fired_meteora
New Member
Download Đề tài Mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản vô hình và tài sản hữu hình
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN VÔ HÌNH VÀ TÀI SẢN HỮU HÌNH 2
I.Tài sản vô hình và tài sản hữu hình 2
1. Khái niệm: 2
2. Đặc điểm của tài sản vô hình và tài sản hữu hình 2
2.1. Đặc điểm của tài sản vô hình 2
2.2. Đặc điểm của tài sản hữu hình 3
II. Đầu tư vào tài sản vô hình và tài sản hữu hình 3
1. Khái niệm 3
2. Nội dung đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình 4
2.1. Đầu tư tài sản hữu hình 4
2.1.1. Đầu tư xây dựng cơ bản 4
2.1.2 Đầu tư vào hàng tồn trữ 5
2.2. Đầu tư vào tài sản vô hình 12
2.2.1.Đầu tư phát triển nhân lực 12
2.2.2. Đầu tư nghiên cứu triển khai các hoạt động khoa học công nghệ. 13
2.2.3.Đầu tư hoạt động marketing 15
2.2.4. Đầu tư xây dựng thương hiệu 15
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN VÔ HÌNH 19
1. Tác động của đầu tư vào tài sản hữu hình đối với đầu tư vào tài sản vô hình 20
1.1.Đầu tư vào tài sản hữu hình là cơ sở, nền tảng cho đầu tư vào tài sản vô hình 20
1.2. Đầu tư vào tài sản hữu hình tăng tiềm lực cho đầu tư vào tài sản vô hình 21
2.Tác động của đầu tư vào TSVH đối với đầu tư vào TSHH 22
2.1. Đầu tư vào tài sản vô hình tạo điều kiện thúc đẩy trở lại đầu tư vào tài sản hữu hình. 22
2.2. Đầu tư vào tài sản vô hình nâng cao giá trị của tài sản hữu hình. 26
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN VÔ HÌNH VÀ TÀI SẢN HỮU HÌNH 28
I.Thực trạng đầu tư vào tài sản hữu hình 28
1. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng 28
2. Đầu tư vào máy móc thiết bị 33
3. Thực trạng về đầu tư vào hàng tồn trữ 39
II. Thực trạng Đầu tư vào tài sản vô hình 40
1. Đầu tư vào khoa học – công nghệ 40
1.1. Thành tựu 40
1.2.Hạn chế 42
1.2.1.Đầu tư cho KH – CN còn ở mức thấp, dàn trải và mất cân đối giữa đầu tư nhà nước với đầu tư từ xã hội 42
1.2.3. Nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ còn kém 43
2. Đầu tư vào thương hiệu 44
2.1.Thương hiệu xưa 44
2.2. Thương hiệu nay 45
2.2.1. Đầu tư tài chính cho phát triển thương hiệu 45
2.2.2 Tên thương hiệu 46
2.2.3.Xác lập và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, thực thi quyền sở hữu trí tuệ 47
3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 49
3.1. Khái quát chung về nguồn nhân lực ở Việt Nam 49
3.1.1. Nguồn nhân lực từ nông dân: 50
3.1.2. Nguồn nhân lực từ công nhân: 51
3.1.3. Nguồn nhân lực từ trí thức, công chức, viên chức: 52
3.2. Thị trường lao động chất lượng cao ở Việt Nam 54
3.2.1.Thị trường lao động chất lượng cao ở Việt Nam 54
3.2.2. Khủng hoảng tài chính và thị trường nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam 56
CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI SẢN VÔ HÌNH 58
1. Phát triển đầu tư tài sản hữu hình làm tiền đề nâng cao phát triển tài sản vô hình. 58
1.1 Biện pháp trong doanh nghiệp 58
1.1.1. Doanh nghiệp tăng cường đầu tư xây dựng cơ bản hiệu quả 58
1.1.1.1. Doanh nghiệp chú trọng đầu tư vào máy móc thiết bị 58
1.1.1.2 Tạo môi trường làm việc thuận lợi 59
1.1.1.3 Đầu tư vào đất đai nhà xưởng bền vững 59
1.1.2. Đầu tư vào hàng tồn trữ hợp lý 59
