Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Pháp luật và phong tục tập quán là những quy phạm xã hội đã tồn tại song hành với nhau trong xã hội và được mọi người tuân theo. Giữa chúng có những điểm giống nhau cơ bản ,những điểm khác biệt rõ ràng đến những mối liên hệ qua lại đặc biệt. Bài luận “Pháp luật và Phong tục tập quán” của chúng tui dưới đây mang ý nghĩa cả về mặt lý luận lẫn thực tế nhằm giúp cho việc nhận thức đầy đủ hơn về hai phạm trù lý luận này, từ đó xây dựng cơ sở cho việc đánh giá thực trạng giữa 2 yếu tố này ở Việt Nam.
1.Định nghĩa:
-Phong tục tập quán (PTTQ) là những thói quen trong suy nghĩ ứng xử, những tục lệ đã ăn sâu thành nếp trong đời sống xã hội, trong sinh hoạt thường ngày và được mọi người công nhận, làm theo thông qua những hoạt động về mặt dư luận niềm tin, tín ngưỡng của cá nhân với cộng đồng hay các biện pháp xử lý do cộng đồng áp đặt vào từng cá nhân có hành vi vi phạm.
-Pháp luật (PL) là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hay thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội và là yếu tố điểu chỉnh các mối quan hệ trong xã hội nhằm tạo ra trật tự và ổn định xã hội.
2.Phân biệt :
a. Trước hết, PL và PTTQ tồn tại những điểm chung cơ bản :
- Chúng đều là những quy phạm xã hội.
- Mang tính khuôn mẫu chuẩn mực bắt buộc.
- Điều chỉnh hành vi con người, là công cụ duy trì sự ồn định đời sống cộng đồng và bảo đảm trật tự xã hội.
b. Bên cạnh đó PL và PTTQ có những điểm khác biệt cơ bản qua các phương diện nguồn gốc, chủ thể ban hành, đặc trưng, phạm vi điều chỉnh - tác động và biện pháp bao đảm thực hiện.
Phương diện Pháp luật PTTQ
Nguồn gốc -Ra đời song song cùng nhà nước.
-Là kết quả của chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, sự phân chia giai cấp và mâu thuẫn giai cấp xã hội ngày càng gay gắt.
-PL ra đời như một thứ công cụ sắc bén cho giai cấp thống trị điều hòa mâu thuẫn ấy, củng cố duy tri địa vị quyền lợi của mình
>Tạo nên tính giai cấp của PL. -Ra đời từ rất sớm,trước khi có sự xuất hiện của nhà nước.
-Ra đời một cách tự phát, tất yếu như một nhu cầu không thể thiếu của đời sống con người: điều chỉnh quan hệ xã hội giữa con người với nhau, đảm bảo ổn định đời sống xã hội
>Tính mạc nhiện trong hình thành.
Chủ thể ban hành -Nhà nước hay chính là giai cấp thống trị -PL là ý chí của giai cấp thống trị nâng lên thành luật
>Tính ý chí giai cấp của PL. -Một hay vài cá nhân có uy tín trong cộng đồng hay toàn cộng đồng cùng bàn bạc đặt ra ,thừa nhận
>Tính cộng đồng của PTTQ
Đặc trưng
Đặc trưng (tiếp) -Tính quyền lực nhà nước :
+Hình thành bằng con đường nhà nước
+Các quy phạm pháp luật do nhà nước đặt ra hay thừa nhận và bảo vệ bằng biện pháp mang tính quyền lực nhà nước -Không tồn tại tính quyền lực nhà nước vì PTTQ không ra đời bằng con đường nhà nước .
-Tính quy phạm phổ biến :
+PL là khuôn mẫu, chuẩn mực hướng dẫn cách xử sự cho mọi người trong xã hội.
+Mọi cá nhân tổ chức trong xã hội bắt buộc phải tôn trọng thực hiện.
-Tính quy phạm chưa cao :
+PTTQ là những ứng xử hành vi ,thói quen nếp sống hàng ngày ,tục lệ ăn sâu vào tiềm thức con người .
+Đòi hỏi sự tự giác của con người là chính.
