Nguyen_yeu
New Member
Download Khóa luận Giải pháp mở rộng cho vay phát triển làng nghề đối với chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Gia Bình
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ .3
1.1: Tổng quan về cho vay phát triển làng nghề của ngân hàng thương mại .3
1.1.1: Những vấn đề về làng nghề . 3
1.1.2: Hoạt động cho vay đối với làng nghề .10
1.2: Mở rộng cho vay phát triển làng nghề của ngân hàng thương mại .18
1.2.1: Khái niệm mở rộng cho vay phát triển làng nghề .18
1.2.2: Sự cần thiết mở rộng cho vay phát triển làng nghề của ngân hàng thương mại .19
1.2.3: Các chỉ tiêu mở rộng cho vay phát triển làng nghề .21
1.3: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc cho vay phát triển làng nghề .23
1.3.1: Các nhân tố chủ quan 23
1.3.2: Các nhân tố khách quan .27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TẠI CHI NHÁNH NGÂN NHNO& PTNT HUYỆN GIA BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA .31
2.1: Khái quát hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo& PTNT huyện Gia Bình . 31
2.1.1: Tổng quan về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Gia Bình . 31
2.1.2: Khái quát quá trình hình thành và phát triển NHNo& PTNT huyện Gia Bình 34
2.1.3: Khái quát hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo& PTNT huyện Gia Bình .37
2.2: Thực trạng mở rộng cho vay phát triển làng nghề tại chi nhánh NHNo& PTNT huyện Gia Bình 44
2.2.1: Các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động cho vay làng nghề tại chi nhánh NHNo& PTNT huyện Gia Bình .44
2.2.2: Thực trạng mở rộng cho vay phát triển làng nghề tại chi nhánh 47
2.3: Đánh giá thực trạng mở rộng hoạt động cho vay đối với làng nghề tại chi nhánh .53
2.3.1: Kết quả đạt được .53
2.3.2: Hạn chế và nguyên nhân 54
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ĐỐI VỚI CHI NHÁNH NHNO& PTNT HUYỆN GIA BÌNH .59
3.1: Định hướng phát triển kinh doanh của chi nhánh NHNo& PTNT huyện Gia Bình trong thời gian tới .59
3.1.1: Định hướng hoạt động của chi nhánh NHNo& PTNT huyện Gia Bình trong thời gian tới .59
3.1.2: Định hướng cho vay đối với làng nghề tại chi nhánh NHNo& PTNT huyện Gia Bình trong thời gian tới 60
3.2: Giải pháp mở rộng cho vay phát triển làng nghề tại chi nhánh.61
3.2.1: Hoàn thiện chính sách tín dụng đối với làng nghề .61
3.2.2: Đa dạng hóa các hình thức cho vay .64
3.2.3: Mở rộng cho vay trung và dài hạn 66
3.2.4: Hoàn thiện quy trình tín dụng 66
3.2.5: Đổi mới công nghệ, đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng .67
3.2.6: Nâng cao trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ 69
3.2.7: Giải pháp về mặt bằng và cơ sở hạ tầng 70
3.3: Kiến nghị .70
3.3.1:Kiến nghị với nhà nước và các cơ quan chức năng 70
3.3.2: Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 71
3.3.3: Kiến nghị với NHNo& PTNT Việt Nam .72
3.3.4: Kiến nghị với các làng nghề .73
KẾT LUẬN 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .78
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Là vùng trọng điểm lúa, được thiên nhiên ưu đãi nhiều lợi thế, tiềm năng cho ngành nông nghiệp phát triển phong phú đa dạng. Bên cạnh đó chăn nuôi gia súc gia cầm và nuôi trồng thủy sản cũng rất phát triển.
