại trường
PTCS Xã Đàn– Hà Nội ................................................................................ 74
2.4. Nhu cầu của TKT trong quá trình học hòa nhập tại trường PTCS Xã
Đàn – Hà Nội ............................................................................................... 76
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ
KHIẾM THÍNH TẠI TRƯỜNG PTCS XÃ ĐÀN – HÀ NỘI....................... 79
3.1. Căn cứ để đánh giá mô hình GDHN cho TKT tại trường PTCS Xã Đàn
– Hà Nội....................................................................................................... 79
3.2. Kết quả đạt được của mô hình GDHN cho TKT tại trường PTCS Xã Đàn –
Hà Nội .......................................................................................................... 83
3.3. Những tồn tại của mô hình GDHN cho TKT tại trường PTCS Xã Đàn –
Hà Nội.......................................................................................................... 92
3.4. Đề xuất vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp TKT
học hòa nhập tại trường PTCS Xã Đàn – Hà Nội.......................................... 94
KẾT LUẬN.................................................................................................. 97
KHUYẾN NGHỊ.......................................................................................... 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 99
PHỤ LỤC ................................................................................................... 103
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Định hướng GDHN đã được Liên Hợp Quốc đề xuất từ những năm 70
của thế kỷ XX. Sau hơn ba thập kỷ, Công ước quốc tế về "Quyền của người
khuyết tật" đã được thông qua vào tháng 12 năm 2006. Cũng như nhiều quốc
gia trên thế giới, Việt Nam đã tham gia ký Công ước này vào tháng 3 năm
2007. Trong Công ước điều 24 nêu rõ: “Các quốc gia tham gia cần công nhận
quyền học tập của người khuyết tật”. Với quan điểm công nhận quyền này mà
không phân biệt đối xử và dựa trên cơ hội bình đẳng, các quốc gia bảo đảm có
một hệ thống GDHN ở mọi cấp và chương trình học tập suốt đời. Từ nhiều
năm qua, các quốc gia trên thế giới đã tìm kiếm các giải pháp đảm bảo chất
lượng GDHN cho trẻ khuyết tật. Tùy theo đặc điểm của hệ thống giáo dục,
đặc biệt là nguồn lực và điều kiện kinh tế xã hội, các quốc gia đã xây dựng hệ
thống riêng của mình.
Ở Việt Nam, ngày 22 tháng 5 năm 2006, Bộ GD&ĐT đã ban hành
Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT quy định về GDHN cho người tàn tật,
khuyết tật. Tiếp theo là một loạt các văn bản pháp luật quy định về những vấn
đề liên quan đến GDHN cho trẻ khuyết tật như: Thông tư số 39/2009/TT
BGDĐT quy định về giáo dục hoà nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn;
Kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật giai đoạn 2007- 2010 và tầm nhìn 2015. Mục
tiêu của kế hoạch là đến năm 2015 hầu hết trẻ khuyết tật Việt Nam có cơ hội
bình đẳng trong tiếp cận một nền giáo dục có chất lượng và được trợ giúp để
phát triển tối đa tiềm năng, tham gia và đóng góp tích cực cho xã hội. Đảng
và Nhà nước ta luôn khẳng định tất cả trẻ em, trong đó có trẻ em khuyết tật
đều được hưởng giáo dục, được tạo điều kiện tham gia đầy đủ và phù hợp
trong môi trường giáo dục.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của giáo dục nói
chung, giáo dục khuyết tật đã đạt được những thành tựu quan trọng về nhiều mặt. Việc giáo dục người khuyết tật nói chung và sự phát triển ngành giáo dục
đặc biệt nói riêng đang được các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước chú
trọng phát triển. Nhiều trường Đại học, Cao đẳng bắt đầu mở các khóa đào
tạo chính quy và không chính quy chuyên ngành Giáo dục đặc biệt để đáp
ứng về đội ngũ giáo viên cho các trường chuyên biệt và trường hoà nhập. Đến
nay, hệ thống quản lý giáo dục trẻ khuyết tật được hình thành ở 64 tỉnh, thành
phố và bắt đầu đi vào hoạt động. Mạng lưới các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ quản lý, giáo viên cho giáo dục trẻ khuyết tật được hình thành và đang
phát triển. Các chương trình giáo dục trẻ khuyết tật được xây dựng và triển
khai thực hiện. cách giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật phù hợp
hoàn cảnh nước ta đang ngày càng được áp dụng rộng rãi. Số trẻ khuyết tật đi
học ngày càng tăng và đến nay đã có hơn 269.000 trẻ khuyết tật được đi học
trong các trường, lớp hòa nhập và 7.000 trẻ trong các trường chuyên biệt trên
toàn quốc. [26]
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, GDHN cho trẻ khuyết
tật tại Việt Nam vẫn còn những hạn chế và đang đứng trước nhiều thách thức.
Cộng đồng chưa nhận thức đầy đủ vai trò và trách nhiệm của xã hội trong
việc giáo dục trẻ khuyết tật. Cơ sở vật chất cho giáo dục trẻ khuyết tật còn
kém về chất lượng và thiếu về số lượng, các cơ sở giáo dục chưa có những
trang thiết bị tối thiểu và cần thiết để dạy trẻ khuyết tật như sách giáo khoa và
các đồ dùng dạy học đặc thù cho từng loại trẻ khuyết tật. Đội ngũ cán bộ quản
lý và giáo viên dạy trẻ khuyết tật chưa được đào tạo, bồi dưỡng đủ về số
lượng và chất lượng để đáp ứng nhu cầu đi học ngày càng tăng của trẻ khuyết
tật. Hầu hết đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các cấp chưa được bồi dưỡng
kiến thức về giáo dục trẻ khuyết tật và quản lý chuyên môn trong trường trẻ
khuyết tật học hòa nhập. Ngân sách Nhà nước dành cho giáo dục trẻ khuyết
tật còn hạn chế, cơ chế chính sách về giáo dục cho trẻ khuyết tật chưa đủ để
đảm bảo cho việc xây dựng, quản lý và phát triển hệ thống giáo dục trẻ
khuyết tật. Công tác xã hội (CTXH) là một khoa học xã hội ứng dụng, một nghề
nghiệp chuyên môn được hình thành và phát triển từ cuối thế kỷ XIX. Cùng
với sự vận động và phát triển của xã hội loài người, CTXH không ngừng
được bổ sung, hoàn thiện trên cả phương diện lý thuyết và thực hành nhằm
đáp ứng những nhu cầu của cuộc sống. CTXH có những đóng góp tích cực, to
lớn đối với việc hướng tới xây dựng xã hội tiến bộ, bình đẳng, công bằng, văn
minh ở đó mỗi thành viên có được một đời sống an toàn, đảm bảo nhu cầu
thiết yếu về vật chất, tinh thần, được tôn trọng và tạo điều kiện phát triển toàn
diện. Đối với chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật - một trong những đối tượng
yếu thế của xã hội, CTXH có vai trò to lớn nhằm trợ giúp cho các em có thể
phát huy tiềm năng bản thân để vươn lên sống hòa nhập với cộng đồng theo
hướng tích cực bền vững.
Với mong muốn tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn của trẻ khiếm
thính trong quá trình học hòa nhập, từ đó dưới góc nhìn của người làm CTXH
đề xuất những giải pháp nhằm giúp TKT học hòa nhập hiệu quả hơn tui chọn
đề tài: “Mô hình giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thính tại trường Phổ
thông Cơ sở Xã Đàn - Hà Nội”.
2. Tổng quan vấn đề giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thính
GDHN cho trẻ khuyết tật nói chung, cho TKT nói riêng là một vấn đề
cần được quan tâm nhằm giúp cho các em có được điều kiện tốt nhất đáp ứng
nhu cầu học tập của các em, phát huy được những thế mạnh của bản thân,
vượt qua mặc cảm, tự ti để vươn lên trong cuộc sống. Chính vì vậy, vấn đề
này đã được rất nhiều người quan tâm nghiên cứu trên nhiều khía cạnh khác
nhau ở cả trong nước và nước ngoài.
Trong những thập kỷ cuối của thế kỷ XX, trên thế giới đã có nhiều
công trình nghiên cứu có giá trị về hiệu quả của TKT trong môi trường giáo
dục hòa nhập như:
Nghiên cứu của M. Johnson, J.C. Johnson vào những năm 1962 – 1963,
của Conrad những năm 1970 ở Vương quốc Anh về kết quả học tập của TKT trong các trường hòa nhập cho thấy: TKT thua kém trẻ bình thường ở các
môn học như đọc, ngôn ngữ và toán nhưng lại vượt trội so với những TKT
học trong các trường chuyên biệt về các kỹ năng đọc và trình độ phát triển
ngôn ngữ. [25, tr. 14]
Các nghiên cứu của Reiser tại Hoa Kỳ trên hàng nghìn TKT trong các
môi trường giáo dục khác nhau như chuyên biệt, hội nhập và hòa nhập, còn
khẳng định thêm: trong môi trường càng ít bị tách biệt thì kết quả học tập của
TKT càng cao hơn. Bởi giáo viên ở các trường này yêu cầu cao hơn và ở đó
TKT lấy trẻ bình thường làm “mẫu chuẩn” để vươn tới nên động cơ học tập
tích cực hơn. Mặt khác, ở đó “TKT hàng ngày được bao bọc, buộc phải tham
gia và trao đổi với nhau bằng ngôn ngữ nói” và có nhiều cơ hội rèn luyện và
tích lũy kinh nghiệm sống. [25, tr. 14]
Ross (1982) và các cộng sự lý giải về khó khăn của TKT trong trường
hòa nhập là giáo viên đòi hỏi quá cao so với khả năng đáp ứng của trẻ. Nhưng
đây lại là động cơ thúc đẩy trẻ phấn đấu đạt được yêu cầu về ngôn ngữ trong
môi trường giáo dục mới. [22]
Cùng với các công trình nghiên cứu ở nhiều nước khác nhau, vấn đề
GDHN cho trẻ khuyết tật cũng đã được nghiên cứu ở Việt Nam. Hiện nay, tại
Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều ấn phẩm được đề cập trên
các báo, nhiều đề tài khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đề
cập đến vấn đề GDHN cho TKT nói riêng và trẻ khuyết tật nói chung, trong
đó đáng lưu ý như:
Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Yến trong công trình Luận án tiến sĩ Giáo
dục học với đề tài “Các biện pháp tổ chức GDHN nhằm chuẩn bị cho trẻ
khuyết tật thính giác vào lớp 1” đã đề xuất 4 biện pháp tổ chức GDHN cho
TKT để chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Trong đó, tác giả đặc biệt nhấn mạnh rằng
môi trường ngôn ngữ bao quanh TKT phải phù hợp với khả năng của trẻ và
kết luận: Ngôn ngữ của các em trở nên phong phú và hiệu quả chỉ khi TKT
được học ngôn ngữ trong ngữ cảnh và có sự tương tác xã hội. Môi trường hòa Quốc Dân. các bạn sinh viên này thường đến trường phụ dạy học và tổ chức
nhiều hoạt động vui chơi cho các em.”