-Tính hệ thống:
+Bản thân PL là hệ thống quy tắc xử sự chung, các nguyên tắc, các định hướng để điều chỉnh các quan hệ xã hội ở các lĩnh vực khác nhau trong đời sống.
+Các quy định PL không tồn tại một cách biệt lập mà giữa chúng có mối quan hệ nội tại và thống nhất, tạo ra một chính thể là hệ thống PL. -Không tồn tại tính hệ thống:
+Các PTTQ chủ yếu tồn tại ở dạng đơn lẻ, cụ thể, gắn liền với hành vi, thói quen sinh hoạt thường ngày.
+Mỗi một PTTQ thường ứng dụng vào một trường hợp cụ thể, tách biệt.
-Tính xác định vè hình thức :
+PL thường được thể hiện ở hình thức nhất định. Các hình thức cơ bản: tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm PL.
+Các quy định PL thể hiện thành văn nên thường rõ ràng cụ thể, thống nhất, được người dân thông suốt trên một phạm vi rộng lớn (VBQPPL).
>Đảm bảo tính minh bạch chính xác của PL trong quá trình điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. -Tính uyển chuyển linh hoạt về hình thức :
+Hình thức PTTQ thường rất đa dạng. Một số hình thức:
\Bằng ngôn ngữ: truyền miệng, ca dao, dân ca, thành ngữ, tục ngữ…
\Thói quen, ứng xử, kinh nghiệm truyền lại dưới dạng thực hành xã hội.
\Thành văn: hương ước, lệ làng.
>PTTQ dễ dàng ngấm sâu vào mỗi con người như một phần máu thịt.
Phạm vi tác động -Rông lớn và phổ quát hơn so với PTTQ.
-PL chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội có tầm quan trọng nhất định trong xã hội và có thể tác động tới bất kỳ 1 cá nhân, tổ chức và mọi vùng trên lãnh thổ quốc gia. -Hẹp hơn so với PL.
-PTTQ mang tính cục bộ địa phương nên khó được thực hiện trên 1 phạm vi rộng.
+Mỗi địa phương đều có PTTQ riêng và chỉ được áp dụng ở tại đó.
Phạm vi điều chỉnh -Rông lớn và phổ quát hơn so với PTTQ.
-PL chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội có tầm quan trọng nhất định trong xã hội và có thể tác động tới bất kỳ 1 cá nhân, tổ chức và mọi vùng trên lãnh thổ quốc gia. -Hẹp hơn so với PL.
-PTTQ mang tính cục bộ địa phương nên khó được thực hiện trên 1 phạm vi rộng.
+Mỗi địa phương đều có PTTQ riêng và chỉ được áp dụng ở tại đó.
Biên pháp bảo đảm thực hiện
(Tính cưỡng chế) +Do nhà nước ban hành nên được nhà nước đảm bảo thực hiện.
+Tùy điều kiện hoàn cảnh mà kết hợp các biện pháp: tuyên truyền, giáo dục, hoạt động tổ chức, biện pháp kinh tế, cưỡng chế nhà nước để người dân nắm bắt điều chỉnh hành vi theo ý muốn nhà nước.
+Nhà nước có các biện pháp hữu hiệu bảo đảm cho các chủ thể thực hiện PL. +Đảm bảo bởi sức mạnh bên trong – sức mạnh thuộc sức mạnh của thói quen xử sự và bên ngoài – dư luận xã hội.
+Mọi người phải tuân thủ chặt chẽ ai làm trái bị chê trách, dị nghị bởi dư luận, phải chịu những hình phạt từ cộng đồng. Từ đó đưa con người vào khuôn khổ truyền thống.
3. Mối quan hệ giữa pháp luật và phong tục tập quán.
Pháp luật có 3 nguồn cơ bản là tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật. Phong tục tập quán cũng là bộ phận hình thành nên pháp luật cho nên giữa phong tục tập quán và pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Có thể xem xét mối quan hệ này từ hai chiều ngược nhau.