1.2. Chính phủ sử dụng các biện pháp phát triển đầu tư tài sản hữu hình. 60
1.2.1.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản 60
1.2.1.1.Đổi mới cơ chế quản lý 60
1.2.1.2. Đổi mới công tác quy hoạch đầu tư 61
1.2.1.3. Nghiên cứu bổ sung cơ chế chính sách pháp luật, nâng cao trách nhiệm các cấp các ngành 61
1.2.2. Giải quyết vấn đề giải phóng mặt bằng 62
2. Phát triển đầu tư tài sản vô hình làm tăng giá trị tài sản hữu hình. 63
2.1. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 63
2.1.1. Doanh nghiệp quản lý tốt công tác tuyển dụng và quản lý lao động. 64
2.1.2. Doanh nghiệp phải chú trọng đầu tư vào nguồn lực có hiệu quả hơn: đào tạo và nâng cao chất lượng. 65
2.1.2.1: Đào tạo trong công việc 65
2.1.2.2: Đào tạo ngoài công việc 66
2.1.3. Doanh nghiệp nên tìm kiếm và bồi dưỡng cho nguồn nhân lực tiềm năng. 67
2.2 Đầu tư phát triển thương hiệu nhãn mác sản phẩm. 68
2.3. Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi nhằm phát triển đầu tư tài sản vô hình. 72
2.3.1 Hoàn thiện bộ luật và tạo môi trường đầu tư thông thoáng. 72
2.3.2 Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa chiến lược phát triển nhân lực với các chiến lược phát triển kinh tế. 72
2.3.3 Để phát triển nguồn nhân lực cần làm tốt công tác xóa đói giảm nghèo. 73
2.3.4 Thực hiện chính sách khuyến khích học nghề. 74
KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Trong thời gian tới nhu cầu về đầu tư cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn mà Đảng, Nhà nước ta đặt ra cho những năm tới là rất lớn như:Đến năm 2010 đảm bảo có đường ô tô đi lại 4 mùa đến tất cả các xã, cụm xã (trừ hải đảo), 70% mặt đường được cứng hoá... Phấn đấu đến năm 2020 cấp đủ nước để khai thác 11 triệu ha đất nông nghiệp; 80% diện tích đất nuôi trồng được cấp nước chủ động; 100% cư dân nông thôn có nước sạch và bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh... Đảm bảo điện cho sản xuất nông nghiệp; Điện cho sinh hoạt; Chất lượng điện ở địa bàn nông thôn. Đến năm 2020, 100% hộ nông thôn có điện sử dụng...
Sự phát triển của cơ sở hạ tầng hiện nay vẫn chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của các nhà đầu tư vào Việt Nam, vẫn ở mức kém làm chùn bước các doanh nghiệp nước ngoài nào muốn đầu tư vào Việt Nam
Theo khảo sát mới nhất của Ban thư kí Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam năm 2009, 87,8% doanh nghiệp nước ngoài và 83% doanh nghiệp trong nước trong tổng số 291 doanh nghiệp đánh giá chất lượng cơ sở hạ tầng ở mức kém và rất kém.Kết quả này cũng tương đồng với Báo cáo năng lực cạnh tranh quốc gia 2009 của diễn đàn kinh tế thế giới, trong đó cơ sở hạ tầng bị xếp hạng thấp nhất trong bộ chỉ số cạnh tranh của Việt Nam
Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) cho biết qua khảo sát mới nhất với 600 doanh nghiệp Nhật, cơ sở hạ tầng yếu kém của Việt Nam vẫn là trở ngại hàng đầu như hồi2008. Điểm tích cực là năm 2009, số lượng các doanh nghiệp rất không hài lòng với cơ sở hạ tầng giảm xuống từ43,1% xuống còn 33,8%. Đa số doanh nghiệp Nhật(80%) cho rằng Việt Nam cần cải thiện hệ thống đường xá, sau đó là điện năng, cảng và hệ thống cấp thoát nước.