Huyện có rất nhiều ngành nghề và làng nghề truyền thống, sản phẩm công nghiệp trong huyện đa dạng và phong phú. Các sản phẩm mà các làng nghề tạo ra gồm:nồi đồng,lư hương, đồ thờ cúng (làng đúc đồng Đại Bái), nón lá (làng Môn Quảng) đồ thủ công mỹ nghệ (làng Xuân Lai)… góp phần quan trọng làm tăng giá trị sản lượng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở địa phương.
b. Đặc điểm kinh tế xã hội
Dân số trong huyện 100,3 nghìn người, số người ở độ tuổi lao động chiếm >50%, gần 100% dân số sống ở nông thôn, gần 75% số dân làm lao động tại địa phương, số còn lại lao động tại các đô thị lớn, 1/3 số xã có làng nghề, là một huyện có truyền thống hiếu học, người dân lao động cần cù,sáng tạo, có nhận thức mới về sản xuất hàng hóa, năng động hơn trong sản xuất kinh doanh.
Kinh tế của huyện đạt mức tăng trưởng khá, liên tục qua các năm. Cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch tích cực theo mục tiêu đã đề ra, đến năm 2009tỷ trọng các ngành là: nông nghiệp 39,8%, công nghiệp xây dựng 32,8%, dịch vụ 28,4%, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 2007 – 2009đạt 8,85%/năm. Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản đều đạt và vượt kế hoạch, thu nhập bình quân đầu người đạt 480.000 đồng/người/ tháng. Các chỉ tiêu về văn hóa, y tế, giáo dục cũng hoàn thành suất sắc, đời sống nhân dân được đảm bảo và có điều kiện phát triển toàn diện.
Từ những đặc điểm cơ bản về tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn huyện, hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNN&PTNT huyện Gia Bình có những thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi:
Huyện có gần 100% dân cư sống ở nông thôn, đây là địa bàn chính của ngân hàng nông nghiệp với nhiều tiềm năng , thời gian qua nhiều làng nghề đã được khôi phục và phát triển tạo điều kiện cho ngân hàng đẩy mạnh cho vay phát triển làng nghề.
Trong huyện hiện nay có trên 100 doanh ngiệp, trong đó có trên 50 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân hàng. Các doanh nghiệp này đang trong quá trình ổn định sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ,công tác quản lý, tiếp cận và thích nghi với thị trường, làm ăn có hiệu quả, hoạt động đa dạng các ngành nghề kinh doanh. Đây là điều kiện thuận lợi cho NH đẩy mạnh cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng và tối đa hóa lợi nhuận kinh doanh.
Chính sách lãi suất tín dụng thường xuyên được điều chỉnh phù hợp và có xu thế hội nhấp lãi suất quốc tế. Chính sách lãi suất là đòn bẩy quan trọng kích thích mọi thành phần kinh tế mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, là cơ hội để ngân hàng mở rộng thị trường, kinh doanh tín dụng và dịch vụ ngân hàng.
Dưới sự lãnh đạo của huyện ủy, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân huyện, các cấp các ngành đã chỉ đạo có hiệu quả các mặt công tác như: đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng đường giao thông, điểm công nghiệp, khu dân cư, chính sách ưu tiên gọi vốn đầu tư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cơ bản theo hướng sản xuất hàng hóa tạo cơ hội cho doanh nghiệp phát triển, từ đó tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng.
* Khó khăn:
Gia Bình là một huyện thuần nông, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, trong những năm gần đây cơ cấu kinh tế của huyện đã chuyển dịch nhưng chưa rõ rệt. Chưa có ngành nghề kinh tế mũi nhọn, việc sắp xếp các doanh nghiệp Nhà nước tiến hành chậm. Mặt khác, trên địa bàn hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, công nghệ lạc hậu, khả năng cạnh tranh còn nhiều hạn chế, hiệu quả sản xuất chưa cao gây nên những khó khăn trong đầu tư tín dụng của NH.
Thị trường chính của ngân hàng nông nghiệp là ở nông thôn mà chủ yếu là các hộ sản xuất, món vay nhỏ, chi phí cao. Trong quá trình kinh doanh tín dụng ngân hàng tốn rất nhiều công sức trong việc điều tra thẩm định, quản lý và xử lý nợ khi cho vay. Mặt khác đối tượng vay vốn của ngân hàng nông nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, nên trong hoạt động cho vay lĩnh vực này chứa đựng nhiều rủi ro hơn so với các ngành khác.
Trên địa bàn huyện có 2 ngân hàng quốc doanh và 4 quỹ tín dụng nhân cùng hoạt động, môi trường cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt đòi hỏi phải có sự nỗ lực, quyết tâm cao của cán bộ nhân viên ngân hàng.
Nhận thức được điều đó, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Gia Bình đã xây dựng đề án chiến lựơc kinh doanh nhạy bén để mở rộng hoạt động, giữ vững uy tín với khách hàng, nâng cao chất lượng phục vụ của ngân hàng.
2.1.2 Khái quát quá trình hình thành và phát triển NHNo & PTNT huyện Gia Bình
a. Quá trình hình thành và phát triển NHNo & PTNT huyện Gia Bình.
Ngân hàng nông nghiệp chi nhánh huyện Gia Bình được thành lập khi huyện Gia Bình được tái lập năm 1999. Có trụ sở tại thị trấn Đông Bình huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.
Ngân hàng nông nghiệp huyện Gia Bình là một chi nhánh của NHNo & PTNT tỉnh Bắc Ninh thuộc hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam có đầy đủ chức năng của ngân hàng thương mại hoạt động theo luật của tổ chức tín dụng.
NHNo & PTNT huyện Gia Bình là ngân hàng cấp 2 gồm có: 01 chi nhánh hội sở chính tại trung tâm huyện và 2 ngân hàng cấp 3 trực thuộc tại địa bàn( ngân hàng cấp 3 Nhân Thắng và ngân hàng cấp 3 Đông Cứu)
từ khi được thành lập đến nay, với vai trò của ngân hàng thương mại đóng trên địa bàn, hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT huyện Gia Bình đã đóng góp không nhỏ vào công cuộc phát triển kinh tế, xã hội, cũng như xóa đói giảm cùng kiệt và không ngừng phát triển đi lên, ngày càng khẳng định được vị thế của mình trong nền kinh tế thị trường
b. Chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng NHNo & PTNT huyện Gia Bình
- Huy động vốn VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức, cá nhân.
- Cho vay vốn ngắn hạn, trung và dài hạn đối với tổ chức kinh tế và dân cư.
- Nhận vốn ủy thác đầu tư của các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng trong và ngoài nước.
- Thanh toán chuyển tiền điện tử, chi trả kiều hối, kinh doanh ngoại tệ và các dich vụ khác về ngân hàng.
c. Cơ cấu tổ chức
sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của NHNo& PTNT huyện Gia Bình
Giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kinh doanh
Phòng hành chính nhân sự
Ngân hàng cấp 3 Đông Cứu
Ngân hàng cấp 3 Nhân Thắng
Phòng kế toán nhân quỹ
(Nguồn: Phòng nhân sự NHNo& PTNT huyện Gia Bình)
NHNo& PTNT huyện Gia Bình là một ngân hàng cấp 2 chịu sự quản lý của NHNo& PTNT tỉnh Bắc Ninh.
Mô hình tổ chức gồm 3 phòng ban và 2 ngân hàng cấp 3.Tất cả mọi hoạt động của NH và 2 ngân hàng cấp 3 dều chịu sự quản lý trực tiếp của ban giám đốc, giữa các phòng ban có mối quan hệ tác nghiệp với nhau.
Giám đốc ngân hàng chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành và kiểm soát các công việc kinh doanh nói chung và phụ trách riêng phòng kế toán.
Phó giám đốc phụ trách mảng kinh doanh tín...