Thứ nhất, quan hệ giữa pháp luật và phong tục tập quán
- Pháp luật ghi nhận, bảo vệ những tập tục tiến bộ và phù hợp với truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Có thể thấy rằng pháp luật là công cụ hữu hiệu duy trì trật tự xã hội, điều hòa các mối quan hệ trong xã hội, nhưng pháp luật cũng không phải là công cụ vạn năng có thể giải quyết hết mọi vấn dề nảy sinh trong lòng đời sỗng xã hội, rất nhiều vấn đề, sự việc, pháp luật đã phải sử dụng đến các tập tục, và các tập tục đã tỏ ra hữu hiệu hơn hẳn.
Ví dụ, pháp luật không quy định phải thành lập các tổ hòa giải nhưng mỗi thôn bản đều có các tổ hòa giải làm việc rất hiệu quả không sử dụng đến các điều khoản pháp luật mà thường là sử dụng tập tục phù hợp với pháp luật.
- Pháp luật hạn chế và loại trừ các tập tục lạc hậu, trái với thuần phong mĩ tục, không phù hợp với lợi ích của nhà nước, cũng như của cộng đồng. Những tập tục lạc hậu có nội dung trái pháp luật có thể xảy ra hai trường hợp :
+ Một số tập tục tồn tại trước khi có pháp luật đã quy định không khoa học, không công bằng, hay quy định những biện pháp trừng phát tàn bạo, xâm hại thô bạo đến nhân phẩm, danh dự, tính mạng con người.
+ tập tục ấy ra đời vì quy định của pháp luật ấy đã quá lỗi thời, không phù hợp nhưng chưa được sửa đổi hay hủy bỏ.
Ví dụ : Tập tục chôn chung, tập tục nối dây người chết…
Phong tục tập quán có đời sống thực tế rất phong phú đa dạng, cả về con đường hình thành, cách tồn tại, giá trị phản ánh trong các tộc người khác nhau. Các giai đoạn phát triển khác nhau cho nên phong tục tập quán khi được hình thành cũng có những phong tục tiến bộ, những phong tục lạc hậu, cổ hủ, do vậy pháp luật bảo vệ những tập tục tiến bộ, loại trừ những hủ tục lạc hậu là điều rất cần thiết. Ví dụ : Điều 5 Hiến pháp 1992 quy định “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, và phát huy những phong tục tập quán , truyền thống văn hóa tốt đẹp của mình ” – Phần 2, mục B, điểm 3 Nghị định 32, quy định cấm : “ Tập tục cướp vợ để ép người phụ nữ làm vợ”
Thứ hai : Quan hệ giữa tập tục và pháp luật.
- Tập tục có vai trò thay thế pháp luật trong nhiều lĩnh vực : Phong tục có thể thay thế pháp luật trong mốt số quan hệ xử sự trong xã hội khi mà pháp luật chưa tìm được cách thức truyền bá có khả năng tác dụng sâu sắc đến ý thức của các cá nhân, cộng đồng các dân tộc. Trong điều kiện nào đó, tập tục phát huy vai trò thay thế pháp luật không phải ở một hay vài lĩnh vực nhất định mà nó thay thế pháp luật ở rất nhiều lĩnh vực như : Dân sự, hình sự, hôn nhân gia đình, bảo vệ rừng, đất đai, tín ngưỡng, khai khoáng… Có rất nhiều tập tục phù hợp với tinh thần của pháp luật nhưng nếu được nâng lên thành các quy phạm thì tính hiệu quả của nó không cao.nhưng nếu vẫn để nguyên là tập tục thì hiệu quả của nó lại rất cao. Ví dụ như : Tập tục bảo vệ rừng thiêng của người H’ mông.
- Tập tục có vai trò bổ sung hỗ trợ pháp luật bởi vì pháp luật có hoàn thiện đến mấy cũng không thể dự liệu hết mọi tình huống cụ thể, không thể len lỏi vào mọi ngóc ngách của đời sống xã hội. Trong những trường hợp đó lại tỏ ra rất hữu hiệu và cũng rất phù hợp với tinh thần của pháp luật. Ngoài ra tập tục còn có vai trò làm chi tiết hóa các điều luật . Ví dụ : Pháp luật nghiêm cấm đánh bắt thủy hải sản bằng các hình thức gây nguy hại cho nguồn lợi thủy sản như xung điện, thuốc nổ, các loại hóa chất… Nhưng tập tục lại quy định rất cụ thể về loại hình đánh bắt bị cấm và quy định loại thủy sản nào bị cấm khai thác.