Ông Alain Cany, chủ tich Phòng thương mại châu Âu Eurocham, nhận định: Tiêu thụ điện năng tăng 15% hàng năm, vượt xa tốc độ tăng trưởng kinh tế và dự kiến sẽ tăng gấp3,5% tốc độ phát triển kinh tế vào năm2010.Việt Nam chưa phát triển được một thị trường điện cạnh tranh. Ông cho rằng Việt Nam cần cải thiện hệ thống đường xá, sau đó là điện năng, cảng và hệ thống cấp thoát nước
Đại diện của AmCham cho rằng Việt Nam đã được nhận nguồn vốn vay lớn để phát triển hạ tầng giao thông từ nhiều tổ chức như World Bank, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), từ nguồn vốn ODA Nhật Bản. Tuy nhiên, việc sử dụng các nguồn vốn này bị hạn chế bởi tính thiếu hiệu quả và tham nhũng như trường hợp PMU18 và Đại lộ Đông Tây’’, ông nhận định ‘’ chống tham nhũng đặc biệt là trong các công trình hạ tầng là thách thức lớn của Việt Nam và là mối quan ngại hàng đầu của 70% doanh nghiệp Mỹ ở Việt Nam trong vài năm qua
Hầu hết các doanh nghiệp nước ngoài, chiếm 30% trong số doanh nghiệp tham gia khảo sát, đặt việc cải thiện cơ sở hạ tầng là khuyến nghị hàng đầu đối với chính phủ trong năm nay.Trong khi đó,mối quan tâm lớn nhất của các doanh nghiệp trong nước là cải cách hành chính, bãi bỏ các giấy phép và thủ tục không cần thiết
2. Đầu tư vào máy móc thiết bị
Ở Việt Nam , một thực trạng đáng báo động trong các doanh nghiệp máy móc thiết bị chủ yếu nhập về từ bên ngoài với rất nhiều thiết bị cũ, lỗi thời. Các thiết bị mua về không đồng bộ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc khai thác vận hành và sử dụng. Hơn 50% máy móc thiết bị tại các công ty sản xuất công nghiệp bị hỏng hay hư hại nghiêm trọng do không được bảo dưỡng. Theo Bộ Công nghiệp, phần lớn giá trị máy móc thiết bị sản xuất chỉ còn 30% so với giá trị ban đầu và đã lạc hậu hơn 30 năm như dệt may có đến 45% thiết bị máy móc của các DN cần đầu tư nâng cấp và 30-40% cần thay thế; mũi nhọn công nghiệp là cơ khí thì đã lạc hậu hơn 40 năm so với khu vực và 50 năm so với các nước phát triển về công nghệ và thiết bị sản xuất. Một minh chứng xác thực trên “ Danh mục & Thuế suất đối với hàng hóa xuất - nhập khẩu” do Bộ Tài chính ban hành tháng 04-2004, ở đó có nhiều mặt hàng; sau khi trích lược có tới 3704 chủng loại, hàng hóa có tên, mô tả và mã số hàng, khi nhập khẩu vào Việt Nam được hưởng thuế suất là 0%. Qua khảo sát sơ bộ những chủng loại máy móc, thiết bị có sản xuất tại Việt Nam để thay thế được, đang sử dụng tại nội địa đủ các lĩnh vực và kể cả xuất khẩu đếm không đến số 15, quả thật 15/3704 là quá thấp. Chúng ta lệ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu thiết bị công nghệ cao.
Nền kinh tế nước ta phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ có mức vốn thấp -dưới 10 tỷ đồng- nên khả năng trang bị máy móc thiết bị, kỹ thuật công nghệ tiên tiến là rất hạn chế. Mức trang bị tài sản cố định cho một lao động ngoài quốc doanh là 50 triệu đồng, chỉ bằng 20% so với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Máy móc thiết bị còn lạc hậu, chưa đồng bộ, khoảng cách về quy mô sản xuất, trình độ công nghệ của Việt Nam dần xa so với các nước khác, chưa đáp ứng được yêu cầu cấp bách của thị trường trong nước và thế giới. Ngay cả trong những ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn cũng trong tình trạng công nghệ, máy móc thiết bị lạc hậu. Việt Nam là nước xuất khẩu điều đứng thứ hai thế giới, tuy nhiên đến thời điểm này ngành công nghiệp điều của VN vẫn chưa có thiết bị cơ khí tự động hóa cho công đoạn cắt tách và bóc vỏ mà phải làm thủ công. Chính công đoạn này đã làm tăng giá thành và làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm điều Việt Nam trên thị trường quốc tế. Ngành dệt may được coi là ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực nhưng hiện nay có đến 45% thiết bị máy móc của các doanh nghiệp cần đầu tư, nâng cấp và 30-40% cần thay thế.
