senri_2108
New Member
Download Tiểu luận Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội và vận dụng nguyên lý giải quyết vấn đề của thực tiễn miễn phí
Mục lục:
A_Mở đầu Trang 1
B_Nội dung
1.Cơ sở lý luận của đề tài
1.1,Tồn tại xã hội và ý thức xã hội . 2
1.2,Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội . 2
2.Vận dụng nguyên lý giải quyết vấn đề của thực tiễn
2.1,Lịch sử hình thành tôn giáo 3
2.2,Bản chất, chức năng,và nguồn gốc của tôn giáo 5
2.2.1,Bản chất . 5
2.2.2,Nguồn gốc .6
2.2.3,Chức năng .7
2.3,Sự phát triển các loại tôn giáo .8
2.4,Sự phát triển tôn giáo ở Việt Nam . 9
2.5,Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng tôn giáo .11
2.5.1,Mặt tích cực .11
2.5.2,Mặt tiêu cực .11
2.6,Ảnh hưởng của tôn giáo tới thế hệ trẻ .12
C_Kết luận .17
D_Tài liệu tham khảo . 18
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
tỏc động mạnh mẽ nhất.- í thức xó hội tỏc động trở lại tồn tại xó hội: í thức xó hội phản ỏnh đỳng tồn tại xó hội sẽ thỳc đẩy tồn tại xó hội phỏt triển, ý thức xó hội phản ỏnh sai tồn tại xó hội sẽ kỡm hóm sự phỏt triển. í thức xó hội phản ỏnh sao tồn tại xó hội sẽ kỡm hóm sự phỏt triển của tồn tại xó hội thụng qua hoạt động thực tiễn.2,Vận dụng nguyờn lý giải quyết vấn đề của thực tiễn:
2.1, Lịch sử hình thành tôn giáo :
2.1.1,.Thời kì đầu : hình thành và phát triển dưới tư tưởng của chủ nghĩa duy tâm
Có thể nói ngay từ khi xuất hiện loài người trên trái đất này thì tôn giáo cũng xuất hiện theo. Như Lênin đã viết : sự sợ hãi đã tạo ra thần linh, con người từ thuở đầu sơ khai vô cùng nhỏ bé và yếu ớt, họ cảm giác kinh sợ trước sức mạnh của tự nhiên. Trong thế giới quan của họ thiên nhiên được cai quản bởi các vị thần : thần sấm, thần mưa, thần gió... được phác hoạ trong các cuốn Kinh thánh hay các cuốn sách như : Thần thoại Hi lạp, hay các sách kinh của các đạo Hinđu ( đạo của người ấn ).ví dụ như đạo Hinđu là một hệ thống tôn giáo - tín ngưỡng- triết học. Tôn giáo này quan niệm các vị thần cai quản thế giới này như indra( thần sấm ), Surya ( Thần mặt trời ), Varu ( Thần gió ), Agni ( Thần Lửa , Varuna ( thần không trung )... Con người không hề có sự tác động gì đối với thế giới họ đang sống do đó chỉ có cúng tế kêu cầu thì con người mới được Thần linh phù hộ trong mọi công việc.
Chính vì vậy mà trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì : sự bất lực của con người trước những sức mạnh tự nhiên là nguyên nhân làm nảy sinh và tái hiện tôn giáo. Tôn giáo khi đó là một phần trong đời sống con người bởi nó đã bao gồm những sức mạnh nằm bên ngoài con người và được phản ánh vào trong thế giới quan của con người.
2.1.2,.Thời kì đã hình thành xã hội loài người có giai cấp :
Cho đến khi con người thoát khỏi thời kì sơ khai, và đã có sự hình thành một xã hội loài người rõ rệt thì con người lại trở nên bất lực trước chính những vấn đề của xã hội đó gây ra cho họ. Họ tin vào những con người có sức mạnh toàn năng có thể che chở cho họ và đem lại cho họ cuộc sống hạnh phúc và họ tôn sung những con ngươi đó một cách tuyệt đối : đó có thể là Chúa Giê-su ( đạo Thiên chúa ), Thánh Allah ( đạo Hồi ) hay Đức Phật Thích ca ( đạo Phật ), khi đó tôn giáo bắt đầu được hình thành một cách rõ rệt . Điều đó ta có thể đánh giá là tất nhiên : yếu thì cần được che chở, nhưng xét trên quan điểm duy vật biện chứng thì đó lại là một sai lầm : đó là sự tuyệt đối hoá, sự cường điệu một mặt nào đó của năng lực nhận thức, làm cho nhận thức của con người xa rời thế giới hiên thực dẫn đến sự phản ánh sai lầm, hư ảo thế giới đó. Xét về mặt nhận thức và xét trên cặp phạm trù tất nhiên-ngẫu nhiên ta cũng có thể hiểu một phần nào về sự hình thành tôn giáo : đó là do khi xã hội chưa phát triển con người vẫn còn cùng kiệt đói và nhận thức của con người về tự nhiên... vẫn còn hạn hẹp thì sự ra đời của tôn giáo như một điều tất nhiên bởi mỗi tôn giáo đều có những tư tưởng riêng về giới tự nhiên cũng như con người. Con người là một trong “vạn vật ” nhưng đồng thời chớnh nú lại là quý giỏ nhất trong toàn bộ thế giới “vạn vật ” .Con người là một sinh vật cú năm bẩm tớnh tự nhiờn. Đú là : nhõn ,nghĩa, lễ, trớ, tớn . “Nhõn- là lũng nhõn ỏi,khỏc với bất nhõn ở chỗ khụng phải là người cú tõm ỏc” . Điều đú cú nghĩa là biết thương người ,yờu người . Nghĩa – là chớnh nghĩa đồng thời cũn là nghió vụ ,tức là thực hiện bổn phận của mỡnh .Lễ - là lễ độ cỏch cư xử tức là tuõn theo đạo để trưởng thành .Trớ - là sự hiểu biết ,tức là quan sỏt và nhận thức sõu , khụng lầm lẫn , nắm bắt cỏi huyền vi và tỡm tũi tõm lý . Tớn - là lũng chõn thành , là tớnh chõn thực tức là nhất mực trung thành với một ai hay một việc gỡ đú mà khụng dao động ,nghiờng ngả. Nếu nói sự ra đời của tôn giáo là một hiện tượng thì bản chất của nó cũng chỉ phản ánh sự yếu ớt của con người trước những vấn đề của tự nhiên và xã hội , bởi hầu hết các tôn giáo đều quan niệm đều coi bản thân con người là thực sự yếu ớt và nhỏ bé và luôn có một sức mạnh siêu nhiên nào đó để họ cầu cứu : Chúa trời, Thánh Alla, Đức Phật...như đã nói ở trên.