Như vậy vai trò bổ sung, hỗ trợ của tập tục là rất lớn. Nhìn chung về cơ bản pháp luật không ngăn cấm, không loại trừ tập tục, pháp luật tồn tại đồng hành cùng với tập tục trong một thời gian nhất định. Pháp luật sẽ tiêu vong khi cơ sở kinh tế - xã hội cho sự tồn tại của nó không còn. Ngược lại, những phong tục tốt đẹp vẫn còn mãi với đời sống con người, trong mọi xã hội. Pháp luật chỉ ngăn cấm và loại bỏ những tập tục trái pháp luật, có hại cho xã hội và không phù hợp với tiến bộ xã hội.
Gặp những trường hợp có sự mâu thuẫn giữa tập tục và pháp luật thì không được theo nguyên tắc “phép vua thua lệ làng” mà phải theo nguyên tắc pháp luật. Pháp luật phải có tính tối cao so với tập tục . Hay nói cách khác, việc áp dụng tập quán không được trái với các quy tắc của nghành luật hoăc pháp luật đã quy định.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Pháp luật và phong tục tập quán là những quy phạm xã hội đã tồn tại song hành với nhau trong xã hội và được mọi người tuân theo. Giữa chúng có những điểm giống nhau cơ bản ,những điểm khác biệt rõ ràng đến những mối liên hệ qua lại đặc biệt. Bài luận “Pháp luật và Phong tục tập quán” của chúng tui dưới đây mang ý nghĩa cả về mặt lý luận lẫn thực tế nhằm giúp cho việc nhận thức đầy đủ hơn về hai phạm trù lý luận này, từ đó xây dựng cơ sở cho việc đánh giá thực trạng giữa 2 yếu tố này ở Việt Nam.
1.Định nghĩa:
-Phong tục tập quán (PTTQ) là những thói quen trong suy nghĩ ứng xử, những tục lệ đã ăn sâu thành nếp trong đời sống xã hội, trong sinh hoạt thường ngày và được mọi người công nhận, làm theo thông qua những hoạt động về mặt dư luận niềm tin, tín ngưỡng của cá nhân với cộng đồng hay các biện pháp xử lý do cộng đồng áp đặt vào từng cá nhân có hành vi vi phạm.
-Pháp luật (PL) là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hay thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội và là yếu tố điểu chỉnh các mối quan hệ trong xã hội nhằm tạo ra trật tự và ổn định xã hội.
2.Phân biệt :
a. Trước hết, PL và PTTQ tồn tại những điểm chung cơ bản :
- Chúng đều là những quy phạm xã hội.
- Mang tính khuôn mẫu chuẩn mực bắt buộc.
- Điều chỉnh hành vi con người, là công cụ duy trì sự ồn định đời sống cộng đồng và bảo đảm trật tự xã hội.
b. Bên cạnh đó PL và PTTQ có những điểm khác biệt cơ bản qua các phương diện nguồn gốc, chủ thể ban hành, đặc trưng, phạm vi điều chỉnh - tác động và biện pháp bao đảm thực hiện.
Phương diện Pháp luật PTTQ
Nguồn gốc -Ra đời song song cùng nhà nước.
-Là kết quả của chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, sự phân chia giai cấp và mâu thuẫn giai cấp xã hội ngày càng gay gắt.
-PL ra đời như một thứ công cụ sắc bén cho giai cấp thống trị điều hòa mâu thuẫn ấy, củng cố duy tri địa vị quyền lợi của mình
>Tạo nên tính giai cấp của PL. -Ra đời từ rất sớm,trước khi có sự xuất hiện của nhà nước.
-Ra đời một cách tự phát, tất yếu như một nhu cầu không thể thiếu của đời sống con người: điều chỉnh quan hệ xã hội giữa con người với nhau, đảm bảo ổn định đời sống xã hội
>Tính mạc nhiện trong hình thành.
Chủ thể ban hành -Nhà nước hay chính là giai cấp thống trị -PL là ý chí của giai cấp thống trị nâng lên thành luật
>Tính ý chí giai cấp của PL. -Một hay vài cá nhân có uy tín trong cộng đồng hay toàn cộng đồng cùng bàn bạc đặt ra ,thừa nhận
>Tính cộng đồng của PTTQ
Đặc trưng
Đặc trưng (tiếp) -Tính quyền lực nhà nước :
+Hình thành bằng con đường nhà nước
+Các quy phạm pháp luật do nhà nước đặt ra hay thừa nhận và bảo vệ bằng biện pháp mang tính quyền lực nhà nước -Không tồn tại tính quyền lực nhà nước vì PTTQ không ra đời bằng con đường nhà nước .
-Tính quy phạm phổ biến :
+PL là khuôn mẫu, chuẩn mực hướng dẫn cách xử sự cho mọi người trong xã hội.
+Mọi cá nhân tổ chức trong xã hội bắt buộc phải tôn trọng thực hiện.
-Tính quy phạm chưa cao :
+PTTQ là những ứng xử hành vi ,thói quen nếp sống hàng ngày ,tục lệ ăn sâu vào tiềm thức con người .
+Đòi hỏi sự tự giác của con người là chính.
-Tính hệ thống:
+Bản thân PL là hệ thống quy tắc xử sự chung, các nguyên tắc, các định hướng để điều chỉnh các quan hệ xã hội ở các lĩnh vực khác nhau trong đời sống.
+Các quy định PL không tồn tại một cách biệt lập mà giữa chúng có mối quan hệ nội tại và thống nhất, tạo ra một chính thể là hệ thống PL. -Không tồn tại tính hệ thống:
+Các PTTQ chủ yếu tồn tại ở dạng đơn lẻ, cụ thể, gắn liền với hành vi, thói quen sinh hoạt thường ngày.
+Mỗi một PTTQ thường ứng dụng vào một trường hợp cụ thể, tách biệt.
-Tính xác định vè hình thức :
+PL thường được thể hiện ở hình thức nhất định. Các hình thức cơ bản: tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm PL.
+Các quy định PL thể hiện thành văn nên thường rõ ràng cụ thể, thống nhất, được người dân thông suốt trên một phạm vi rộng lớn (VBQPPL).
>Đảm bảo tính minh bạch chính xác của PL trong quá trình điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. -Tính uyển chuyển linh hoạt về hình thức :
+Hình thức PTTQ thường rất đa dạng. Một số hình thức:
\Bằng ngôn ngữ: truyền miệng, ca dao, dân ca, thành ngữ, tục ngữ…
\Thói quen, ứng xử, kinh nghiệm truyền lại dưới dạng thực hành xã hội.
\Thành văn: hương ước, lệ làng.
>PTTQ dễ dàng ngấm sâu vào mỗi con người như một phần máu thịt.
Phạm vi tác động -Rông lớn và phổ quát hơn so với PTTQ.
-PL chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội có tầm quan trọng nhất định trong xã hội và có thể tác động tới bất kỳ 1 cá nhân, tổ chức và mọi vùng trên lãnh thổ quốc gia. -Hẹp hơn so với PL.
-PTTQ mang tính cục bộ địa phương nên khó được thực hiện trên 1 phạm vi rộng.
+Mỗi địa phương đều có PTTQ riêng và chỉ được áp dụng ở tại đó.
Phạm vi điều chỉnh -Rông lớn và phổ quát hơn so với PTTQ.
-PL chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội có tầm quan trọng nhất định trong xã hội và có thể tác động tới bất kỳ 1 cá nhân, tổ chức và mọi vùng trên lãnh thổ quốc gia. -Hẹp hơn so với PL.
-PTTQ mang tính cục bộ địa phương nên khó được thực hiện trên 1 phạm vi rộng.
+Mỗi địa phương đều có PTTQ riêng và chỉ được áp dụng ở tại đó.
Biên pháp bảo đảm thực hiện
(Tính cưỡng chế) +Do nhà nước ban hành nên được nhà nước đảm bảo thực hiện.