Theo số liệu thống kê, nhập khẩu Máy móc, thiết bị, công cụ & phụ tùng trong 11tháng đầu năm 2009 đạt 11.069.044.274USD (giảm 11,53% so cùng kỳ năm 2008). Trong đó, nhập khẩu của doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài chiếm 31,31% tổng kim ngạch, đạt 3.466.185.220USD.
Việt nam nhập khẩu máy móc, thiết bị phụ tùng từ 34 thị trường chính, nhưng nhiều nhất vẫn là từ Trung Quốc, Nhật Bản. Tháng 11 nhập khẩu từ Trung Quốc đạt 379.307.420USD, tính chung 11 tháng đạt 3.578.234.089 USD, chiếm 32,33% tổng kim ngạch; nhập khẩu từ Nhật Bản 11 tháng đạt 2.033.925.737USD, chiếm 18,37%.
Kim ngạch nhập khẩu máy móc, phụ tùng từ hầu hết các thị trường trong 11 tháng đầu năm đều giảm so cùng kỳ năm 2008, chỉ có 9 thị trường đạt kim ngạch tăng so cùng kỳ; trong đó, đứng đầu về mức độ tăng trưởng là kim ngạch nhập khẩu từ Thuỵ Điển tăng 96,27%; Hoa Kỳ tăng 65,38%; Đan Mạch tăng 63,55%; Phần Lan tăng 61,45%; Áo tăng 51,81%; Anh tăng 35,9%; Thụy Sĩ tăng 16,63%...
Download Đề tài Mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản vô hình và tài sản hữu hình miễn phí
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN VÔ HÌNH VÀ TÀI SẢN HỮU HÌNH 2
I.Tài sản vô hình và tài sản hữu hình 2
1. Khái niệm: 2
2. Đặc điểm của tài sản vô hình và tài sản hữu hình 2
2.1. Đặc điểm của tài sản vô hình 2
2.2. Đặc điểm của tài sản hữu hình 3
II. Đầu tư vào tài sản vô hình và tài sản hữu hình 3
1. Khái niệm 3
2. Nội dung đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình 4
2.1. Đầu tư tài sản hữu hình 4
2.1.1. Đầu tư xây dựng cơ bản 4
2.1.2 Đầu tư vào hàng tồn trữ 5
2.2. Đầu tư vào tài sản vô hình 12
2.2.1.Đầu tư phát triển nhân lực 12
2.2.2. Đầu tư nghiên cứu triển khai các hoạt động khoa học công nghệ. 13
2.2.3.Đầu tư hoạt động marketing 15
2.2.4. Đầu tư xây dựng thương hiệu 15
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN VÔ HÌNH 19
1. Tác động của đầu tư vào tài sản hữu hình đối với đầu tư vào tài sản vô hình 20
1.1.Đầu tư vào tài sản hữu hình là cơ sở, nền tảng cho đầu tư vào tài sản vô hình 20
1.2. Đầu tư vào tài sản hữu hình tăng tiềm lực cho đầu tư vào tài sản vô hình 21
2.Tác động của đầu tư vào TSVH đối với đầu tư vào TSHH 22
2.1. Đầu tư vào tài sản vô hình tạo điều kiện thúc đẩy trở lại đầu tư vào tài sản hữu hình. 22
2.2. Đầu tư vào tài sản vô hình nâng cao giá trị của tài sản hữu hình. 26
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN VÔ HÌNH VÀ TÀI SẢN HỮU HÌNH 28
I.Thực trạng đầu tư vào tài sản hữu hình 28
1. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng 28
2. Đầu tư vào máy móc thiết bị 33
3. Thực trạng về đầu tư vào hàng tồn trữ 39
II. Thực trạng Đầu tư vào tài sản vô hình 40
1. Đầu tư vào khoa học – công nghệ 40
1.1. Thành tựu 40
1.2.Hạn chế 42
1.2.1.Đầu tư cho KH – CN còn ở mức thấp, dàn trải và mất cân đối giữa đầu tư nhà nước với đầu tư từ xã hội 42
1.2.3. Nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ còn kém 43
2. Đầu tư vào thương hiệu 44
2.1.Thương hiệu xưa 44
2.2. Thương hiệu nay 45
2.2.1. Đầu tư tài chính cho phát triển thương hiệu 45
2.2.2 Tên thương hiệu 46
2.2.3.Xác lập và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, thực thi quyền sở hữu trí tuệ 47
3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 49
3.1. Khái quát chung về nguồn nhân lực ở Việt Nam 49