Download Khóa luận Giải pháp mở rộng cho vay phát triển làng nghề đối với chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Gia Bình miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ .3
1.1: Tổng quan về cho vay phát triển làng nghề của ngân hàng thương mại .3
1.1.1: Những vấn đề về làng nghề . 3
1.1.2: Hoạt động cho vay đối với làng nghề .10
1.2: Mở rộng cho vay phát triển làng nghề của ngân hàng thương mại .18
1.2.1: Khái niệm mở rộng cho vay phát triển làng nghề .18
1.2.2: Sự cần thiết mở rộng cho vay phát triển làng nghề của ngân hàng thương mại .19
1.2.3: Các chỉ tiêu mở rộng cho vay phát triển làng nghề .21
1.3: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc cho vay phát triển làng nghề .23
1.3.1: Các nhân tố chủ quan 23
1.3.2: Các nhân tố khách quan .27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TẠI CHI NHÁNH NGÂN NHNO& PTNT HUYỆN GIA BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA .31
2.1: Khái quát hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo& PTNT huyện Gia Bình . 31
2.1.1: Tổng quan về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Gia Bình . 31
2.1.2: Khái quát quá trình hình thành và phát triển NHNo& PTNT huyện Gia Bình 34
2.1.3: Khái quát hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo& PTNT huyện Gia Bình .37
2.2: Thực trạng mở rộng cho vay phát triển làng nghề tại chi nhánh NHNo& PTNT huyện Gia Bình 44
2.2.1: Các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động cho vay làng nghề tại chi nhánh NHNo& PTNT huyện Gia Bình .44
2.2.2: Thực trạng mở rộng cho vay phát triển làng nghề tại chi nhánh 47
2.3: Đánh giá thực trạng mở rộng hoạt động cho vay đối với làng nghề tại chi nhánh .53
2.3.1: Kết quả đạt được .53
2.3.2: Hạn chế và nguyên nhân 54
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ĐỐI VỚI CHI NHÁNH NHNO& PTNT HUYỆN GIA BÌNH .59
3.1: Định hướng phát triển kinh doanh của chi nhánh NHNo& PTNT huyện Gia Bình trong thời gian tới .59
3.1.1: Định hướng hoạt động của chi nhánh NHNo& PTNT huyện Gia Bình trong thời gian tới .59
3.1.2: Định hướng cho vay đối với làng nghề tại chi nhánh NHNo& PTNT huyện Gia Bình trong thời gian tới 60
3.2: Giải pháp mở rộng cho vay phát triển làng nghề tại chi nhánh.61
3.2.1: Hoàn thiện chính sách tín dụng đối với làng nghề .61
3.2.2: Đa dạng hóa các hình thức cho vay .64
3.2.3: Mở rộng cho vay trung và dài hạn 66
3.2.4: Hoàn thiện quy trình tín dụng 66
3.2.5: Đổi mới công nghệ, đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng .67
3.2.6: Nâng cao trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ 69
3.2.7: Giải pháp về mặt bằng và cơ sở hạ tầng 70
3.3: Kiến nghị .70
3.3.1:Kiến nghị với nhà nước và các cơ quan chức năng 70
3.3.2: Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 71
3.3.3: Kiến nghị với NHNo& PTNT Việt Nam .72
3.3.4: Kiến nghị với các làng nghề .73
KẾT LUẬN 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .78
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
1 thị trấn, phía bắc giáp huyện quế võ, phía nam giáp huyện lương tài, phía tây giáp huyện thuận thành và phía đông giáp tỉnh Hải Dương.Là vùng trọng điểm lúa, được thiên nhiên ưu đãi nhiều lợi thế, tiềm năng cho ngành nông nghiệp phát triển phong phú đa dạng. Bên cạnh đó chăn nuôi gia súc gia cầm và nuôi trồng thủy sản cũng rất phát triển.
