trungduc_qtkd05
New Member
Link tải miễn phí luận văn
I. LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. 3
II. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP SIÊU HÌNH VỚI KHTN.................................. 4
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC VÀ KHTN................................................ 7
IV. KẾT LUẬN ...................................................................................................... 15
I. LỜI GIỚI THIỆU
Trong những năm gần đây, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại phát
triển như vũ bão, cũng như những biến động cách mạng lớn lao làm thay đổi tận gốc rễ
bộ mặt của cuộc sống xã hội, đòi hỏi các nhà triết học và các nhà khoa học chuyên
môn giải quyết đúng đắn và kịp thời những yêu cầu lý luận và thực tiễn cấp bách. Sự
giải đáp này chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở nắm vững và vận dụng một cách
đúng đắn và sáng tạo thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin. Do đó việc nghiên cứu những vấn đề về mối quan hệ giữa triết học và khoa học
cụ thể và vấn đề về chức năng phương pháp luận của triết học đối với các khoa học cụ
thể có ý nghĩa quan trọng.
Vấn đề về mối quan hệ về mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên (KHTN) nói riêng hay khoa học cụ thể nói chung, đặc biệt là vấn đề về chức năng phương pháp luận của triết học đối với khoa học cụ thể, vốn là những vấn đề hết sức quan trọng trong di sản triết học của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin. Vấn đề này cũng đã được nhiều tác giả ở nước ta bắt đầu nghiên cứu từ những năm 1960 – 1970.
Vào hè năm 1965, nói chuyện ở Ủy ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước, đồng chí Phạm
Văn Đồng dặn dò: “Các đồng chí cần tự rèn luyện và giúp người khác rèn luyện
phương pháp và tác phong con người làm công tác khoa học và kỹ thuật, phương pháp suy nghĩ, phương pháp làm việc, phương pháp nghiên cứu, phương pháp giải quyết
vấn đề, phương pháp trình bày, … và tác phong điều tra, nghiên cứu, tác phong chính xác, …”. Đối với Nhà trường đồng chí nói: “ Ở trường Đại học, điều chủ yếu là học phương pháp bên cạnh việc học được điều này điều nọ. Điều này điều nọ có người nói
là sau 8 – 10 năm, có thể là sau 15 năm sẽ trở nên lạc hậu. Cái còn lại đáng quý là phương pháp. Nếu anh tự vũ trang được một phương pháp vững mạnh thì anh dùng nó suốt đời vì anh phải học mãi mãi.” (Bài nói chuyện trước Đại hội Đại biểu lần thứ tư
Hội liên hiệp học sinh đại học Việt Nam). Như vậy, ngay từ những thập niên 1960 –
1970, các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã thấy rõ được tầm quan trọng của việc nghiên cứu mối quan hệ giữa Triết học Mác và Các Khoa học cụ thể, và chỉ có việc nắm vững, nghiên cứu và vận dụng sáng tạo những tư tưởng về các vấn đề này của các tác gia kinh điển của Chủ nghĩa Mác – Lê-nin mới có thể thực hiện được những vấn đề mà các đồng chí lãnh đạo đã dặn dò.
Triết học tác động vào KHTN trước tiên là thông qua thế giới quan và phương
pháp luận khoa học. Như chúng ta đã biết, V.I.Lênin đã nói đến ý nghĩa to lớn của phương pháp biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác đối với KHTN. Chủ nghĩa duy
vật biện chứng, với tính cách là phương pháp luận của KHTN, giúp cho việc khái quát
và giải thích đúng đắn những thành tựu mới của khoa học. Trong những điều kiện
ngày nay, khi KHTN đang ra sức tìm kiếm một lý luận khái quát mới, những tư tưởng mới, thì việc chú ý đến những vấn đề phương pháp luận là đặc biệt quan trọng. Con đường để làm phong phú và phát triển chủ nghĩa duy vật biện chứng chính là ở đây và
tác động chủ yếu của nó đối với sự phát triển của khoa học cũng chính là ở đây. Nếu
chúng ta không hiểu điều này thì cũng có nghĩa là không hiểu gì về vai trò tích cực của triết học cũng như về con đường phát triển của nó một cách sáng tạo.
Trên đây ta đã thấy được tầm quan trọng của vấn đề về mối liên hệ giữa triết
học và các khoa học cụ thể nói chung hay KHTN nói riêng. Vì thời gian nghiên cứu không được nhiều, đề tài này chỉ mang tính thu thập lại một số kết quả của những
người đi trước với ý tưởng nêu lại một cách khái quát và ngắn gọn về một vấn đề có ý nghĩa to lớn – mối liên hệ giữa triết học và KHTN.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
I. LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. 3
II. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP SIÊU HÌNH VỚI KHTN.................................. 4
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC VÀ KHTN................................................ 7
IV. KẾT LUẬN ...................................................................................................... 15
I. LỜI GIỚI THIỆU
Trong những năm gần đây, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại phát
triển như vũ bão, cũng như những biến động cách mạng lớn lao làm thay đổi tận gốc rễ
bộ mặt của cuộc sống xã hội, đòi hỏi các nhà triết học và các nhà khoa học chuyên
môn giải quyết đúng đắn và kịp thời những yêu cầu lý luận và thực tiễn cấp bách. Sự
giải đáp này chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở nắm vững và vận dụng một cách
đúng đắn và sáng tạo thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin. Do đó việc nghiên cứu những vấn đề về mối quan hệ giữa triết học và khoa học
cụ thể và vấn đề về chức năng phương pháp luận của triết học đối với các khoa học cụ
thể có ý nghĩa quan trọng.
Vấn đề về mối quan hệ về mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên (KHTN) nói riêng hay khoa học cụ thể nói chung, đặc biệt là vấn đề về chức năng phương pháp luận của triết học đối với khoa học cụ thể, vốn là những vấn đề hết sức quan trọng trong di sản triết học của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin. Vấn đề này cũng đã được nhiều tác giả ở nước ta bắt đầu nghiên cứu từ những năm 1960 – 1970.
Vào hè năm 1965, nói chuyện ở Ủy ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước, đồng chí Phạm
Văn Đồng dặn dò: “Các đồng chí cần tự rèn luyện và giúp người khác rèn luyện
phương pháp và tác phong con người làm công tác khoa học và kỹ thuật, phương pháp suy nghĩ, phương pháp làm việc, phương pháp nghiên cứu, phương pháp giải quyết
vấn đề, phương pháp trình bày, … và tác phong điều tra, nghiên cứu, tác phong chính xác, …”. Đối với Nhà trường đồng chí nói: “ Ở trường Đại học, điều chủ yếu là học phương pháp bên cạnh việc học được điều này điều nọ. Điều này điều nọ có người nói
là sau 8 – 10 năm, có thể là sau 15 năm sẽ trở nên lạc hậu. Cái còn lại đáng quý là phương pháp. Nếu anh tự vũ trang được một phương pháp vững mạnh thì anh dùng nó suốt đời vì anh phải học mãi mãi.” (Bài nói chuyện trước Đại hội Đại biểu lần thứ tư
Hội liên hiệp học sinh đại học Việt Nam). Như vậy, ngay từ những thập niên 1960 –
1970, các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã thấy rõ được tầm quan trọng của việc nghiên cứu mối quan hệ giữa Triết học Mác và Các Khoa học cụ thể, và chỉ có việc nắm vững, nghiên cứu và vận dụng sáng tạo những tư tưởng về các vấn đề này của các tác gia kinh điển của Chủ nghĩa Mác – Lê-nin mới có thể thực hiện được những vấn đề mà các đồng chí lãnh đạo đã dặn dò.
Triết học tác động vào KHTN trước tiên là thông qua thế giới quan và phương
pháp luận khoa học. Như chúng ta đã biết, V.I.Lênin đã nói đến ý nghĩa to lớn của phương pháp biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác đối với KHTN. Chủ nghĩa duy
vật biện chứng, với tính cách là phương pháp luận của KHTN, giúp cho việc khái quát
và giải thích đúng đắn những thành tựu mới của khoa học. Trong những điều kiện
ngày nay, khi KHTN đang ra sức tìm kiếm một lý luận khái quát mới, những tư tưởng mới, thì việc chú ý đến những vấn đề phương pháp luận là đặc biệt quan trọng. Con đường để làm phong phú và phát triển chủ nghĩa duy vật biện chứng chính là ở đây và
tác động chủ yếu của nó đối với sự phát triển của khoa học cũng chính là ở đây. Nếu
chúng ta không hiểu điều này thì cũng có nghĩa là không hiểu gì về vai trò tích cực của triết học cũng như về con đường phát triển của nó một cách sáng tạo.
Trên đây ta đã thấy được tầm quan trọng của vấn đề về mối liên hệ giữa triết
học và các khoa học cụ thể nói chung hay KHTN nói riêng. Vì thời gian nghiên cứu không được nhiều, đề tài này chỉ mang tính thu thập lại một số kết quả của những
người đi trước với ý tưởng nêu lại một cách khái quát và ngắn gọn về một vấn đề có ý nghĩa to lớn – mối liên hệ giữa triết học và KHTN.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: mối quan hệ giữa triết học và khoa học trước mac, triết học khoa học kỹ thuật, triết học vàkhoa học tự nhiên, giải thích mối quan hệ biện chứng giữa triết học mác leenin và khoa học cụ thể, mối quan hệ biện chứng giữa triết học và khoa học tự nhiên. Liên hệ ngành y tế, mối quan hệ biện chứng giữa triết học và khoa học, những câu hỏi nói về mối quan hệ giữa triết học và khoc học, ý nghĩa triết học và khoa học tự nhiên ngày nay, mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên, mối quan hệ giữa triết học mac leenin với các môn khoa học tự nhiên . Dẫn chứng cụ thể