3.1.1. Nguồn nhân lực từ nông dân: 50
3.1.2. Nguồn nhân lực từ công nhân: 51
3.1.3. Nguồn nhân lực từ trí thức, công chức, viên chức: 52
3.2. Thị trường lao động chất lượng cao ở Việt Nam 54
3.2.1.Thị trường lao động chất lượng cao ở Việt Nam 54
3.2.2. Khủng hoảng tài chính và thị trường nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam 56
CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI SẢN VÔ HÌNH 58
1. Phát triển đầu tư tài sản hữu hình làm tiền đề nâng cao phát triển tài sản vô hình. 58
1.1 Biện pháp trong doanh nghiệp 58
1.1.1. Doanh nghiệp tăng cường đầu tư xây dựng cơ bản hiệu quả 58
1.1.1.1. Doanh nghiệp chú trọng đầu tư vào máy móc thiết bị 58
1.1.1.2 Tạo môi trường làm việc thuận lợi 59
1.1.1.3 Đầu tư vào đất đai nhà xưởng bền vững 59
1.1.2. Đầu tư vào hàng tồn trữ hợp lý 59
1.2. Chính phủ sử dụng các biện pháp phát triển đầu tư tài sản hữu hình. 60
1.2.1.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản 60
1.2.1.1.Đổi mới cơ chế quản lý 60
1.2.1.2. Đổi mới công tác quy hoạch đầu tư 61
1.2.1.3. Nghiên cứu bổ sung cơ chế chính sách pháp luật, nâng cao trách nhiệm các cấp các ngành 61
1.2.2. Giải quyết vấn đề giải phóng mặt bằng 62
2. Phát triển đầu tư tài sản vô hình làm tăng giá trị tài sản hữu hình. 63
2.1. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 63
2.1.1. Doanh nghiệp quản lý tốt công tác tuyển dụng và quản lý lao động. 64
2.1.2. Doanh nghiệp phải chú trọng đầu tư vào nguồn lực có hiệu quả hơn: đào tạo và nâng cao chất lượng. 65
2.1.2.1: Đào tạo trong công việc 65
2.1.2.2: Đào tạo ngoài công việc 66
2.1.3. Doanh nghiệp nên tìm kiếm và bồi dưỡng cho nguồn nhân lực tiềm năng. 67
2.2 Đầu tư phát triển thương hiệu nhãn mác sản phẩm. 68
2.3. Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi nhằm phát triển đầu tư tài sản vô hình. 72
2.3.1 Hoàn thiện bộ luật và tạo môi trường đầu tư thông thoáng. 72
2.3.2 Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa chiến lược phát triển nhân lực với các chiến lược phát triển kinh tế. 72
2.3.3 Để phát triển nguồn nhân lực cần làm tốt công tác xóa đói giảm nghèo. 73
2.3.4 Thực hiện chính sách khuyến khích học nghề. 74
KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
hội cho khu vực nông nghiệp, nông thôn còn thấp. Trong giai đoạn 2001-2005, tổng mức đầu tư toàn xã hội vào khu vực nông nghiệp, nông thôn là khoảng 358 nghìn tỷ đồng (chiếm 30%) tổng nguồn đầu tư toàn xã hội, trong đó Nhà nước 193 nghìn tỷ đồng (54%), đầu tư từ các khu vực ngoài Nhà nước khoảng 165 nghìn tỷ đồng (46%). Năm 2006, đầu tư ngân sách cho nông nghiệp đạt 15%, bằng 7% giá trị sản xuất nông nghiệp, 1,3% GDP.Trong thời gian tới nhu cầu về đầu tư cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn mà Đảng, Nhà nước ta đặt ra cho những năm tới là rất lớn như:Đến năm 2010 đảm bảo có đường ô tô đi lại 4 mùa đến tất cả các xã, cụm xã (trừ hải đảo), 70% mặt đường được cứng hoá... Phấn đấu đến năm 2020 cấp đủ nước để khai thác 11 triệu ha đất nông nghiệp; 80% diện tích đất nuôi trồng được cấp nước chủ động; 100% cư dân nông thôn có nước sạch và bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh... Đảm bảo điện cho sản xuất nông nghiệp; Điện cho sinh hoạt; Chất lượng điện ở địa bàn nông thôn. Đến năm 2020, 100% hộ nông thôn có điện sử dụng...
