chuonggio_tinhyeucuatoi
New Member
Download Đề tài Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư, lấy thực tế ở Việt Nam để chứng minh
PHẦN I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẠO LẬP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ.
I. TẠO LẬP, THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ.
1. Nguồn vốn đầu tư:
2. Phân loại vốn đầu tư:
3. Tạo lập vốn đầu tư:
4. Thu hút vốn đầu tư:
5. Sử dụng vốn đầu tư:
II. TÁC ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA VIỆC SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ ĐẾN CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TÊ.11/18/2008
1. Sử dụng vốn đầu tư hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư và do đó tác động tích cực đến tăng trưởng:
2. Tác động của việc sử dụng vốn đầu tư đến năng suất nhân tố tổng hợp và do đó tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế:
3. Tác động của của việc sử dụng vốn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH:
4. Tác động của hoạt động sử dụng vốn đầu tư đến khả năng nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và của nền kinh tế:
5. Tác động của vốn đầu tư đến chất lượng và giá thành sản phẩm:
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA TẠO LẬP, THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ.
1. Tính thuận chiều trong mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư:
2. Sử dụng hiệu quả vốn đầu tư là cơ sở duy trì sự tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh tạo lập vốn và tăng khả năng thu hút vốn:
PHẦN II : THỰC TRẠNG TẠO LẬP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 – 2008.
I. TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM NÓI CHUNG:
1. Đầu tư trong nước :
1.1.Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước:
1.2. Vốn đầu tư từ doanh nghiệp:
1.3. Vốn đầu tư từ tiết kiệm dân cư:
2. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài:
2.2. Tình hình triển khai thực hiện dự án đầu tư nước ngoài:
II. Thực trạng tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư:
1. Khả năng tạo lập vốn ngày càng được cải thiện tạo điều kiện tốt để thu hút vốn ngày càng nhiều.
2. Khả năng thu hút vốn ngày càng gia tăng:
2.1 Thực trạng tình hình thu hút vốn của nước ta :
2.2 Nguồn vốn thu hút đầu tư ngày càng gia tăng cả về chất lẫn lượng:
2.2.1 Nguồn trong nước:
2.2.2 Nguồn nước ngoài:
2.2.3 Các nguồn vốn khác:
3. Sử dụng vốn chưa hiệu quả hạn chế khả năng tạo lập thu hút vốn.
3.1 Thể hiện qua hệ số ICOR của Việt Nam
3.2 Thể hiện qua tốc độ tăng năng suất nhân tố tổng hợp( TFP):
3.3 Ảnh hưởng của quá trình sử dụng vốn đến tạo lập và thu hút vốn:
3.3.1 Tác động của việc sử dụng vốn hiệu quả đến khả năng tích lũy vốn và thu hút vốn:
3.3.2 Sử dụng nguồn vốn hiện nay của Việt Nam chưa thật sự hiệu quả hạn chế khả năng tạo lập và thu hút vốn:
PHẦN 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỐI QUAN HỆ CỦA TẠO LẬP, THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ.
I. Mục tiêu và quan điểm định hướng phát triển kinh tế Việt Nam đến 2010:
1. Mục tiêu và quan điểm phát triển kinh tế đến năm 2010:
1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam đến 2010:
1.2 Quan điểm phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2010:
2. Dự báo nhu cầu đầu tư và yêu cầu nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến 2010:
II. Giải pháp nâng cao mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư:
1. Giải pháp chung:
2. Giải pháp nâng cao hiệu quả tạo lập vốn:
3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư:
4. Giải pháp nâng cao sử dụng nguồn vốn đầu tư nhằm góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng Việt nam đến 2010, tạo điều kiện tạo lập và thu hút vốn đầu tư:
4.1 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch và bố trí kế hoạch đầu tư:
4.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước:
4.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn nước ngoài :
4.4 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao năng suất lao động:
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
FDI đã góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội - đặc biệt với nước ta thuộc nhóm các nước đang phát triển, có nền kinh tế thu nhập thấp (theo các tiêu chí phân loại của Liên hiệp quốc). 20 năm đã có hơn 9500 dự án đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể cả vốn tăng thêm); riêng năm 2007 đạt 20,3 tỷ USD, chiếm hơn 20% tổng số FDI trong 20 năm qua. Tỷ trọng FDI trong tổng vốn đầu tư xã hội giảm dần: thời kỳ 1991-1995 chiếm 30%, thời kỳ 1996-2000: 23,4%, thời kỳ 2001-2007: 16,7% (tỷ trọng này giảm chủ yếu do sự phát triển nhanh của khối doanh nghiệp dân doanh).
