conangdongdanh.kieuki
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời mở đầu
Thế kỷ 21 là thế kỷ với nhiều biến động của tình hình kinh tế thế giới nói chung. Theo đà phát triển chung của nền kinh tế thế giới, Đại Hội VI của Đảng đề ra đến chủ trương “ Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN”. Được đại hội VII xác định và phát triển trong đại hội IX của Đảng về vấn dề xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là những bước tiến quan trọng trong quá trình tổng kết thực tiễn cách mạng, đổi mới tư duy kinh tế, vượt qua những quan niệm xơ cứng về mô hình phát triển kinh tế-XH ùa con đường đi lên CNXH.
Sau hơn 15 năm chuyển bước sang nền kinh tế thị trường nước ta đã đạt được các thành tựu to lớn. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu sản xuất theo cách tự cung tự cấp, lương thực sản xuất ra không đủ cung cấp cho thị trường trong nước đã vươn lên thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới . Năm 1990 kim ngạch xuất khẩu đạt 2,044 tỷ USD và nhập khẩu đạt 2, 752 tỷ USD đến namư 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt 15 tỷ U SD. Thu hút 1 lượng lớn vốn đầu tư của nước ngoài, chiếm 30% vốn đầu tư xã hội, đóng góp 13% GDP, gần 35% giá trị sãn lượng công nghiệp… nhưng nền kinh têa thị trường cũng đặt ra cho ta nhiều khó khăn và thách thức. Nền kinh tế thị trường phải đi theo đúng hướng la nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
Do đó thông qua đề tài “ Mối quan hệ cái chung và cái riêng, vận dụng vào xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta” tui muốn vận dụng mối liên hệ giữa cái chung và cái riêng và dựa trên các cơ sở lý luận đã học để góp phần làm sáng tỏ thêm việc vận dụng nguyên lý chủ quan và khách quan của triết học để hiểu thêm về việc hội nhập nền kinh tế thi trường nói chung và vấn đề phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN của nước ta nói riêng.
I. Cái riêng và cái chung:
Định nhĩa:
Cái riêng là một phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật,một hiện tượng,một quá trình riêng lẻ nhất định.Ví dụ:Một hành tinh,một cuộc cách mạng,một con người v.v...Cái chung là một phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt,những thuộc tính,những mối quan hệ giống nhau ở nhiều sự vật ,hiện tượng hay quá trình riêng lẻ.Ví dụ:Vận động,mâu thuẫn,lượng,chấtv.v...Ta cũng cần phân biệt phạm trù cái riêng với phạm trù cái đơn nhất,cái đơn nhất lá để chỉ những nét,những mặt,những đặc điểmv.v...chỉ có ở môt sự vật và hiện tượng nào đó mà không lặp lại ở sự vật và hiện tượng khác.
Mối liên hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung:
-Cái riêng và cái chung đều tồn tại khách quan.
Trong lịch sử triết học có hai quan điểm đối lập nhau về mối quan hệ giữa cái riêng vá cái chung.Phái duy thực(phái thực tại)cho rằng,chỉ có cái chung mới tồn tại khách quan,độc lập với ý thức con người,không phụ thuộc vào cái riêng,sinh ra cái riêng.Ngược lại,phái duy danh cho rằng,chỉ cái riêng mới tồn tại khách quan,cái chung chỉ là những từ trống rỗng,do tư tưởng con người sáng tạo ra.
Trên thực tế có rất nhiều mô hình kinh tế thị trường như : kinh tế thị trường truyền thống Tây âu : kinh tế thị trường kiểu Nhật Bản: kinh tế thị trường xh của CHLB Đức hay Thuỵ Điển : kinh tế thị trường XHCN mang màu sắc Trung Quốc v.v… Mỗi loại hình đều có những ưu điểm , nhược điểm và những nét độc đáo riêng . Vấn đề ở đây là Nhà nước ta phải biết lựa chọn , khai thác những đậc trưng phổ biến và những ưu điểm của các mô hìmh kinh tế thị trường trên thế giới , phải tính toán đến điều kiện đặc thù về chính trị , kinh tế xã hội , dân tộc , lịch sử … của nước ta cũng như hoàn cảnh quốc tế , sao cho nền kinh tế xã hội của đất nước ta có khả năng chống chọi sự xáo trộn tất yếu mà không bị cuốn vào vòng xoáy của sự bất ổn định cả về chính trị , kinh tế và xã hội.
Nhưng chúng ta tin tưởng vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước đã , đang và sẽ đưa đất nước ta tiến lên con đường XHCN , từng bước xây dựng một nền kinh tế thị trường lớn mạnh , trở thành một đất nước giàu mạnh , một xã hội công bằng , văn minh , đưa đất nước ta tiến lên sánh vai cùng các cường quốc năm châu như lời Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nói.
Mục lục
Trang
I. Cái riêng và cái chung: 1
II. Vận dụng mối quan hệ xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta: 4
1. Nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước : 4
2. Nền kinh tế thị trường đinh hướng XHCN ở nước ta: 6
2.1 Những đăc điểm của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta : 6
2.2 Những vấn đề bất cập trong quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường của XHCN: 7
2.2.3. Những giải pháp để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN: 10
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời mở đầu
Thế kỷ 21 là thế kỷ với nhiều biến động của tình hình kinh tế thế giới nói chung. Theo đà phát triển chung của nền kinh tế thế giới, Đại Hội VI của Đảng đề ra đến chủ trương “ Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN”. Được đại hội VII xác định và phát triển trong đại hội IX của Đảng về vấn dề xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là những bước tiến quan trọng trong quá trình tổng kết thực tiễn cách mạng, đổi mới tư duy kinh tế, vượt qua những quan niệm xơ cứng về mô hình phát triển kinh tế-XH ùa con đường đi lên CNXH.