Sự phát triển của cơ sở hạ tầng hiện nay vẫn chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của các nhà đầu tư vào Việt Nam, vẫn ở mức kém làm chùn bước các doanh nghiệp nước ngoài nào muốn đầu tư vào Việt Nam
Theo khảo sát mới nhất của Ban thư kí Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam năm 2009, 87,8% doanh nghiệp nước ngoài và 83% doanh nghiệp trong nước trong tổng số 291 doanh nghiệp đánh giá chất lượng cơ sở hạ tầng ở mức kém và rất kém.Kết quả này cũng tương đồng với Báo cáo năng lực cạnh tranh quốc gia 2009 của diễn đàn kinh tế thế giới, trong đó cơ sở hạ tầng bị xếp hạng thấp nhất trong bộ chỉ số cạnh tranh của Việt Nam
Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) cho biết qua khảo sát mới nhất với 600 doanh nghiệp Nhật, cơ sở hạ tầng yếu kém của Việt Nam vẫn là trở ngại hàng đầu như hồi2008. Điểm tích cực là năm 2009, số lượng các doanh nghiệp rất không hài lòng với cơ sở hạ tầng giảm xuống từ43,1% xuống còn 33,8%. Đa số doanh nghiệp Nhật(80%) cho rằng Việt Nam cần cải thiện hệ thống đường xá, sau đó là điện năng, cảng và hệ thống cấp thoát nước.
Ông Alain Cany, chủ tich Phòng thương mại châu Âu Eurocham, nhận định: Tiêu thụ điện năng tăng 15% hàng năm, vượt xa tốc độ tăng trưởng kinh tế và dự kiến sẽ tăng gấp3,5% tốc độ phát triển kinh tế vào năm2010.Việt Nam chưa phát triển được một thị trường điện cạnh tranh. Ông cho rằng Việt Nam cần cải thiện hệ thống đường xá, sau đó là điện năng, cảng và hệ thống cấp thoát nước
Đại diện của AmCham cho rằng Việt Nam đã được nhận nguồn vốn vay lớn để phát triển hạ tầng giao thông từ nhiều tổ chức như World Bank, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), từ nguồn vốn ODA Nhật Bản. Tuy nhiên, việc sử dụng các nguồn vốn này bị hạn chế bởi tính thiếu hiệu quả và tham nhũng như trường hợp PMU18 và Đại lộ Đông Tây’’, ông nhận định ‘’ chống tham nhũng đặc biệt là trong các công trình hạ tầng là thách thức lớn của Việt Nam và là mối quan ngại hàng đầu của 70% doanh nghiệp Mỹ ở Việt Nam trong vài năm qua
Hầu hết các doanh nghiệp nước ngoài, chiếm 30% trong số doanh nghiệp tham gia khảo sát, đặt việc cải thiện cơ sở hạ tầng là khuyến nghị hàng đầu đối với chính phủ trong năm nay.Trong khi đó,mối quan tâm lớn nhất của các doanh nghiệp trong nước là cải cách hành chính, bãi bỏ các giấy phép và thủ tục không cần thiết
2. Đầu tư vào máy móc thiết bị
Ở Việt Nam , một thực trạng đáng báo động trong các doanh nghiệp máy móc thiết bị chủ yếu nhập về từ bên ngoài với rất nhiều thiết bị cũ, lỗi thời. Các thiết bị mua về không đồng bộ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc khai thác vận hành và sử dụng. Hơn 50% máy móc thiết bị tại các công ty sản xuất công nghiệp bị hỏng hay hư hại nghiêm trọng do không được bảo dưỡng. Theo Bộ Công nghiệp, phần lớn giá trị máy móc thiết bị sản xuất chỉ còn 30% so với giá trị ban đầu và đã lạc hậu hơn 30 năm như dệt may có đến 45% thiết bị máy móc của các DN cần đầu tư nâng cấp và 30-40% cần thay thế; mũi nhọn công nghiệp là cơ khí thì đã lạc hậu hơn 40 năm so với khu vực và 50 năm so với các nước phát triển về công nghệ và thiết bị sản xuất. Một minh chứng xác thực trên “ Danh mục & Thuế suất đối với hàng hóa xuất - nhập khẩu” do Bộ Tài chính ban hành tháng 04-2004, ở đó có nhiều mặt hàng; sau khi trích lược có tới 3704 chủng loại, hàng hóa có tên, mô tả và mã số hàng, khi nhập khẩu vào Việt Nam được hưởng thuế suất là 0%. Qua khảo sát sơ bộ những chủng loại máy móc, thiết bị có sản xuất tại Việt Nam để thay thế được, đang sử dụng tại nội địa đủ các lĩnh vực và kể cả xuất khẩu đếm không đến số 15, quả thật 15/3704 là quá thấp. Chúng ta lệ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu thiết bị công nghệ cao.
Nền kinh tế nước ta phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ có mức vốn thấp -dưới 10 tỷ đồng- nên khả năng trang bị máy móc thiết bị, kỹ thuật công nghệ tiên tiến là rất hạn chế. Mức trang bị tài sản cố định cho một lao động ngoài quốc doanh là 50 triệu đồng, chỉ bằng 20% so với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Máy móc thiết bị còn lạc hậu, chưa đồng bộ, khoảng cách về quy mô sản xuất, trình độ công nghệ của Việt Nam dần xa so với các nước khác, chưa đáp ứng được yêu cầu cấp bách của thị trường trong nước và thế giới. Ngay cả trong những ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn cũng trong tình trạng công nghệ, máy móc thiết bị lạc hậu. Việt Nam là nước xuất khẩu điều đứng thứ hai thế giới, tuy nhiên đến thời điểm này ngành công nghiệp điều của VN vẫn chưa có thiết bị cơ khí tự động hóa cho công đoạn cắt tách và bóc vỏ mà phải làm thủ công. Chính công đoạn này đã làm tăng giá thành và làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm điều Việt Nam trên thị trường quốc tế. Ngành dệt may được coi là ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực nhưng hiện nay có đến 45% thiết bị máy móc của các doanh nghiệp cần đầu tư, nâng cấp và 30-40% cần thay thế.
Theo số liệu thống kê, nhập khẩu Máy móc, thiết bị, công cụ & phụ tùng trong 11tháng đầu năm 2009 đạt 11.069.044.274USD (giảm 11,53% so cùng kỳ năm 2008). Trong đó, nhập khẩu của doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài chiếm 31,31% tổng kim ngạch, đạt 3.466.185.220USD.
Việt nam nhập khẩu máy móc, thiết bị phụ tùng từ 34 thị trường chính, nhưng nhiều nhất vẫn là từ Trung Quốc, Nhật Bản. Tháng 11 nhập khẩu từ Trung Quốc đạt 379.307.420USD, tính chung 11 tháng đạt 3.578.234.089 USD, chiếm 32,33% tổng kim ngạch; nhập khẩu từ Nhật Bản 11 tháng đạt 2.033.925.737USD, chiếm 18,37%.
Kim ngạch nhập khẩu máy móc, phụ tùng từ hầu hết các thị trường trong 11 tháng đầu năm đều giảm so cùng kỳ năm 2008, chỉ có 9 thị trường đạt kim ngạch tăng so cùng kỳ; trong đó, đứng đầu về mức độ tăng trưởng là kim ngạch nhập khẩu từ Thuỵ Điển tăng 96,27%; Hoa Kỳ tăng 65,38%; Đan Mạch tăng 63,55%; Phần Lan tăng 61,45%; Áo tăng 51,81%; Anh tăng 35,9%; Thụy Sĩ tăng 16,63%...