Nguồn : www.saga.vn
FDI góp phần quan trọng vào ngân sách nhà nước, trong thời kỳ 2001-2005 khối doanh nghiệp FDI đạt hơn 3,6 tỷ USD, 2007 trên 1,5 tỷ USD; thu hút trên 1,2 triệu lao động trực tiếp và nhiều triệu lao động gián tiếp, góp phần tăng thêm các ngành nghề lao động mới, thay đổi cơ cấu ngành nghề cũng như nâng dần chất lượng chuyên môn của lực lượng lao động này.
Tăng trưởng FDI 1988 – 2006
Nguồn : Vietpartners
FDI góp phần vào mức độ tăng trưởng kinh tế trong nhiều năm qua ở mức độ cao (từ 2002-2004: trên 7,0%, 2005: 8,44%, 2006: 8,17%, 2007: 8,48%); góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (từ năm 2005 đến nay, công nghiệp, xây dựng chiếm trên 41% GDP, riêng 2007: 41,61% GDP), chuyển giao công nghệ tạo nên nhiều sản phẩm mới có chất lượng, có hàm lượng công nghệ cao, trong đó có các sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế; góp phần nhanh chóng phát triển các vùng kinh tế trọng điểm kéo theo các vùng phụ cận; góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp (kể cả các doanh nghiệp không có FDI) nâng cao khả năng quản trị kinh doanh, khả năng cạnh tranh; góp phần nâng cao khả năng khai thác, sử dụng có hiệu quả lao động, vốn, tài nguyên,...
Với 82 quốc gia và vùng lãnh thổ đã đầu tư vào Việt Nam, FDI là cầu nối quan trọng giữa kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới ( không chỉ về kinh tế tiếp cận và mở rộng thị trường, mà còn về phát triển du lịch, văn hóa, giáo dục, y tế,...); nói cách khác FDI góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế và các lĩnh vực khác trong khu vực và thế giới.
Trong giai đoạn hiện nay thu hút FDI cũng đạt được một số thành tựu đáng kể
TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN FDI VÀO VIỆT NAM 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2008
Cấp mới 9 tháng 2008 phân theo ngành
(tính tới ngày 22/9/2008)
STT
Chuyên ngành
Số dự án
TVĐT
Vốn điều lệ
I
Công nghiệp
484
32,345,738,600
7,899,234,652
CN dầu khI
7
10,572,380,000
2,310,380,000
CN nặng
161
19,388,604,033
4,618,479,887
CN nhẹ
207
1,738,805,789
662,553,929
CN thực phẩm
29
317,821,464
173,016,575
Xây dựng
80
328,127,314
134,804,261
II
Nông-Lâm-Ngư nghiệp
40
204,351,581
120,070,401
Nông-Lâm nghiệp
36
203,510,331
119,229,151
Thủy sản
4
841,250
841,250
III
Dịch vụ
361
23,718,387,301
6,085,392,311
Dịch vụ
278
971,202,209
301,269,424
GTVT-Bưu điện
16
49,536,500
15,706,125
Khách sạn-Du lịch
21
8,773,878,875
1,783,405,000
Tài chính-Ngân hàng
1
18,200,000
18,200,000
Văn hóa-Ytế-Giáo dục
15
488,520,764
47,131,362
XD hạ tầng KCX-KCN
5
137,249,866
36,167,000
XD Khu đô thị mới
3
4,768,750,000
2,018,750,000
XD Văn phòng-Căn hộ
22
8,511,049,087
1,864,763,400
Tổng số
885
56,268,477,482
14,104,697,364
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
2.2.3 Các nguồn vốn khác:
Nguồn kiều hối và các dịch vụ thu ngoại tệ:
Bên cạnh nguồn thu từ FDI, xuất khẩu và viện trợ, nguồn kiều hối cũng là một nguồn lực quan trọng không kém. Việt kiều là một bộ phận không tách rời của dân tộc. Nguồn lực của Cộng đồng người Việt ở nước ngoài còn rất to lớn. Điều đó thể hiện rất rõ qua số lượng kiều hối được gửi về hàng năm và số doanh nghiệp do Việt Kiều đầu tư về nước. Từ 1991-2004, kiều hối tăng bình quân trên 10%/năm. Năm 1991, kiều hối chuyển về mới đạt 31 triệu đô-la, đến năm 1995 đạt gần 300 triệu, năm 1999 đạt hơn 1 tỷ đô-la, năm 2003 đã lên tới 2,6 tỷ và năm 2004 ước đạt 3 tỷ đô-la. đoán với đà tăng trưởng này, đến năm 2010 lượng kiều hối sẽ là gần 5 tỷ. Các doanh nghiệp Việt Kiều có quy mô vừa và nhỏ hoạt động trong nhiều lĩnh vực. Nhiều hội thảo doanh nhân Việt Kiều, các buổi họp mặt của các Hội người Việt Nam ở Nước ngoài đã góp phần tăng cường sự gắn bó của Việt Kiều với quê hương đất nước. Cộng đồng người Việt có cống hiến cho đất nước đang được dành nhiều ưu đãi và được khuyến khích mở rộng kinh doanh tại Việt Nam. Đó là định hướng nhất quán và đang được triển khai thực hiện từ trung ương đến địa phương.
Cùng với nguồn thu từ kiều hối, thu từ các dịch vụ du lịch, vận tải vãng lai...cũng tăng nhanh, và là nguồn vốn chảy trực tiếp vào các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. Thông qua các khoản thuế, các doanh nghiệp này trực tiếp đóng góp vào ngân sách nhà nước.
Nguồn vốn đầu tư gián tiếp FPI (Foreign Portfolio Investment)
Có thể thấy, FPI là một khái niệm khá mới mẻ, nhất là ở nước ta, vì chúng xuất hiện và phát triển gắn liền với sự hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán quốc gia và quốc tế.
Trên thực tế, mặc dù FPI dùng để chỉ các hình thức đầu tư không phải là đầu tư trực tiếp nước ngoài truyền thống (tức đầu tư để lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, lập liên doanh hay công ty cổ phần và kinh doanh theo hợp đồng hợp tác kinh doanh…), song sự phân biệt này không phải lúc nào cũng rạch ròi và thống nhất. Chẳng hạn, khi nhà đầu tư dùng vốn của mình để mua cổ phiếu của doanh nghiệp, nếu tỷ lệ cổ phiếu do nhà đầu tư nắm giữ thấp hơn mức nhất định (10% theo tiêu chuẩn của IMF và 30% theo tiêu chuẩn của Việt Nam hiện hành) là đầu tư gián tiếp, nhưng khi vượt ngưỡng này lại được xếp vào đầu tư trực tiếp và khi đó, nhà đầu tư có thể dùng quyền bỏ phiếu của mình để can thiệp trực tiếp vào thực tế quản lý, kinh doanh của doanh nghiệp…
Cũng như FDI, động thái dòng FPI chịu ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ của các nhân tố như bối cảnh quốc tế (hòa bình, ổn định vĩ mô, các quan hệ ngoại giao và môi trường pháp lý quốc tế thuận lợi); nhu cầu và khả năng đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài; mức độ tự do hóa và sức cạnh tranh (chủ yếu là ưu đãi tài chính và sự thân thiện, thuận tiện của quản lý nhà nước đối với nhà đầu tư) của môi trường đầu tư trong nước; sự phát triển của hệ thống tiền tệ và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nói riêng, của các thể chế thị trường nói chung của nước tiếp nhận ...
Download Đề tài Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư, lấy thực tế ở Việt Nam để chứng minh miễn phí
PHẦN I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẠO LẬP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ.
I. TẠO LẬP, THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ.
1. Nguồn vốn đầu tư:
2. Phân loại vốn đầu tư:
3. Tạo lập vốn đầu tư:
4. Thu hút vốn đầu tư:
5. Sử dụng vốn đầu tư:
II. TÁC ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA VIỆC SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ ĐẾN CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TÊ.11/18/2008
1. Sử dụng vốn đầu tư hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư và do đó tác động tích cực đến tăng trưởng:
2. Tác động của việc sử dụng vốn đầu tư đến năng suất nhân tố tổng hợp và do đó tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế:
3. Tác động của của việc sử dụng vốn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH:
4. Tác động của hoạt động sử dụng vốn đầu tư đến khả năng nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và của nền kinh tế:
5. Tác động của vốn đầu tư đến chất lượng và giá thành sản phẩm:
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA TẠO LẬP, THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ.
1. Tính thuận chiều trong mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư:
2. Sử dụng hiệu quả vốn đầu tư là cơ sở duy trì sự tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh tạo lập vốn và tăng khả năng thu hút vốn:
PHẦN II : THỰC TRẠNG TẠO LẬP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 – 2008.
I. TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM NÓI CHUNG:
1. Đầu tư trong nước :
1.1.Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước:
1.2. Vốn đầu tư từ doanh nghiệp:
1.3. Vốn đầu tư từ tiết kiệm dân cư:
2. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài:
2.2. Tình hình triển khai thực hiện dự án đầu tư nước ngoài:
II. Thực trạng tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư:
1. Khả năng tạo lập vốn ngày càng được cải thiện tạo điều kiện tốt để thu hút vốn ngày càng nhiều.
2. Khả năng thu hút vốn ngày càng gia tăng:
2.1 Thực trạng tình hình thu hút vốn của nước ta :
2.2 Nguồn vốn thu hút đầu tư ngày càng gia tăng cả về chất lẫn lượng:
2.2.1 Nguồn trong nước:
2.2.2 Nguồn nước ngoài:
2.2.3 Các nguồn vốn khác:
3. Sử dụng vốn chưa hiệu quả hạn chế khả năng tạo lập thu hút vốn.
3.1 Thể hiện qua hệ số ICOR của Việt Nam
3.2 Thể hiện qua tốc độ tăng năng suất nhân tố tổng hợp( TFP):
3.3 Ảnh hưởng của quá trình sử dụng vốn đến tạo lập và thu hút vốn:
3.3.1 Tác động của việc sử dụng vốn hiệu quả đến khả năng tích lũy vốn và thu hút vốn:
3.3.2 Sử dụng nguồn vốn hiện nay của Việt Nam chưa thật sự hiệu quả hạn chế khả năng tạo lập và thu hút vốn:
PHẦN 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỐI QUAN HỆ CỦA TẠO LẬP, THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ.
I. Mục tiêu và quan điểm định hướng phát triển kinh tế Việt Nam đến 2010:
1. Mục tiêu và quan điểm phát triển kinh tế đến năm 2010:
1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam đến 2010:
1.2 Quan điểm phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2010:
2. Dự báo nhu cầu đầu tư và yêu cầu nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến 2010:
II. Giải pháp nâng cao mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư:
1. Giải pháp chung:
2. Giải pháp nâng cao hiệu quả tạo lập vốn:
3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư:
4. Giải pháp nâng cao sử dụng nguồn vốn đầu tư nhằm góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng Việt nam đến 2010, tạo điều kiện tạo lập và thu hút vốn đầu tư:
4.1 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch và bố trí kế hoạch đầu tư:
4.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước:
4.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn nước ngoài :
4.4 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao năng suất lao động:
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ộng. Bên cạnh đó, FDI có vai trò trong chuyển giao công nghệ và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tạo sức ép buộc các doanh nghiệp trong nước phải tự đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất. FDI đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của các quốc gia. Vấn đề hiệu quả sử dụng FDI tuỳ từng trường hợp vào cách thức huy động, quản lý và sử dụng tại nước tiếp nhận đầu tư.FDI đã góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội - đặc biệt với nước ta thuộc nhóm các nước đang phát triển, có nền kinh tế thu nhập thấp (theo các tiêu chí phân loại của Liên hiệp quốc). 20 năm đã có hơn 9500 dự án đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể cả vốn tăng thêm); riêng năm 2007 đạt 20,3 tỷ USD, chiếm hơn 20% tổng số FDI trong 20 năm qua. Tỷ trọng FDI trong tổng vốn đầu tư xã hội giảm dần: thời kỳ 1991-1995 chiếm 30%, thời kỳ 1996-2000: 23,4%, thời kỳ 2001-2007: 16,7% (tỷ trọng này giảm chủ yếu do sự phát triển nhanh của khối doanh nghiệp dân doanh).
Nguồn : www.saga.vn
FDI góp phần quan trọng vào ngân sách nhà nước, trong thời kỳ 2001-2005 khối doanh nghiệp FDI đạt hơn 3,6 tỷ USD, 2007 trên 1,5 tỷ USD; thu hút trên 1,2 triệu lao động trực tiếp và nhiều triệu lao động gián tiếp, góp phần tăng thêm các ngành nghề lao động mới, thay đổi cơ cấu ngành nghề cũng như nâng dần chất lượng chuyên môn của lực lượng lao động này.
Tăng trưởng FDI 1988 – 2006
Nguồn : Vietpartners
FDI góp phần vào mức độ tăng trưởng kinh tế trong nhiều năm qua ở mức độ cao (từ 2002-2004: trên 7,0%, 2005: 8,44%, 2006: 8,17%, 2007: 8,48%); góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (từ năm 2005 đến nay, công nghiệp, xây dựng chiếm trên 41% GDP, riêng 2007: 41,61% GDP), chuyển giao công nghệ tạo nên nhiều sản phẩm mới có chất lượng, có hàm lượng công nghệ cao, trong đó có các sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế; góp phần nhanh chóng phát triển các vùng kinh tế trọng điểm kéo theo các vùng phụ cận; góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp (kể cả các doanh nghiệp không có FDI) nâng cao khả năng quản trị kinh doanh, khả năng cạnh tranh; góp phần nâng cao khả năng khai thác, sử dụng có hiệu quả lao động, vốn, tài nguyên,...
Với 82 quốc gia và vùng lãnh thổ đã đầu tư vào Việt Nam, FDI là cầu nối quan trọng giữa kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới ( không chỉ về kinh tế tiếp cận và mở rộng thị trường, mà còn về phát triển du lịch, văn hóa, giáo dục, y tế,...); nói cách khác FDI góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế và các lĩnh vực khác trong khu vực và thế giới.
Trong giai đoạn hiện nay thu hút FDI cũng đạt được một số thành tựu đáng kể
TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN FDI VÀO VIỆT NAM 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2008
Cấp mới 9 tháng 2008 phân theo ngành
(tính tới ngày 22/9/2008)
STT
Chuyên ngành
Số dự án
TVĐT
Vốn điều lệ
I
Công nghiệp
484
32,345,738,600
7,899,234,652
CN dầu khI
7
10,572,380,000
2,310,380,000
CN nặng
161
19,388,604,033
4,618,479,887
CN nhẹ
207
1,738,805,789
662,553,929
CN thực phẩm
29
317,821,464
173,016,575
Xây dựng
80
328,127,314
134,804,261
II
Nông-Lâm-Ngư nghiệp
40
204,351,581
120,070,401
Nông-Lâm nghiệp
36
203,510,331
119,229,151
Thủy sản
4
841,250
841,250
III
Dịch vụ
361
23,718,387,301
6,085,392,311
Dịch vụ
278
971,202,209
301,269,424
GTVT-Bưu điện
16
49,536,500
15,706,125
Khách sạn-Du lịch
21
8,773,878,875
1,783,405,000
Tài chính-Ngân hàng
1
18,200,000
18,200,000
Văn hóa-Ytế-Giáo dục
15
488,520,764
47,131,362
XD hạ tầng KCX-KCN
5
137,249,866
36,167,000
XD Khu đô thị mới
3
4,768,750,000
2,018,750,000
XD Văn phòng-Căn hộ
22
8,511,049,087
1,864,763,400
Tổng số
885
56,268,477,482
14,104,697,364
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
2.2.3 Các nguồn vốn khác:
Nguồn kiều hối và các dịch vụ thu ngoại tệ:
Bên cạnh nguồn thu từ FDI, xuất khẩu và viện trợ, nguồn kiều hối cũng là một nguồn lực quan trọng không kém. Việt kiều là một bộ phận không tách rời của dân tộc. Nguồn lực của Cộng đồng người Việt ở nước ngoài còn rất to lớn. Điều đó thể hiện rất rõ qua số lượng kiều hối được gửi về hàng năm và số doanh nghiệp do Việt Kiều đầu tư về nước. Từ 1991-2004, kiều hối tăng bình quân trên 10%/năm. Năm 1991, kiều hối chuyển về mới đạt 31 triệu đô-la, đến năm 1995 đạt gần 300 triệu, năm 1999 đạt hơn 1 tỷ đô-la, năm 2003 đã lên tới 2,6 tỷ và năm 2004 ước đạt 3 tỷ đô-la. đoán với đà tăng trưởng này, đến năm 2010 lượng kiều hối sẽ là gần 5 tỷ. Các doanh nghiệp Việt Kiều có quy mô vừa và nhỏ hoạt động trong nhiều lĩnh vực. Nhiều hội thảo doanh nhân Việt Kiều, các buổi họp mặt của các Hội người Việt Nam ở Nước ngoài đã góp phần tăng cường sự gắn bó của Việt Kiều với quê hương đất nước. Cộng đồng người Việt có cống hiến cho đất nước đang được dành nhiều ưu đãi và được khuyến khích mở rộng kinh doanh tại Việt Nam. Đó là định hướng nhất quán và đang được triển khai thực hiện từ trung ương đến địa phương.
Cùng với nguồn thu từ kiều hối, thu từ các dịch vụ du lịch, vận tải vãng lai...cũng tăng nhanh, và là nguồn vốn chảy trực tiếp vào các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. Thông qua các khoản thuế, các doanh nghiệp này trực tiếp đóng góp vào ngân sách nhà nước.
Nguồn vốn đầu tư gián tiếp FPI (Foreign Portfolio Investment)
Có thể thấy, FPI là một khái niệm khá mới mẻ, nhất là ở nước ta, vì chúng xuất hiện và phát triển gắn liền với sự hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán quốc gia và quốc tế.
Trên thực tế, mặc dù FPI dùng để chỉ các hình thức đầu tư không phải là đầu tư trực tiếp nước ngoài truyền thống (tức đầu tư để lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, lập liên doanh hay công ty cổ phần và kinh doanh theo hợp đồng hợp tác kinh doanh…), song sự phân biệt này không phải lúc nào cũng rạch ròi và thống nhất. Chẳng hạn, khi nhà đầu tư dùng vốn của mình để mua cổ phiếu của doanh nghiệp, nếu tỷ lệ cổ phiếu do nhà đầu tư nắm giữ thấp hơn mức nhất định (10% theo tiêu chuẩn của IMF và 30% theo tiêu chuẩn của Việt Nam hiện hành) là đầu tư gián tiếp, nhưng khi vượt ngưỡng này lại được xếp vào đầu tư trực tiếp và khi đó, nhà đầu tư có thể dùng quyền bỏ phiếu của mình để can thiệp trực tiếp vào thực tế quản lý, kinh doanh của doanh nghiệp…
Cũng như FDI, động thái dòng FPI chịu ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ của các nhân tố như bối cảnh quốc tế (hòa bình, ổn định vĩ mô, các quan hệ ngoại giao và môi trường pháp lý quốc tế thuận lợi); nhu cầu và khả năng đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài; mức độ tự do hóa và sức cạnh tranh (chủ yếu là ưu đãi tài chính và sự thân thiện, thuận tiện của quản lý nhà nước đối với nhà đầu tư) của môi trường đầu tư trong nước; sự phát triển của hệ thống tiền tệ và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nói riêng, của các thể chế thị trường nói chung của nước tiếp nhận ...