2.2,Bản chất ,nguồn gốc,và chức năng của tụn giỏo
2.2.1, Bản chất :
Dựa trờn cơ sở của quan niệm duy vật về lịch sử , cũng như những quan niệm của C.Mỏc về tụn giỏo , Ph. Ăng-ghen đó đưa ra một định nghĩa về tụn giỏo từ gúc độ triết học như sau : “Nhưng tất cả mọi tụn giỏo chẳng qua chỉ là sự phản ỏnh hư ảo – vào đầu úc con người - của những lực lượng bờn ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ ; chỉ là sự phản ỏnh trong đú những lực lượng ở trần thế đó mang hỡnh thức những lực lượng siờu trần thế” . Định nghĩa này khụng những đó chỉ ra được bản chất của tụn giỏo mà cũn chỉ ra con đường hỡnh thành ý thức hay niềm tin tụn giỏo. Ở định nghĩa trờn chỳng ta thấy rằng ,Ph. Ănghen đó tiếp tục luận điểm cho rằng con người sỏng tạo ra tụn giỏo (tất nhiờn con người ở đõy là con người của hiện thực lịch sử ).Sự sỏng tạo ra tụn giỏo của con người được thực hiện thụng qua con đường nhận thức . Chủ thể tạo ra tụn giỏo là con người , đối tượng của sự phản ỏnh mà con người sỏng tạo ra tụn giỏo là sức mạnh ở bờn ngoài thống trị cuộc sống hàng ngày của con người ,cũn cách nhận thức để tạo ra tụn giỏo là cách hư ảo .Với chủ thể , đối tượng và cách của nhận thức như trờn thỡ kết quả là con người tạo ra cai siờunhiờn thần thỏnh trong đầu úc của mỡnh thuộc lĩnh vực ý thức ,niềm tin.
Địnhnghĩa của PH. Ănghen về tụn giỏo tuy là định nghĩa cú tớnh chất bao quỏt về hiện tượng tụn giỏo ,là định nghĩa rộng những cũng đó chỉ rừ cỏi đặc trưng , cỏi bản chất của tụn giỏo đú là niềm tin hay thế giới quan hoang đường hư ảo của con người . Sự ra đời hiện tượng tụn giỏo với bản chất như trờn là tất yếu khỏch quan ,vỡ khi con ngưũi bị bất lực trước sức mạnh của thế giới bờn ngoài thỡ con người cần đến tụn giỏo nhằm bự đắp cho sự bất lực ấy . Điều đú cũng cú nghĩa là bản chất của tụn giỏo được thể hiện rừ nhất thụng qua chức năng đền bự hư ảo của nú .
2.2.2, Nguồn gốc :
VI.Lờ-nin đó gọi toàn bộ những nguyờn nhõn và điều kiện tất yếu làm nảy sinh niềm tin tụn giỏo là những nguồn gốc của tụn giỏo .Nguồn gốc đú bao gồm : Nguồn gốc xó hội ,nguồn gốc nhận thức ,nguồn gốc tõm lý .
Nguồn gốc xó hội của tụn giỏo là toàn bộ những nguyờn nhõn và điều kiện khỏch quan của đời sống xó hội tất yếu làm nảy sinh và tỏi hiện những niềm tin tụn giỏo .Trong đú cú một số nguyờn nhõn và điều kiện gắn với mối quan hệ giữa con người với con người .Chỳng ta thấy rằng ,sự thống trị của tự nhiờn đối...
Tags: vận dụng tồn tại xã hội để giải quyết vấn đề, tiểu luận quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội\, Tồn tại xã hội; Ý thức xã hội, Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Liên hệ thực tiễn., sự liên hệ và vận dụng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tiểu luận: nguyên lý tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và vận dụng vào thời kỳ 1959, tiểu luận ý thức xã hội và tồn tại xã hội, tiểu luận tồn tại xã hội và ý thức xã hội