+Tùy điều kiện hoàn cảnh mà kết hợp các biện pháp: tuyên truyền, giáo dục, hoạt động tổ chức, biện pháp kinh tế, cưỡng chế nhà nước để người dân nắm bắt điều chỉnh hành vi theo ý muốn nhà nước.
+Nhà nước có các biện pháp hữu hiệu bảo đảm cho các chủ thể thực hiện PL. +Đảm bảo bởi sức mạnh bên trong – sức mạnh thuộc sức mạnh của thói quen xử sự và bên ngoài – dư luận xã hội.
+Mọi người phải tuân thủ chặt chẽ ai làm trái bị chê trách, dị nghị bởi dư luận, phải chịu những hình phạt từ cộng đồng. Từ đó đưa con người vào khuôn khổ truyền thống.
3. Mối quan hệ giữa pháp luật và phong tục tập quán.
Pháp luật có 3 nguồn cơ bản là tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật. Phong tục tập quán cũng là bộ phận hình thành nên pháp luật cho nên giữa phong tục tập quán và pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Có thể xem xét mối quan hệ này từ hai chiều ngược nhau.
Thứ nhất, quan hệ giữa pháp luật và phong tục tập quán
- Pháp luật ghi nhận, bảo vệ những tập tục tiến bộ và phù hợp với truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Có thể thấy rằng pháp luật là công cụ hữu hiệu duy trì trật tự xã hội, điều hòa các mối quan hệ trong xã hội, nhưng pháp luật cũng không phải là công cụ vạn năng có thể giải quyết hết mọi vấn dề nảy sinh trong lòng đời sỗng xã hội, rất nhiều vấn đề, sự việc, pháp luật đã phải sử dụng đến các tập tục, và các tập tục đã tỏ ra hữu hiệu hơn hẳn.
Ví dụ, pháp luật không quy định phải thành lập các tổ hòa giải nhưng mỗi thôn bản đều có các tổ hòa giải làm việc rất hiệu quả không sử dụng đến các điều khoản pháp luật mà thường là sử dụng tập tục phù hợp với pháp luật.
- Pháp luật hạn chế và loại trừ các tập tục lạc hậu, trái với thuần phong mĩ tục, không phù hợp với lợi ích của nhà nước, cũng như của cộng đồng. Những tập tục lạc hậu có nội dung trái pháp luật có thể xảy ra hai trường hợp :
+ Một số tập tục tồn tại trước khi có pháp luật đã quy định không khoa học, không công bằng, hay quy định những biện pháp trừng phát tàn bạo, xâm hại thô bạo đến nhân phẩm, danh dự, tính mạng con người.
+ tập tục ấy ra đời vì quy định của pháp luật ấy đã quá lỗi thời, không phù hợp nhưng chưa được sửa đổi hay hủy bỏ.
Ví dụ : Tập tục chôn chung, tập tục nối dây người chết…
Phong tục tập quán có đời sống thực tế rất phong phú đa dạng, cả về con đường hình thành, cách tồn tại, giá trị phản ánh trong các tộc người khác nhau. Các giai đoạn phát triển khác nhau cho nên phong tục tập quán khi được hình thành cũng có những phong tục tiến bộ, những phong tục lạc hậu, cổ hủ, do vậy pháp luật bảo vệ những tập tục tiến bộ, loại trừ những hủ tục lạc hậu là điều rất cần thiết. Ví dụ : Điều 5 Hiến pháp 1992 quy định “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, và phát huy những phong tục tập quán , truyền thống văn hóa tốt đẹp của mình ” – Phần 2, mục B, điểm 3 Nghị định 32, quy định cấm : “ Tập tục cướp vợ để ép người phụ nữ làm vợ”
Thứ hai : Quan hệ giữa tập tục và pháp luật.
- Tập tục có vai trò thay thế pháp luật trong nhiều lĩnh vực : Phong tục có thể thay thế pháp luật trong mốt số quan hệ xử sự trong xã hội khi mà pháp luật chưa tìm được cách thức truyền bá có khả năng tác dụng sâu sắc đến ý thức của các cá nhân, cộng đồng các dân tộc. Trong điều kiện nào đó, tập tục phát huy vai trò thay thế pháp luật không phải ở một hay vài lĩnh vực nhất định mà nó thay thế pháp luật ở rất nhiều lĩnh vực như : Dân sự, hình sự, hôn nhân gia đình, bảo vệ rừng, đất đai, tín ngưỡng, khai khoáng… Có rất nhiều tập tục phù hợp với tinh thần của pháp luật nhưng nếu được nâng lên thành các quy phạm thì tính hiệu quả của nó không cao.nhưng nếu vẫn để nguyên là tập tục thì hiệu quả của nó lại rất cao. Ví dụ như : Tập tục bảo vệ rừng thiêng của người H’ mông.
- Tập tục có vai trò bổ sung hỗ trợ pháp luật bởi vì pháp luật có hoàn thiện đến mấy cũng không thể dự liệu hết mọi tình huống cụ thể, không thể len lỏi vào mọi ngóc ngách của đời sống xã hội. Trong những trường hợp đó lại tỏ ra rất hữu hiệu và cũng rất phù hợp với tinh thần của pháp luật. Ngoài ra tập tục còn có vai trò làm chi tiết hóa các điều luật . Ví dụ : Pháp luật nghiêm cấm đánh bắt thủy hải sản bằng các hình thức gây nguy hại cho nguồn lợi thủy sản như xung điện, thuốc nổ, các loại hóa chất… Nhưng tập tục lại quy định rất cụ thể về loại hình đánh bắt bị cấm và quy định loại thủy sản nào bị cấm khai thác.
Như vậy vai trò bổ sung, hỗ trợ của tập tục là rất lớn. Nhìn chung về cơ bản pháp luật không ngăn cấm, không loại trừ tập tục, pháp luật tồn tại đồng hành cùng với tập tục trong một thời gian nhất định. Pháp luật sẽ tiêu vong khi cơ sở kinh tế - xã hội cho sự tồn tại của nó không còn. Ngược lại, những phong tục tốt đẹp vẫn còn mãi với đời sống con người, trong mọi xã hội. Pháp luật chỉ ngăn cấm và loại bỏ những tập tục trái pháp luật, có hại cho xã hội và không phù hợp với tiến bộ xã hội.
Gặp những trường hợp có sự mâu thuẫn giữa tập tục và pháp luật thì không được theo nguyên tắc “phép vua thua lệ làng” mà phải theo nguyên tắc pháp luật. Pháp luật phải có tính tối cao so với tập tục . Hay nói cách khác, việc áp dụng tập quán không được trái với các quy tắc của nghành luật hoăc pháp luật đã quy định.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: tuyên truyền vè các văn bản quy định đến giới tính khi sinh và những phong tục tập quán lạc hậu ảnh hưởng giới tính khi sinh, giống nhau giữa pháp luật và tập quán, mối quan hệ giữa chuẩn mực phong tục tập quán và pháp luật cho ví dụ, ví dụ về pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ, pháp luật và phong tục tập quán thegioiluat, mối liên hệ giữa pháp luật và tập quán trong luật thương mại, mối liên hệ của pháp luật và chuẩn mực phong tục tập quán, Anh (Chị) hãy phân tích mối liên hệ giữa pháp luật và chuẩn mực phong tục tập quán, cho ví dụ cụ thể về lĩnh vực pháp luật thương mại (Bài làm có ít nhất 5 điều luật của các văn bản pháp luật được trích dẫn)., phân tích mối liên hệ giữa pháp luật và chuẩn mực phong tục tập quán, cho ví dụ cụ thể về lĩnh vực pháp luật thương mại, Mối liên hệ giữa pháp luật và tập quán ', c) c) Mối quan hệ giữa phong tục, tập quán và pháp luật, Phong tục, tập quán là thể hiện hình thức bên trong của pháp luật vì thể hiện, mối quan hệ biện chứng giữa luạt tục và pháp luật, liên hệ mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội với việc hạn chế những phong tục tập quán lạc hậu và phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp ở Việt Nam hiện nay, đặt câu hỏi mối liên hệ giữa pháp luật và phong tục tập quán, tính thống nhất của pháp luật và phong tục tập quán, mối liên hệ giữa pháp luật và chuẩn mực phong tục tập quán
Last edited by a moderator: