hidenam

New Member

Download miễn phí Giải pháp mở rộng quy mô tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Liên Doanh Việt – Nga đến năm 2010





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I:TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2

1.Tổng quan về tín dụng ngân hàng. 2

1.1. Khái niệm. 2

1.2. Đặc trưng của tín dụng ngân hàng. 3

1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. 4

2. Phân loại tín dụng ngân hàng. 7

2.1. Theo thời hạn tín dụng. 7

2.2. Theo đối tượng tín dụng . 8

2.3. Theo mục đích sử dụng vốn. 9

2.4. Theo mức độ tín nhiệm với khách hàng. 9

2.5. Theo phương pháp hoàn trả. 10

2.6 Theo xuất xứ tín dụng . 10

3. Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng của NHTM trong nền kinh tế thị trường. 11

3.1. Quan niệm về mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng: 11

3.2. Mối quan hệ giữa mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng: 13

3.3. Các chỉ tiêu phản ánh việc mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng: 14

3.3.1.Chỉ tiêu định tính: 14

3.3.2. Các chỉ tiêu định lượng: 15

4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của NHTM 18

4.1. Nhóm nhân tố khách quan: 18

4.2. Nhóm nhân tố chủ quan 20

5. Kinh nghiệm và bài học rút ra ở một số NHTM. 23

5.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc. 23

5.2. Bài học cho Việt Nam. 23

CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT – NGA. 25

1. Tổng quan về Ngân hàng liên doanh Việt – Nga. 25

1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển. 25

1.2. Mục tiêu hoạt động. 26

1.3. Đặc thù của VRB: 26

1.4. Các sản phẩm: 27

1.5.Cam kết của VRB hướng tới khách hàng: 32

2. Tình hình hoạt động kinh doanh và thực trạng hoạt động tín dụng ở Ngân hàng liên doanh Việt-Nga. 32

2.1. Tình hình huy động vốn. 33

2.2. Hoạt động tín dụng. 36

2.2.1. Nguyên tắc và điều kiện cấp tín dụng 36

2.2.2 Đánh giá thực trạng quy mô tín dụng và chất lượng tín dụng ở Ngân hàng liên doanh Việt-Nga. 39

2.2.2.1. Chỉ tiêu tổng dư nợ và kết cấu dư nợ: 39

2.2.2.2. Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn: 42

2.2.2.3. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng: 44

2.2.2.4. Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng: 45

2.2.2.5. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn của ngân hàng: 46

3. Những mặt đạt được và chưa đạt được trong hoạt động tín dụng: 47

3.1. Những mặt đã đạt được. 47

3.2. Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân: 48

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG QUY MÔ TÍN DỤNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG Ở NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT-NGA. 50

1.Phương hướng hoạt động của VRB năm 2009. 50

1.1.Tác động của môi trường kinh tế xã hội năm 2009: 50

1.2.Định hướng tín dụng năm 2009: 50

1.2.1.Định hướng mở rộng quy mô tín dụng tại VRB: 51

1.2.2.Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng của VRB: 52

2.Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng ở ngân hàng liên doanh Việt-Nga. 53

2.1.Tăng cường công tác huy động vốn: 54

2.2. Củng cố công tác mạng lưới và khoán tài chính đến nhóm và người lao động, thực hiện đa dạng hoá dịch vụ Ngân hàng: 57

Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngân hàng 60

2.3. Thực thi chiến lược khách hàng lâu dài: 62

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hiện dịch vụ tín dụng không những giúp các Ngân hàng trong việc tránh các thách thức từ đối thủ cạnh tranh mà còn là chìa khóa thúc đẩy tiêu dùng trong nước, giúp duy trì tăng trưởng kinh tế. Có thể thấy việc hỗ trợ của Chính phủ một cách mạnh tay như nới lỏng các quy định, tạo hành lang pháp lý vững chắc, các chủ trương kích cầu chống giảm phát để thúc đẩy kinh tế là nhưng điều kiện thuận lợi về mặt khách quan cho các Ngân hàng phát triển. Các NHTM ở Trung Quốc cung thực hiện việc đa dạng hóa trong hoạt dộng tín dụng phòng tránh rủi ro. Một mặt họ bám sát vào các chủ trương, chính sách của Nhà nước để tài trợ nhu cầu của nền kinh tế, mặt khác chú trọng đến các chiến lược phát triển dài hạn, các biện pháp ngăn ngừa rủi ro hữu hiệu bằng việc áp dụng công nghệ hiện đại trong việc quản lý khách hàng.
Tuy vậy cũng phải thừa nhận rằng rủi ro trong lĩnh vực tín dụng chưa thể hiện đầy đủ ở Trung Quốc cũng như ở Việt Nam hiện nay, đa số các khoản vay là trong dài hạn nên khả năng trả nợ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Do đó NHNN cần đưa ra các quy định chặt chẽ hơn trong việc cấp các khoản tín dụng, thành lập hệ thống đánh giá chất lượng tín dụng toàn quốc.
Trên đây là một số phân tích về thực trạng tín dụng của các NHTM ở Trung Quốc và bài học kinh nghiệm mà Việt Nam có thể vận dụng để phát triển nghiệp vụ này.
Tất nhiên sẽ có những khó khăn khách quan của hai nền kinh tế láng giềng này mà đòi hỏi sự phối hợp của các cấp, các ban ngành hữu quan, NHNN trong việc giải quyết nhằm đưa tín dụng trở thành một nghiệp vụ sinh lời lớn cho ngân hàng, phục vụ tốt nhất nhu cầu vay vốn từ đó phát triển kinh tế đất nước.
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT – NGA.
1. Tổng quan về Ngân hàng liên doanh Việt – Nga.
1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển.
Ngày 19/11/2006, Ngân hàng liên doanh Việt – Nga (VRB) chính thức tổ chức lễ khai trương và đi vào hoạt động. VRR ra đời là kết quả của sự hợp tác về mặt kinh tế giữa Chính phủ và Ngân hàng Trung Ương của hai nước, mở ra cơ hội hợp tác giữa hai nền kinh tế, hai hệ thống tài chính. VRB được vinh dự đón Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và Tổng thống Liên Bang Nga Vladimir V.Putin đến thăm nhân ngày khai trương.
Tên đầy đủ: Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga.
Tên giao dịch quốc tế: Vietnam – Russia Joint Venture Bank.
Tên viết tắt: VRB.
Giấy phép thành lập và hoạt động số 11/GP – NHNN do NHNN cấp ngày 30/10/2006.
Địa chỉ: 85 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam.
VRB là liên doanh giữa hai Ngân hàng hàng đầu của hai nước là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - đóng góp 51% vốn điều lệ và Ngân hàng Ngoại thương Nga (VTB) - đóng góp 49% vốn điều lệ.
Hệ thống mạng lưới: Bên cạnh Hội sở chính ở Hà Nội, VRB đã khai trương hoạt động Chi nhánh tại Vũng Tàu vào tháng 3/2007. Chi nhánh VRB tại TP. Hồ Chí Minh cũng đã đi vào hoạt động trong quý IV/2007 theo đúng kế hoạch phát triển mạng lưới VRB. Dự kiến giữa năm 2008, VRB sẽ triển khai thành lập Ngân hàng con tại Matxcova, Liên Bang Nga. Kế hoạch của VRB là thiết lập một mạng lưới các chi nhánh và phòng giao dịch cả nội địa và quốc tế, trong nước tại các thành phố lớn, các trung tâm kinh tế, thương mại ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nghệ An, Hải Phòng và ở nước ngoài tại Nga, Ucraina, Ba Lan cũng như một số công ty trực thuộc như công ty chứng khoán, công ty cho thuê tài chính
1.2. Mục tiêu hoạt động.
Là ngân hàng hàng đầu trong việc tài trợ cho hoạt động trao đổi thương mại và đầu tư giữa hai nước Việt – Nga; là cầu nối thông thương, hỗ trợ xúc tiến thương mại và đầu tư giữa hai nước.
Là công cụ để hoàn thành nhiệm vụ chính trị hai Nhà Nước giao phó.
Là NHTM kinh doanh đa năng theo mô hình ngân hàng hiện đại với nguyên tắc phát triển bền vững, an toàn, hiệu quả và hội nhập. Chỉ số an toàn vốn tối thiểu đạt 8%, đáp ứng đầy đủ các chỉ số an toàn trong hoạt động ngân hàng theo thông lệ quốc tế. Thu thập về hoạt động dịch vụ (bao gồm cả dịch vụ tư vấn) và đầu tư tài chính chiếm không thấp hơn 40% thu nhập.
1.3. Đặc thù của VRB:
a. Ưu thế:
có được sự ủng hộ của Chính phủ và NHTW 2 nước.
VRB có được sự hỗ trợ to lớn của 2 ngân hàng hàng đầu của 2 nước trên các lĩnh vực:
BIDV
VTB
- Nền khách hàng:
Hỗ trợ VRB tiếp cận khách hàng có nhu cầu xúc tiến thương mại, đầu tư sang Nga và thị trường Đông Âu.
- Mạng lưới chi nhánh, hệ thống thanh toán:
88 chi nhánh cấp 1, 5 công ty trực thuộc, 4 công ty liên doanh, hơn 1000 ngân hàng đại lý tại các châu lục.
- Khả năng quản trị điều hành, công nghệ, nguồn nhân lực có trình độ.
- Nền khách hàng:
Hỗ trợ VRB tiếp cận khách hàng có nhu cầu xúc tiến thương mại, đầu tư sang Việt Nam.
- Mạng lưới chi nhánh, hệ thống thanh toán:
54 chi nhánh cấp 1, 5 văn phòng thay mặt tại nước ngoài và nhiều công ty con, ngân hàng đại lý tại Châu Á, Châu Âu.
- Khả năng quản trị điều hành, công nghệ và nguồn nhân lực có trình độ
Vị thế VRB:
+ Thông quan VRB, Chính phủ 2 nước có thể tập trung nguồn vốn ưu đãi, cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân 2 nước.
+ VRB là cầu nối trong việc trực tiếp tiếp thị, thu xếp đồng tài trợ cho các dự án đầu tư và nhu cầu trao đổi thương mại của 2 nước.
+ VRB là cầu nối trong hoạt động thanh toán, chuyển tiền kiều hối thông qua hệ thống 2 ngân hàng mẹ.
+ VRB là cầu nối tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại, khơi thông nguồn vốn đầu tư trực tiếp, gián tiếp.
Đội ngũ cán bộ của VRB:
+ Am hiểu cả hai thị trường Việt Nam và Nga.
+ Trẻ, năng động và chuyên nghiệp, sẵn sàng hỗ trợ tích cực khách hàng tiếp cận các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng.
b. Giải quyết các vấn đề tồn tại trong quan hệ thương mại - đầu tư giữa 2 nước:
Khác phục đáng kể tình trạng thiếu thông tin về thị trường, doanh nghiệp 2 nước. Tăng cường mức độ tín nhiệm, hiểu biết của đối tác 2 bên cả về phía ngân hàng và doanh nghiệp.
Tháo gỡ khó khăn về cơ chế, chính sách đầu tư, đặc biệt là tài trợ tín dụng ra ngoài lãnh thổ,
Xoá bỏ sự khác biệt về chuẩn mực, chính sách trong hoạt động tài chính, tiền tệ của mỗi nước và mỗi ngân hàng.
=> Trên cơ sở đó, đề xuất cơ chế để thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư giữa 2 nước.
c. Đem lại lợi ích tối đa cho khách hàng:
Dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn, sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng.
Thủ tục nhanh gọn, thuận tiện do tận dụng cơ chế phối hợp của 3 ngân hàng
Giao dịch an toàn, chi phí hợp lý.
1.4. Các sản phẩm:
- Hoạt động tín dụng.
- Thanh toán quốc tế.
- Huy động vốn.
- Sản phẩm, dịch vụ khác:
+ Thẻ
+ Dịch vụ tư vấn, hỗ trợ thông tin xúc tiến thương mại và đầu tư.
+Dich vụ ủy thác đầu tư
Tín dụng
* Sản phẩm
-Tín dụng doanh nghiệp:
+ Tài trợ Xuất nhập khẩu,dự án đầu tư.
+ Tái cơ cấu tài chính.
+ Cho vau bổ sung vốn lưu đông,cho vay khác.
Tín dụng cá nhân.
* Cơ chế phối hợp và cách cấp tín dụng :
Cơ chế phối hợp:
Đối với doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu xuất khẩu hàng hóa đầu tư sang Nga :
BIDV
(2)
(3)
Doanh nghiệp
(1...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Campuchia Luận văn Kinh tế 0
H mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Agribank Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
N mở rộng và phát triển quy mô nguồn vốn huy động trong dân cư tại sở giao dịch I BIDV Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
M Thị trường bất động sản Hà Nội từ khi mở rộng quy mô năm 2008 Luận văn Kinh tế 0
N Mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại Agribank huyện Kinh Môn Luận văn Kinh tế 0
T giải pháp mở rộng quy mô huy động vốn tại ngân hàng NNO&PTNT Văn Giang – Hưng Yên Tài liệu chưa phân loại 0
W Giải pháp mở rộng quy mô vốn huy động thông qua việc mở tài khoản tiền gửi khách hàng Tài liệu chưa phân loại 0
J Thực trạng và giải pháp mở rộng quy mô huy động vốn tại ngân hàng ngoại thương Hoàn Kiếm Tài liệu chưa phân loại 0
M Đầu tư xây dựng, cải tạo, mở rộng, nâng cấp Bệnh viện 71 Trung ương quy mô 500 giường điều trị nội trú Tài liệu chưa phân loại 0
H mở rộng quy mô cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại CP Công Thương Việt Nam – Hoàn Kiếm Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top