Các hoạt động trợ giúp HSKT khi học tại trường như trên có ý nghĩa
quan trọng trong việc giúp cho các em học tập và phát triển các kỹ năng.
Đánh giá hiệu quả của các hoạt động trợ giúp này, em Nguyễn Văn Phúc –
HSKT lớp 9 cho biết: “Những hoạt động trợ giúp của nhà trường đối với
chúng em đã giúp chúng em có được kết quả tốt hơn trong học tập và có sự
hòa nhập tốt hơn trong môi trường học hòa nhập tại trường”.
2.2. Những thuận lợi và khó khăn của TKT trong quá trình học tập
tại trường PTCS Xã Đàn – Hà Nội
Thuận lợi
GDHN thực sự là một cách giáo dục tốt đối với các em HSKT
nói riêng, học sinh khuyết tật nói chung. Điều này được khẳng định trên thực
tế bởi những hiệu quả mà nó mang lại cho không chỉ các em HSKT mà còn
cho cả các em học sinh không khiếm thính.
Khi tham gia học hòa nhập tại trường PTCS Xã Đàn – Hà Nội, HSKT
có được những thuận lợi như: nhà trường quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ, đội
ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ Sư phạm, nhiệt tình trong
giảng dạy và trên hết là tình cảm yêu thương của thầy cô giáo, những người
làm công tác chăm sóc, phục vụ trong trường. Khi tham gia học hòa nhập tại
trường các em có cơ hội để phát triển tài năng của mình khi tham gia các lớp
học năng khiếu tại trường. Không những vậy, trong quá trình hòa nhập, cùng
học tập, cùng sinh hoạt và vui chơi với trẻ bình thường, được các bạn giúp đỡ
trong từng công việc cụ thể, TKT cũng mạnh dạn hơn và cùng hòa nhập vào
sinh hoạt chung của tập thể, từ đó có cơ hội phát triển các kỹ năng đặc thù,
các em thấy mình thực sự là một thành viên của cộng đồng.
“Ngày ngày, HSKT chúng em được lên lớp cùng các bạn không khiếm
thính. Em nghĩ rằng đó là một cơ hội tốt để cho chúng em được học tập, vươn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: nêu kết luận về mô hình giáo dục hòa nhập, giới thiệu về 2 mô hình giáo dục hòa nhập và giáo dục chuyên biệt, trình bày Cách tiếp cận môi trường giáo dục hòa nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt, giải pháp giúp trẻ khiếm thính trong giáo dục để được hòa nhập, giáo án môn tiếng viêt dạy trẻ khiếm thính học hòa nhập, kết luận sư phạm về quá trình giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật, So sánh mô hình gd chuyên biệt với gd hội nhập, gd hòa nhập, XÂY DỰNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHIẾM THÍNH, giới thiệu về trường ptcs xã đàn, luận văn trường phổ thông cơ sở xã đàn, giáo viên dạy trẻ khiếm thính tiểu học, kế hoạch giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thính tiểu học, cơ hội và thách thức với các trường chuyên biệt dạy trẻ khuyết tật, Những thành tựu giáo dục - đào tạo, bồi dưỡng cho sinh viên hiện nay tại trường của em, Những thành tựu đạt được giáo dục - đào tạo, bồi dưỡng cho sinh viên hiện nay tại trường của em, thiết kế hoạt động giáo dục cho trẻ khiếm thính tiểu học, Phân tích mô hình giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật. Nhận xét việc tổ chức giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật ở trường tiểu học mà anh (chị) biết.