Huyện có rất nhiều ngành nghề và làng nghề truyền thống, sản phẩm công nghiệp trong huyện đa dạng và phong phú. Các sản phẩm mà các làng nghề tạo ra gồm:nồi đồng,lư hương, đồ thờ cúng (làng đúc đồng Đại Bái), nón lá (làng Môn Quảng) đồ thủ công mỹ nghệ (làng Xuân Lai)… góp phần quan trọng làm tăng giá trị sản lượng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở địa phương.
b. Đặc điểm kinh tế xã hội
Dân số trong huyện 100,3 nghìn người, số người ở độ tuổi lao động chiếm >50%, gần 100% dân số sống ở nông thôn, gần 75% số dân làm lao động tại địa phương, số còn lại lao động tại các đô thị lớn, 1/3 số xã có làng nghề, là một huyện có truyền thống hiếu học, người dân lao động cần cù,sáng tạo, có nhận thức mới về sản xuất hàng hóa, năng động hơn trong sản xuất kinh doanh.
Kinh tế của huyện đạt mức tăng trưởng khá, liên tục qua các năm. Cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch tích cực theo mục tiêu đã đề ra, đến năm 2009tỷ trọng các ngành là: nông nghiệp 39,8%, công nghiệp xây dựng 32,8%, dịch vụ 28,4%, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 2007 – 2009đạt 8,85%/năm. Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản đều đạt và vượt kế hoạch, thu nhập bình quân đầu người đạt 480.000 đồng/người/ tháng. Các chỉ tiêu về văn hóa, y tế, giáo dục cũng hoàn thành suất sắc, đời sống nhân dân được đảm bảo và có điều kiện phát triển toàn diện.
Từ những đặc điểm cơ bản về tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn huyện, hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNN&PTNT huyện Gia Bình có những thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi:
Huyện có gần 100% dân cư sống ở nông thôn, đây là địa bàn chính của ngân hàng nông nghiệp với nhiều tiềm năng , thời gian qua nhiều làng nghề đã được khôi phục và phát triển tạo điều kiện cho ngân hàng đẩy mạnh cho vay phát triển làng nghề.
Trong huyện hiện nay có trên 100 doanh ngiệp, trong đó có trên 50 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân hàng. Các doanh nghiệp này đang trong quá trình ổn định sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ,công tác quản lý, tiếp cận và thích nghi với thị trường, làm ăn có hiệu quả, hoạt động đa dạng các ngành nghề kinh doanh. Đây là điều kiện thuận lợi cho NH đẩy mạnh cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng và tối đa hóa lợi nhuận kinh doanh.
Chính sách lãi suất tín dụng thường xuyên được điều chỉnh phù hợp và có xu thế hội nhấp lãi suất quốc tế. Chính sách lãi suất là đòn bẩy quan trọng kích thích mọi thành phần kinh tế mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, là cơ hội để ngân hàng mở rộng thị trường, kinh doanh tín dụng và dịch vụ ngân hàng.
Dưới sự lãnh đạo của huyện ủy, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân huyện, các cấp các ngành đã chỉ đạo có hiệu quả các mặt công tác như: đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng đường giao thông, điểm công nghiệp, khu dân cư, chính sách ưu tiên gọi vốn đầu tư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cơ bản theo hướng sản xuất hàng hóa tạo cơ hội cho doanh nghiệp phát triển, từ đó tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng.
* Khó khăn:
Gia Bình là một huyện thuần nông, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, trong những năm gần đây cơ cấu kinh tế của huyện đã chuyển dịch nhưng chưa rõ rệt. Chưa có ngành nghề kinh tế mũi nhọn, việc sắp xếp các doanh nghiệp Nhà nước tiến hành chậm. Mặt khác, trên địa bàn hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, công nghệ lạc hậu, khả năng cạnh tranh còn nhiều hạn chế, hiệu quả sản xuất chưa cao gây nên những khó khăn trong đầu tư tín dụng của NH.
Thị trường chính của ngân hàng nông nghiệp là ở nông thôn mà chủ yếu là các hộ sản xuất, món vay nhỏ, chi phí cao. Trong quá trình kinh doanh tín dụng ngân hàng tốn rất nhiều công sức trong việc điều tra thẩm định, quản lý và xử lý nợ khi cho vay. Mặt khác đối tượng vay vốn của ngân hàng nông nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, nên trong hoạt động cho vay lĩnh vực này chứa đựng nhiều rủi ro hơn so với các ngành khác.
Trên địa bàn huyện có 2 ngân hàng quốc doanh và 4 quỹ tín dụng nhân cùng hoạt động, môi trường cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt đòi hỏi phải có sự nỗ lực, quyết tâm cao của cán bộ nhân viên ngân hàng.
Nhận thức được điều đó, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Gia Bình đã xây dựng đề án chiến lựơc kinh doanh nhạy bén để mở rộng hoạt động, giữ vững uy tín với khách hàng, nâng cao chất lượng phục vụ của ngân hàng.
2.1.2 Khái quát quá trình hình thành và phát triển NHNo & PTNT huyện Gia Bình
a. Quá trình hình thành và phát triển NHNo & PTNT huyện Gia Bình.
Ngân hàng nông nghiệp chi nhánh huyện Gia Bình được thành lập khi huyện Gia Bình được tái lập năm 1999. Có trụ sở tại thị trấn Đông Bình huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.
Ngân hàng nông nghiệp huyện Gia Bình là một chi nhánh của NHNo & PTNT tỉnh Bắc Ninh thuộc hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam có đầy đủ chức năng của ngân hàng thương mại hoạt động theo luật của tổ chức tín dụng.
NHNo & PTNT huyện Gia Bình là ngân hàng cấp 2 gồm có: 01 chi nhánh hội sở chính tại trung tâm huyện và 2 ngân hàng cấp 3 trực thuộc tại địa bàn( ngân hàng cấp 3 Nhân Thắng và ngân hàng cấp 3 Đông Cứu)
từ khi được thành lập đến nay, với vai trò của ngân hàng thương mại đóng trên địa bàn, hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT huyện Gia Bình đã đóng góp không nhỏ vào công cuộc phát triển kinh tế, xã hội, cũng như xóa đói giảm cùng kiệt và không ngừng phát triển đi lên, ngày càng khẳng định được vị thế của mình trong nền kinh tế thị trường
b. Chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng NHNo & PTNT huyện Gia Bình
- Huy động vốn VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức, cá nhân.
- Cho vay vốn ngắn hạn, trung và dài hạn đối với tổ chức kinh tế và dân cư.
- Nhận vốn ủy thác đầu tư của các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng trong và ngoài nước.
- Thanh toán chuyển tiền điện tử, chi trả kiều hối, kinh doanh ngoại tệ và các dich vụ khác về ngân hàng.
c. Cơ cấu tổ chức
sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của NHNo& PTNT huyện Gia Bình
Giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kinh doanh
Phòng hành chính nhân sự
Ngân hàng cấp 3 Đông Cứu
Ngân hàng cấp 3 Nhân Thắng
Phòng kế toán nhân quỹ
(Nguồn: Phòng nhân sự NHNo& PTNT huyện Gia Bình)
NHNo& PTNT huyện Gia Bình là một ngân hàng cấp 2 chịu sự quản lý của NHNo& PTNT tỉnh Bắc Ninh.
Mô hình tổ chức gồm 3 phòng ban và 2 ngân hàng cấp 3.Tất cả mọi hoạt động của NH và 2 ngân hàng cấp 3 dều chịu sự quản lý trực tiếp của ban giám đốc, giữa các phòng ban có mối quan hệ tác nghiệp với nhau.
Giám đốc ngân hàng chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành và kiểm soát các công việc kinh doanh nói chung và phụ trách riêng phòng kế toán.
Phó giám đốc phụ trách mảng kinh doanh tín...