Sau hơn 15 năm chuyển bước sang nền kinh tế thị trường nước ta đã đạt được các thành tựu to lớn. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu sản xuất theo cách tự cung tự cấp, lương thực sản xuất ra không đủ cung cấp cho thị trường trong nước đã vươn lên thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới . Năm 1990 kim ngạch xuất khẩu đạt 2,044 tỷ USD và nhập khẩu đạt 2, 752 tỷ USD đến namư 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt 15 tỷ U SD. Thu hút 1 lượng lớn vốn đầu tư của nước ngoài, chiếm 30% vốn đầu tư xã hội, đóng góp 13% GDP, gần 35% giá trị sãn lượng công nghiệp… nhưng nền kinh têa thị trường cũng đặt ra cho ta nhiều khó khăn và thách thức. Nền kinh tế thị trường phải đi theo đúng hướng la nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
Do đó thông qua đề tài “ Mối quan hệ cái chung và cái riêng, vận dụng vào xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta” tui muốn vận dụng mối liên hệ giữa cái chung và cái riêng và dựa trên các cơ sở lý luận đã học để góp phần làm sáng tỏ thêm việc vận dụng nguyên lý chủ quan và khách quan của triết học để hiểu thêm về việc hội nhập nền kinh tế thi trường nói chung và vấn đề phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN của nước ta nói riêng.
I. Cái riêng và cái chung:
Định nhĩa:
Cái riêng là một phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật,một hiện tượng,một quá trình riêng lẻ nhất định.Ví dụ:Một hành tinh,một cuộc cách mạng,một con người v.v...Cái chung là một phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt,những thuộc tính,những mối quan hệ giống nhau ở nhiều sự vật ,hiện tượng hay quá trình riêng lẻ.Ví dụ:Vận động,mâu thuẫn,lượng,chấtv.v...Ta cũng cần phân biệt phạm trù cái riêng với phạm trù cái đơn nhất,cái đơn nhất lá để chỉ những nét,những mặt,những đặc điểmv.v...chỉ có ở môt sự vật và hiện tượng nào đó mà không lặp lại ở sự vật và hiện tượng khác.
Mối liên hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung:
-Cái riêng và cái chung đều tồn tại khách quan.
Trong lịch sử triết học có hai quan điểm đối lập nhau về mối quan hệ giữa cái riêng vá cái chung.Phái duy thực(phái thực tại)cho rằng,chỉ có cái chung mới tồn tại khách quan,độc lập với ý thức con người,không phụ thuộc vào cái riêng,sinh ra cái riêng.Ngược lại,phái duy danh cho rằng,chỉ cái riêng mới tồn tại khách quan,cái chung chỉ là những từ trống rỗng,do tư tưởng con người sáng tạo ra.
Trên thực tế có rất nhiều mô hình kinh tế thị trường như : kinh tế thị trường truyền thống Tây âu : kinh tế thị trường kiểu Nhật Bản: kinh tế thị trường xh của CHLB Đức hay Thuỵ Điển : kinh tế thị trường XHCN mang màu sắc Trung Quốc v.v… Mỗi loại hình đều có những ưu điểm , nhược điểm và những nét độc đáo riêng . Vấn đề ở đây là Nhà nước ta phải biết lựa chọn , khai thác những đậc trưng phổ biến và những ưu điểm của các mô hìmh kinh tế thị trường trên thế giới , phải tính toán đến điều kiện đặc thù về chính trị , kinh tế xã hội , dân tộc , lịch sử … của nước ta cũng như hoàn cảnh quốc tế , sao cho nền kinh tế xã hội của đất nước ta có khả năng chống chọi sự xáo trộn tất yếu mà không bị cuốn vào vòng xoáy của sự bất ổn định cả về chính trị , kinh tế và xã hội.
Nhưng chúng ta tin tưởng vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước đã , đang và sẽ đưa đất nước ta tiến lên con đường XHCN , từng bước xây dựng một nền kinh tế thị trường lớn mạnh , trở thành một đất nước giàu mạnh , một xã hội công bằng , văn minh , đưa đất nước ta tiến lên sánh vai cùng các cường quốc năm châu như lời Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nói.
Mục lục
Trang
I. Cái riêng và cái chung: 1
II. Vận dụng mối quan hệ xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta: 4
1. Nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước : 4
2. Nền kinh tế thị trường đinh hướng XHCN ở nước ta: 6
2.1 Những đăc điểm của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta : 6
2.2 Những vấn đề bất cập trong quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường của XHCN: 7
2.2.3. Những giải pháp để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN: 10
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: vận dụng vào thực tiễn cái chung và cái riêng ở nước ta hiện nay, vận dụng mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung vào thực tiễn phát triển cảu đất nước hiện nay, Từ lý luận về mối quan hệ giữa cái riêng ,cái chung,cái đơn nhất hãy vận dụng để lý giải cho việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân của việt nam trong giai đoạn hiện nay?, VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG, CÁI RIÊNG VÀ CÁI ĐƠN NHẤT VÀO XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY, Từ lý luận về mối quan hệ giữa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất hãy vận dụng để lý giải cho việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của Việt Na trong giai đoạn hiện nay?, luan van bien chung cai chung va cai riêng va van dung vao kinh te thi truong hay
Last edited by a moderator: