killgirl_9x29
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG I: Những vấn đề lý luận chung về mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài 4
I. Khái niệm, phân loại và bản chất của nguồn vốn 4
1. Khái niệm: 4
2. Phân loại nguồn vốn đầu tư: 4
3. Bản chất nguồn vốn đầu tư 8
II. Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và vốn nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế 9
1. Sự cần thiết phải có cả nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài trong các quốc gia đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng 9
2. Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài 12
CHƯƠNG II: Thực trạng mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam 23
I. Nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định 23
1. Nguồn vốn trong nước mang tính ổn đinh và bền vững, có thể chủ động trong việc huy động và sử dụng. 23
2. Nguồn vốn trong nước đóng vai trò định hướng cho dòng đầu tư nước ngoài chảy vào những ngành, lĩnh vực cần thiết 26
3. Tạo cơ sở hạ tầng căn bản cho việc chủ động tiếp nhận nguồn vốn đầu tư nước ngoài 30
4. Nguồn vốn trong nước là nguồn vốn đối ứng nhằm tạo cơ sở cho nguồn vốn nước ngoài vào hoạt động có hiệu quả. 34
5. Nguồn vốn trong nước là nguồn chi trả các khoản vay nước ngoài và giảm áp lực nợ nước ngoài cho nền kinh tế. 36
II. Tác động của nguồn vốn nước ngoài đối với nguồn vốn trong nước 40
1. Thành tựu 40
2. Hạn chế: 49
Chương III: Một số kiến nghị chủ yếu nhằm tăng cường mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và ngoài nước trong việc thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế. 52
I. Nguồn vốn trong nước: 52
1. Huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư: 52
2. Sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước: 53
II. Nguồn vốn nước ngoài: 54
1. Đối với nguồn vốn FDI: 54
2. Đối với nguồn vốn ODA: 56
LỜI KẾT 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG I: Những vấn đề lý luận chung về mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài 4
I. Khái niệm, phân loại và bản chất của nguồn vốn 4
1. Khái niệm: 4
2. Phân loại nguồn vốn đầu tư: 4
3. Bản chất nguồn vốn đầu tư 8
II. Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và vốn nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế 9
1. Sự cần thiết phải có cả nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài trong các quốc gia đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng 9
2. Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài 12
CHƯƠNG II: Thực trạng mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam 23
I. Nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định 23
1. Nguồn vốn trong nước mang tính ổn đinh và bền vững, có thể chủ động trong việc huy động và sử dụng. 23
2. Nguồn vốn trong nước đóng vai trò định hướng cho dòng đầu tư nước ngoài chảy vào những ngành, lĩnh vực cần thiết 26
3. Tạo cơ sở hạ tầng căn bản cho việc chủ động tiếp nhận nguồn vốn đầu tư nước ngoài 30
4. Nguồn vốn trong nước là nguồn vốn đối ứng nhằm tạo cơ sở cho nguồn vốn nước ngoài vào hoạt động có hiệu quả. 34
5. Nguồn vốn trong nước là nguồn chi trả các khoản vay nước ngoài và giảm áp lực nợ nước ngoài cho nền kinh tế. 36
II. Tác động của nguồn vốn nước ngoài đối với nguồn vốn trong nước 40
1. Thành tựu 40
2. Hạn chế: 49
Chương III: Một số kiến nghị chủ yếu nhằm tăng cường mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và ngoài nước trong việc thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế. 52
I. Nguồn vốn trong nước: 52
1. Huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư: 52
2. Sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước: 53
II. Nguồn vốn nước ngoài: 54
1. Đối với nguồn vốn FDI: 54
2. Đối với nguồn vốn ODA: 56
LỜI KẾT 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có những bước phát triển đáng kể, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm cao, GDP đầu người hàng năm tăng. Thêm vào đó, môi trường đầu tư ở nước ta ngày càng hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước góp phần làm cho nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài đổ vào Việt Nam ngày càng tăng mạnh. Đặc biệt, từ năm 2008, sự kiện Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã làm cho lượng vốn đầu tư đổ về Việt Nam càng nhiều hơn đặc biệt là nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Hai nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài có quan hệ mật thiết với nhau trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Hiện nay ở nước ta cũng có rất nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa hai nguồn vốn này và các nghiên cứu đó cũng đã đưa ra được rất nhiều nhận định đúng đắn. Tuy nhiên, trên thực tế, nhận định của các nhà nghiên cứu vẫn chưa thực sự đi kèm với các giải pháp đẩy mạnh mối quan hệ này nhằm tác động đến việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế ở nước ta. Chính vì vậy, chúng em đã chọn đề tài này để tài này để nghiên cứu nhằm cung cấp thêm cho các bạn sinh viên khối ngành kinh tế đặc biệt là chuyên ngành kinh tế đầu tư những kiến thức chung nhất về nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đồng thời chỉ ra mối quan hệ giữa hai nguồn vốn này trong nền kinh tế hiện nay. Từ đó, các bạn sẽ tìm ra mối liên hệ giữa hai nguồn vốn này trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế nước ta và cuối cùng đi đến những giải pháp thiết thực nhất nhằm kết hợp lợi ích tối ưu của hai nguồn vốn này.
Thông qua nghiên cứu nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài, ngoài việc chỉ ra các lý luận chung về hai nguồn vốn này, đề tài còn cung cấp những thông tin về thực trạng sử dụng cũng như những nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến việc tăng giảm dòng vốn đầu tư tại Việt Nam. Từ đó, chúng ta có được cái nhìn bao quát về tình hình kinh tế đất nước để có những phương hướng mới thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển.
Với việc nghiên cứu đề tài: “Mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam” chúng em xin trình bày những nội dung chính sau đây:
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài.
Chương II: Thực trạng mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế.
Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG I: Những vấn đề lý luận chung về mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài 4
I. Khái niệm, phân loại và bản chất của nguồn vốn 4
1. Khái niệm: 4
2. Phân loại nguồn vốn đầu tư: 4
3. Bản chất nguồn vốn đầu tư 8
II. Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và vốn nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế 9
1. Sự cần thiết phải có cả nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài trong các quốc gia đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng 9
2. Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài 12
CHƯƠNG II: Thực trạng mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam 23
I. Nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định 23
1. Nguồn vốn trong nước mang tính ổn đinh và bền vững, có thể chủ động trong việc huy động và sử dụng. 23
2. Nguồn vốn trong nước đóng vai trò định hướng cho dòng đầu tư nước ngoài chảy vào những ngành, lĩnh vực cần thiết 26
3. Tạo cơ sở hạ tầng căn bản cho việc chủ động tiếp nhận nguồn vốn đầu tư nước ngoài 30
4. Nguồn vốn trong nước là nguồn vốn đối ứng nhằm tạo cơ sở cho nguồn vốn nước ngoài vào hoạt động có hiệu quả. 34
5. Nguồn vốn trong nước là nguồn chi trả các khoản vay nước ngoài và giảm áp lực nợ nước ngoài cho nền kinh tế. 36
II. Tác động của nguồn vốn nước ngoài đối với nguồn vốn trong nước 40
1. Thành tựu 40
2. Hạn chế: 49
Chương III: Một số kiến nghị chủ yếu nhằm tăng cường mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và ngoài nước trong việc thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế. 52
I. Nguồn vốn trong nước: 52
1. Huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư: 52
2. Sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước: 53
II. Nguồn vốn nước ngoài: 54
1. Đối với nguồn vốn FDI: 54
2. Đối với nguồn vốn ODA: 56
LỜI KẾT 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG I: Những vấn đề lý luận chung về mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài 4
I. Khái niệm, phân loại và bản chất của nguồn vốn 4
1. Khái niệm: 4
2. Phân loại nguồn vốn đầu tư: 4
3. Bản chất nguồn vốn đầu tư 8
II. Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và vốn nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế 9
1. Sự cần thiết phải có cả nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài trong các quốc gia đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng 9
2. Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài 12
CHƯƠNG II: Thực trạng mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam 23
I. Nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định 23
1. Nguồn vốn trong nước mang tính ổn đinh và bền vững, có thể chủ động trong việc huy động và sử dụng. 23
2. Nguồn vốn trong nước đóng vai trò định hướng cho dòng đầu tư nước ngoài chảy vào những ngành, lĩnh vực cần thiết 26
3. Tạo cơ sở hạ tầng căn bản cho việc chủ động tiếp nhận nguồn vốn đầu tư nước ngoài 30
4. Nguồn vốn trong nước là nguồn vốn đối ứng nhằm tạo cơ sở cho nguồn vốn nước ngoài vào hoạt động có hiệu quả. 34
5. Nguồn vốn trong nước là nguồn chi trả các khoản vay nước ngoài và giảm áp lực nợ nước ngoài cho nền kinh tế. 36
II. Tác động của nguồn vốn nước ngoài đối với nguồn vốn trong nước 40
1. Thành tựu 40
2. Hạn chế: 49
Chương III: Một số kiến nghị chủ yếu nhằm tăng cường mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và ngoài nước trong việc thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế. 52
I. Nguồn vốn trong nước: 52
1. Huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư: 52
2. Sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước: 53
II. Nguồn vốn nước ngoài: 54
1. Đối với nguồn vốn FDI: 54
2. Đối với nguồn vốn ODA: 56
LỜI KẾT 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có những bước phát triển đáng kể, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm cao, GDP đầu người hàng năm tăng. Thêm vào đó, môi trường đầu tư ở nước ta ngày càng hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước góp phần làm cho nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài đổ vào Việt Nam ngày càng tăng mạnh. Đặc biệt, từ năm 2008, sự kiện Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã làm cho lượng vốn đầu tư đổ về Việt Nam càng nhiều hơn đặc biệt là nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Hai nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài có quan hệ mật thiết với nhau trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Hiện nay ở nước ta cũng có rất nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa hai nguồn vốn này và các nghiên cứu đó cũng đã đưa ra được rất nhiều nhận định đúng đắn. Tuy nhiên, trên thực tế, nhận định của các nhà nghiên cứu vẫn chưa thực sự đi kèm với các giải pháp đẩy mạnh mối quan hệ này nhằm tác động đến việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế ở nước ta. Chính vì vậy, chúng em đã chọn đề tài này để tài này để nghiên cứu nhằm cung cấp thêm cho các bạn sinh viên khối ngành kinh tế đặc biệt là chuyên ngành kinh tế đầu tư những kiến thức chung nhất về nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đồng thời chỉ ra mối quan hệ giữa hai nguồn vốn này trong nền kinh tế hiện nay. Từ đó, các bạn sẽ tìm ra mối liên hệ giữa hai nguồn vốn này trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế nước ta và cuối cùng đi đến những giải pháp thiết thực nhất nhằm kết hợp lợi ích tối ưu của hai nguồn vốn này.
Thông qua nghiên cứu nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài, ngoài việc chỉ ra các lý luận chung về hai nguồn vốn này, đề tài còn cung cấp những thông tin về thực trạng sử dụng cũng như những nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến việc tăng giảm dòng vốn đầu tư tại Việt Nam. Từ đó, chúng ta có được cái nhìn bao quát về tình hình kinh tế đất nước để có những phương hướng mới thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển.
Với việc nghiên cứu đề tài: “Mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam” chúng em xin trình bày những nội dung chính sau đây:
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài.
Chương II: Thực trạng mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế.
Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links