pui_tei_pe281

New Member
Download Đề tài Mối quan hệ giữa tạo lập thu hút và sử dụng vốn đầu tư, liên hệ ở Việt Nam

Download Đề tài Mối quan hệ giữa tạo lập thu hút và sử dụng vốn đầu tư, liên hệ ở Việt Nam miễn phí





MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 4
Chương I - Những vấn đề lý luận chung về mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư 6
I - Tạo lập vốn đầu tư 6
1. Khái niệm 6
2. Đặc điểm tạo lập vốn đầu tư 6
3. Vai trò tạo lập vốn đầu tư 7
II - Thu hút vốn đầu tư 7
1. Khái niệm 7
2. Công cụ và chính sách thu hút vốn đầu tư 8
2.1. Công cụ thu hút vốn đầu tư 8
2.1.1. Lãi suất 8
2.1.2. Tỷ giá hối đoái 9
2.1.3. Thuế 10
2.2. Chính sách huy động vốn đầu tư 11
2.2.1. Chính sách tài chính và các khuyến khích tài chính 12
2.2.2. Chính sách tiền tệ 13
2.2.3. Chính sách về cơ cấu đầu tư 13
2.2.4. Chính sách đất đai 13
2.2.5. Chính sách lao động 14
2.2.6. Các chính sách khác 15
III - Sử dụng vốn đầu tư 15
1. Khái niệm 15
2. Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển 15
2.1. Kết quả của hoạt động đầu tư phát triển 15
2.1.1. Khối lượng vốn đầu tư thực hiện 15
2.1.2. Tài sản cố định huy động 18
2.2. Hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển 19
2.2.1. Khái niệm: 19
2.2.2. Phân loại 19
2.2.3. Nguyên tắc đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư 20
IV - Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư 21
1. Tính tất yếu khách quan phải tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư 21
2. Tác động của tạo lập và thu hút vốn đầu tư đến việc sử dụng vốn đầu tư 22
3. Tác động giữa sử dụng đối với tạo lập và huy động vốn đầu tư 22
Chương II - Thực trạng tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay 23
I - Thực trạng tạo lập vốn đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay 23
1. Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế: Vốn đầu tư trong nước. 23
1.1. Vốn nhà nước: 23
1.2. Vốn dân cư và tư nhân: 23
2. Đối với doanh nghiệp 24
II - Thực trạng thu hút vốn đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay 24
1. Những thành tựu đạt được trong thu hút vốn đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay 24
1.1. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục tăng khá 24
1.2. Vốn ODA: Thu hút vốn ODA có chuyển biến tích cực. 25
1.3. Nguồn kiều hối 26
2. Những hạn chế trong thu hút vốn đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay 27
III. Thực trạng sử dụng vốn đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay 28
1. Nguồn vốn nhà nước 28
1.1. Ngân sách nhà nước 28
1.2. Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước 31
2. Nguồn vốn của dân cư và tư nhân 32
3. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài 34
3.1. Nguồn ODA 34
3.2. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 38
IV - Thực trạng mối quan hệ tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay 43
Chương III - Giải pháp nhằm tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư hiệu quả ở Việt Nam 47
I - Tạo lập vốn đầu tư 47
1. Khuyến khích huy động vốn từ tiết kiệm tư nhân 47
2. Khai thác các nguồn lực nhàn rỗi 47
2.1. Lao động dư thừa 47
2.2. Năng lực vốn chưa dùng 47
3. Hoàn thiện hệ thống thuế 48
3.1. Thuế trực thu 48
3.2. Thuế gián thu 48
3.3. Thuế doanh thu 48
4. Phát triển các tổ chức trung gian tài chính 49
4.1. Tăng cường cơ hội đầu tư 49
4.2. Tái phân phối thu nhập 49
5. Kiểm soát lạm phát và tăng cường đầu tư xã hội 49
II. Thu hút vốn đầu tư 50
1. Nhóm giải pháp về quy hoạch 50
2. Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách 50
3. Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư 51
4. Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng 52
5. Nhóm giải pháp về lao động, tiền lương 52
6. Nhóm giải pháp về cải cách hành chính 53
III. Giải pháp sử dụng vốn đầu tư 54
IV - Các giải pháp chung 54
1. Tạo môi trường khuyến khích và nâng cao hiệu quả vốn đầu tư 55
2. Phát triển thị trường tài chính 56
3. Hoàn thiện chính sách tài chính, tiền tệ 56
KẾT LUẬN 58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:


Vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước: thông thường chiếm 14 - 15% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, chủ yếu là đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị, hiện đại hóa dây chuyền công nghệ.
1.2. Vốn dân cư và tư nhân:
Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư và phần tích lũy của doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã. Theo bộ Kế hoạch và Đầu tư, tiết kiệm trong dân cư và các doanh nghiệp dân doanh chiếm bình quân khoảng 15% GDP, trong đó phần tiết kiệm của dân cư tham gia đầu tư gián tiếp vào khoảng 3,7% GDP, chiếm khoảng 25% tổng tiết kiệm của dân cư; phần tiết kiệm của dân cư tham gia đầu tư trực tiếp khoảng 5% GDP bằng 33% số tiết kiệm được. Giai đoạn 2001 - 2005, vốn đầu tư của dân cư và tư nhân chiếm khoảng 26% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Trong giai đoạn tiếp theo nguồn vốn này sẽ tiếp tục gia tăng cả về quy mô và tỷ trọng.
2. Đối với doanh nghiệp: Nguồn vốn bên trong.
Nguồn vốn tạo lập của các doanh nghiệp có xu hướng tăng. Đây là tín hiệu tốt của doanh nghiệp vì lượng vốn góp ban đầu, phần thu nhập giữ lại và khấu hao hàng năm trực tiếp làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp, tạo sự chủ động và an toàn cho các mục tiêu đầu tư trong tương lai của doanh nghiệp.
II - Thực trạng thu hút vốn đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay
1. Những thành tựu đạt được trong thu hút vốn đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay
1.1. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục tăng khá
Bảng 1: Thu hút FDI trong giai đoạn 2001- 2007 ( đơn vị: triệu USD)
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Tổng
Số dự án
555
808
791
811
970
987
1544
6466
Tổng số vốn đăng kí
3143
2999
3191
4548
6840
12004
21348
54073
Tổng số vốn thực hiện
2451
2591
2650
2853
3309
4100
8030
25984
(Nguồn: Niên giám thống kê 2007 - Tổng cục thống kê NXB Thống kê, Hà Nội 2008)
Trong giai đoạn 2001- 2005 thu hút vốn cấp mới (kể cả tăng vốn) đạt 20,8 tỷ USD vượt 73% so với mục tiêu tại Nghị quyết 09/2001/NQ-CP (12 tỉ USD) vốn thực hiện đạt 14,3 tỉ USD tăng 30% so với mục tiêu (11 tỉ USD) năm 2005 vốn cấp mới đạt 6,84 tỉ USD. Nhìn chung trong 5 năm 2001-2005, vốn đầu tư nước ngoài cấp mới đều tăng đạt mức cao năm sau so với năm trước (tỉ trọng tăng trung bình 59,5%).
Đặc biệt trong 2 năm 2006-2007, dòng vốn FDI vào nước ta đã tăng đáng khích lệ với sự xuất hiện của nhiều dự án có quy mô lớn đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp nặng (sản xuất sản phẩm công nghệ cao, đồ điện tử, thép…) và dịch vụ (cảng biển, bất động sản, công nghệ thông tin, tư vấn…). Năm 2006 tổng vốn FDI đăng ký 12004 triệu USD, tổng số vốn thực hiện 4100 triệu USD, chiếm 34,16% tổng vốn đăng ký. 12004 triệu USD FDI được ký kết năm 2006 được coi là mức kỷ lục từ khi Việt Nam ban hành luật đầu tư nước ngoài. Năm 2007, kỷ lục này bị phá vỡ và thiết lập nên một ký lục mới. Năm 2007 tổng vốn FDI đăng ký tăng thêm là 21348 triệu USD, cao nhất trong các năm, tăng 77.84% so với năm 2006; tổng số vốn thực hiện là 8030 triệu USD, bằng 37,61% tổng vốn đăng ký.
Quy mô vốn đầu tư bình quân của một dự án tăng dần qua các năm. Giai đoạn 2001-2005 đạt 5,2 triệu USD/dự án/năm. Riêng 2 năm 2006 và 2007 đều đạt mức trung bình 14,4 triệu USD/dự án/năm.
1.2. Vốn ODA: Thu hút vốn ODA có chuyển biến tích cực.
Bảng 2: Huy động vốn ODA trong giai đoạn 2001 – 2007 ( đơn vị: Triệu USD)
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Tổng
Số vốn cam kết
2356
2461
2839
3441
3500
4450
5426
24473
Số vốn đã giải ngân
1500
1528
1442
1650
1720
1780
2000
11620
(Nguồn báo cáo chính phủ tại hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam)
Trong 5 năm 2001-2005, tổng giá trị ODA cam kết là 14,597 tỉ USD, tổng số vốn đã ký kết là 11,08 tỉ USD và giải ngân được 7,84 tỉ USD. Năm 2006, vốn cam kết ODA đạt 4450 triệu USD, tăng 950 triệu USD so tăng năm 2005; giải ngân đạt 1780 triệu USD. Năm 2007 tốc độ giải ngân và hoà giải thủ tục nguồn vốn ODA đã có những tiến bộ đáng kể. Tổng trị giá ODA cam kết đạt 5426 triệu USD, tăng 12,2% so với năm 2006.
Nhìn chung, sự hỗ trợ của các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ trong những năm qua đã tăng trưởng liên tục và bổ sung nguồn vốn không nhỏ cho nền kinh tế nước ta, tăng cường đầu tư vào các công trình kinh tế quốc dân, các kết cấu hạ tầng cơ sở xã hội, cải cách và nâng cao năng lực quản lý trong lĩnh vực này, các dự án xoá đói giảm nghèo.
1.3. Nguồn kiều hối
Bảng 3: Thu hút kiều hối 2001-2007 (tỷ USD)
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Kiều hối
1.76
2.15
2.63
3.90
4.29
5.2
5.5
Lượng kiều hối chuyển về Việt Nam ngày càng tăng: năm 2001 là 1.76 tỷ USD, năm 2002 là 2.15 tỷ USD, tăng hơn 22.16% so với năm 2001; Năm 2003 là 2.63 tỷ USD, tăng 480 triêu USD so với năm 2002; năm 2004 là 3.9 tỷ USD gấp gần 1.5 lần so với năm 2003; năm 2005 là 4.29 tỷ USD; năm 2006 là 5.2 tỷ USD; năm 2007 lượng kiều hối về Việt Nam tiếp tục gia tăng và đạt mức 5.5 tỷ USD. Tổng lượng kiều hối chuyển về Việt Nam giai đoạn 2001- 2007 là 25.43 tỷ USD.
Nguồn vốn này không chỉ có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế, mà còn có ý nghĩa quan trọng về mạt chính trị - xã hội sâu sắc. Hiện nay có khoảng 3 triệu người Việt Nam sinh sống và làm việc ở nước ngoài, trong đó riêng Mỹ có tới 1.3 triệu người. Hầu hết người Viẹt Nam ở nước ngoài thuộc các thế hệ vẫn giữ được tình cảm sâu nặng với quê hương đất nước. Tình cảm này được nhà nước Việt Nam trân trọng và tạo điều kiện thuận lợi để người Việt Nam ở nước ngoài được về thăm thân nhân hay trở về làm ăn sinh sống tại quê hương. Kiều hối gửi về nước được khuyến khích không những bởi sự đơn giản về thủ tục, mà còn cả về số lượng và quyền sử dụng. Lượng kiều hối gia tăng là một trong những thnàh quả của chính sáchđại đoàn kết dân tộc, xoa bỏ ngăn cách và định kiến, hướng sự nỗ lực của cộng đồng người Việt Nam ở trong và ngoài nước vì một nước Việt Nam cường thịnh.
2. Những hạn chế trong thu hút vốn đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, việc thu hút vốn đầu tư cũng còn tồn tại một số hạn chế, bất cập. Cụ thể:
- Cơ chế chính sách thu hút các nguồn vốn chưa đủ hấp dẫn, cơ sở hạ tầng pháp lý còn nhiều bất cập, môi trường đầu tư còn nhiều rủi ro, còn có sự phân biệt đối xử, làm cho các thành phần kinh tế chưa mạnh dạn bỏ vốn đầu tư, hiệu quả đầu tư thấp.
Nguyên nhân chủ yếu là quy hoạch yếu; tình trạng thất thoát, đục khoét vốn đầu tư xây dựng, nhất là nguồn ngân sách, nguồn vốn ODA còn phổ biến và nghiêm trọng; tình trạng thi công kéo dài; chi phí giải phóng mặt bằng lớn; tình trạng đầu tư dàn trải, đầu tư theo phong trào, đầu tư tự phát; cơ chế quản lý đầu tư vừa rườm rà phức tạp, lại vừa lỏng lẻo ở tất cả các khâu; hệ thống chính sách thuế còn rườm rà gây nhiều khó khăn cho các nhà đầu tư khi quyết định bỏ vốn đầu tư…
- Nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với các khó khăn như lạm phát cao, thâm hụt thương mại lớn, thâm hụt n...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Tính tích cực nhận thức và mối quan hệ của nó với kết quả học tập của sinh viên Luận văn Sư phạm 0
R Mối quan hệ giữa đặc điểm người học và kết quả trong các chu kỳ đánh giá PISA của Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Mối quan hệ giữa giá chứng khoán và tỷ giá hối đoái – Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và giá chứng khoán Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân cơ nông vùng mặt và mối liên quan với thần kinh mặt Y dược 0
D Phân tích nội dung các quyết định truyền thông Marketing và mối quan hệ giữa nó với các quyết định Marketing khác trong Marketing Marketing 0
D MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY Văn hóa, Xã hội 0
D ĐẢNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ miền bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ 1965 đến 1968 Môn đại cương 0
D Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Mối quan hệ giữa cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc với cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền nam Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top