Download Đề tài Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư và lạm phát
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa đầu tư và lạm phát 3
A- Tổng quan về đầu tư và lạm phát 3
I- Đầu tư 3
1. Khái niệm 3
2.Phân loại đầu tư 3
2.1. Hoạt động đầu tư tài chính 3
2.2. Hoạt động đầu tư thương mại 4
2.3. Hoạt động đầu tư phát triển 4
II. Lạm phát 5
1 Khái niệm lạm phát 5
2 Phân loại lạm phát 6
3- Nguyên nhân của lạm phát. 8
4- Tác động của lạm phát 8
B/ LÍ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀ LẠM PHÁT 10
I/ Lạm phát tác động đến đầu tư 10
1. Gây sụt giảm nhu cầu đầu tư 10
2. Phá hoại hiệu quả tính toán của các dự án, giảm hiệu suất và rối loạn các dự án đang hoạt động. 15
2.1 Phá vỡ hiệu quả tính toán tài chính của các dự án đầu tư 15
2.3 Áp lực gia tăng lương nhân công cao, trong khi đó giá thành sản phẩm đã cố định hay tăng cao gây khó tiêu thụ 17
2.4 Đình đốn các dự án đang hoạt động, hay phá sản, rút vốn dẫn tới sụp đổ thị trường, rối loạn nguồn cung, cầu. 18
3. Gây mất cân đối cơ cấu đầu tư, tăng xu hướng đầu cơ trục lợi 18
3.1 Tăng đầu tư vào các ngành không ưu tiên, hay không có hiệu quả sau khi lạm phát. 18
3.2 Tăng tâm lý đầu cơ, sử dụng vốn theo hướng ngắn hạn. 19
4. Gây ra môi trường đầu tư mất ổn định (mất tính hấp dẫn của môi trường đầu tư) 20
4.1 Giảm đầu tư vào cơ sở hạ tầng, làm môi trường đầu tư mất hấp dẫn với các nhà đầu tư tư nhân và nước ngoài 20
4.2 Giá thành các nguồn lực đầu vào làm giảm tính cạnh tranh của môi trường đầu tư 20
5. Suy giảm, phá vỡ thị trường vốn, ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các ngân hàng thương mại, làm suy giảm lòng tin của nhà đầu tư 21
II/ Đầu tư tác động đến lạm phát: 22
1. Ngắn hạn – đầu tư thúc đẩy gia tăng lạm phát: 22
1.1 Kích thích, gia tăng tổng cầu – Lạm phát do cầu kéo: 22
1.2 Tăng lượng cung tiền – Lạm phát do cung ứng tiền tệ : 24
1.3 Kích thích xuất nhập khẩu – Lạm phát do xuất nhập khẩu : 24
1.4 Đầu tư dàn trải – Lạm phát do cơ cấu : 25
2. Ảnh hưởng dài hạn – Đầu tư giúp bình ổn thị trường, kiềm chế lạm phát : 25
2.1 Sự gia tăng nguồn cung trong dài hạn : 25
2.2 Hoàn chỉnh cơ cấu kinh tế, hạn chế các cú sốc cung gây ra lạm phát : 26
Chương III : Thực trạng mối quan hệ đầu tư và lạm phát ở Việt Nam hiện nay ( giai đoạn 2007 – 2009 ) 28
A. Thực trạng đầu tư, lạm phát trong các năm gần đây. 28
I. Thực trạng lạm phát trong các năm 2007 - 2009 28
1. Thực trạng lạm phát 28
1.1. Lạm phát 2007-2008 28
1.2. Lạm phát 2009 32
2. Thực trạng đầu tư 37
2.1. Tổng quan. 37
2.2. Tình hình đầu tư ở Việt Nam 37
2.2.1. Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà Nước 38
2.2.2. Vốn đầu tư từ khu vực doanh nghiệp tư nhân 40
2.2.3. Vốn từ tiết kiệm dân cư 41
2.3. Nguồn vốn từ đầu tư nước ngoài 42
2.3.1 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 42
2.3.2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI). 44
2.4. Các nguồn vốn khác 48
B. Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư và lạm phát 49
3. Mối quan hệ của đầu tư tới lạm phát 49
3.1. Tác động của đầu tư tới lạm phát. 49
3.1.1. Ảnh hưởng tới cung tiền tệ. 49
3.1.2. Hiệu quả đầu tư và lạm phát. 51
3.2. Tác động ngược lại của lạm phát đến đầu tư. 54
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP VỀ ĐẦU TƯ NHẰM DUY TRÌ LẠM PHÁT Ở MỨC THÍCH HỢP 57
I. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NĂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ HẠN CHẾ LẠM PHÁT 57
1. Phân bổ và sử dụng vốn có hiệu quả: 57
1.1 Phân bổ vốn có hiệu quả: 57
1.2. Sử dụng vốn có hiệu quả 58
1.2.1. Vốn ngân sách Nhà nước 58
1.1.2. Nguồn vốn từ dân cư 58
1.2.3 Nguồn vốn từ nước ngoài 59
2. Đầu tư phát triền nguồn nhân lực nhằm năng cao năng suất lao động 62
3. Đổi mới và hoàn thiện chính sách đầu tư vào công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh 62
II. CÁC NHÓM GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 63
1. Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, hiện nay khi lạm phát đã giảm cần áp dụng chính sách tiền tệ linh động để đối phó với lạm phát hiệu quả 63
2. Chính phủ sẽ điều chỉnh chính sách tài khóa theo hướng chặt chẽ, nâng cao hiệu quả chi tiêu công. 64
3. Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, đảm bảo cân đối cung cầu về hàng hóa. 64
4. Từ việc đẩy mạnh sản xuất trong nước, Chính phủ chỉ đạo đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, giảm nhập siêu. 65
5. Triệt để thực hành tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng 66
6. Tăng cường công tác quản lý thị trường, minh bạch hóa thông tin, chống đầu cơ buôn lậu và gian lận thương mại, kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nước về giá 67
7. Bên cạnh kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, Chính phủ chỉ rõ cần tăng cường các biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất của nhân dân, mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Chỉ số CPI các tháng năm 2007(năm 2007 CPI tăng 12,63%):
tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
CPI
1,05%
2,17%
giảm 0.22%
0,49%
0,77%
0,85%
0,94%
0,55%
0,51%
0,74%
1,23%
2,91%
Những dấu hiệu gia tăng của chỉ số CPI cuối năm 2007 đã đoán chính xác cho mức tăng CPI khủng khiếp của Việt Nam trong năm 2008.
Chỉ số CPI các tháng năm 2008(năm 2008 CPI tăng 22,97%):
tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
CPI
2,38%
3,56%
2,9%
2,20%
3,92%
2,14%
1,13%
1,56%
0,18%
giảm 0,19%
giảm 0,76%
giảm 0,68%
Nhìn lại số liệu những năm qua, nhiều người giật mình khi thấy năm 2007 và năm 2008 nhảy sang mức tăng hai con số từ quá trình tăng liên tục từ năm 2006 đến nay.
( Chỉ số lạm phát từ năm 1995 - 2007. Nguồn tổng cục thống kê )
Một số đặc điểm của lạm phát ở Việt Nam trong vài thập niên vừa qua và những năm gần đây.
Thứ nhất: Lạm phát ở nước ta trong vài thập kỷ qua thay đổi lên xuống rất thất thường. Một số năm lạm phát gia tăng rất cao, một số năm được cải thiện nhưng không bền vững, có lúc lạm phát xuống đên mức âm.
Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam qua các năm.
1986
1990
1995
2000
2005
2007
800
67.1
12.7
-0.6
8.4
12.6
Thứ hai: Lạm phát ở nước ta trong những năm gần đây có xu hướng gia tăng không ngừng. Mức độ lạm phát vượt ngưỡng cho phép 9% của một đất nước và đã kéo lên đến hai chữ số.
Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam qua các năm.
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
3.9%
3.1%
7.8%
8.3%
7.5%
12.6%
20%
Đặc biệt nghiêm trọng ngay trong quý đầu 2008, mức độ lạm phát đã là 9.4% bằng ba phần tư lạm phát cả năm 2007 và tính đến cuối năm 2008 lạm phát đã vượt trên 20%. Theo báo cáo của tổng cục thống kê lạm phát năm 2008 vào khoảng dưới 20%.
Tóm lại, lạm phát hiện nay của nước ta thực sự đáng lo ngại cho các cấp, ngành hoạch định chính sách, các doanh nghiệp và cho người dân. Lạm phát cao đang tác động lớn đên sản xuất, mức sống của người dân, nhất là người dân cùng kiệt có thu nhập thấp.
Lạm phát hiện nay có 4 đặc điểm chính là:
Lạm phát diễn ra trong thể trạng nền kinh tế thị trường đang trên đà phát triển, nhưng vẫn còn non trẻ, chưa đủ độ trưởng thành, mà đã tăng trưởng nóng, giống như một đứa trẻ bị sốt nóng, sức chịu đựng yếu ớt, có thể nhanh chóng hồi phục, nhưng cũng không thể không chăm sóc cẩn thận.
Lạm phát diễn ra trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cao, có một nguồn ngoại tệ lớn đổ vào nền kinh tế thông qua xuất khẩu, đầu tư, viện trợ, kiều hối, du lịch ... mà chưa kịp điều hòa.
Lạm phát là do một lượng lớn vốn đầu tư kém hiệu quả, nhất là các xí nghiệp quốc doanh và các dự án được bao cấp lớn nhưng kinh doanh thua lỗ hay hiệu quả thấp.
Lạm phát diễn ra do tăng trưởng đầu tư mạnh, về mặt này, lạm phát là kết quả của một sự phát triển bình thường, vì thế lạm phát là lành mạnh.
Bảng tình hình lạm phát ở Việt Nam
Nguồn: ADB (2007). “Key Indicators 2007: Inequality in Asia”;
Từ những đặc điểm trên đây có thể thấy, lạm phát hiện nay ở Việt Nam mang tính chất nửa tốt, nửa xấu, cái chúng ta cần chống chính là cái nửa xấu của lạm phát, trong khi vẫn cần tiếp tục thúc đẩy các mặt tốt của nó, làm cho môi trường đầu tư năng động hơn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
b.Nguyên nhân của mức tăng lạm phát
Ở đây chúng ta sẽ đề cập tất cả các nhóm nguyên nhân giải thích cho lạm phát tăng lên ở Việt Nam qua hai năm trở lại đây.
- Giá cả thế giới tăng cao, trong khi đó chúng ta lại nhập siêu khá lớn, điều này trực tiếp đội giá thành sản phẩm trong nước tăng lên.
- Nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam tăng lên đột biến trong đó đóng góp lớn là từ vốn đầu tư nước ngoài. Thêm vào đó là lượng vốn hóa trong nước từ thị trường chứng khoán , đẩy một lượng vốn lớn vào việc mua sắm sản xuất.
- Việc gia tăng cung tiền làm cho mức lạm phát tăng lên.
- Sự không hiệu quả của các biện pháp chính sách tiền tệ, tài khóa, ...
"Lạm phát cao ở nước ta có nguyên nhân từ giá cả thế giới tăng cao, nhưng nguyên nhân chủ yếu là cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, chính sách tiền tệ, tài khóa chưa thật phù hợp. Công tác chỉ đạo điều hành, nhất là kinh tế vĩ mô đã có bước tiến bộ, nhưng còn nhiều bất cập", Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng thẳng thắn. ( trích Vnexpress.net )
1.2. Lạm phát 2009
a. Diễn biến
Theo công bố của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng so với tháng 12/2008 của 6 tháng đầu năm 2009 như trong biểu đồ.
Diễn biến giá tiêu dùng trong 6 tháng đầu năm 2009 có một số đặc điểm đáng lưu ý.
Thứ nhất, giá tiêu dùng đầu năm nay tăng thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng tương ứng của cùng kỳ năm trước. Cụ thể:
Tháng 1 tăng 0,32% so với tăng 2,38%; Tháng 2 tăng 1,17% so với tăng 3,56%; Tháng 3 giảm 0,17% so với tăng 2,99%; Tháng 4 tăng 0,35% so với tăng 2,20%; Tháng 5 tăng 0,44% so với tăng 3,91%; Tháng 6 tăng 0,55% so với tăng 2,14%.
Sau 6 tháng (tức là tháng 6/2009 so với tháng 12/2008) tăng 2,68% so với 18,44%.
Chính tình hình trên cùng với việc điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng GDP (từ 6,7% xuống còn 5%), Quốc hội đã điều chỉnh chỉ tiêu tốc độ tăng giá tiêu dùng (từ dưới 15% xuống còn dưới 10%). Cũng từ diễn biến này, mà nhiều người đã cho rằng lạm phát chưa có gì đáng lo và Nhà nước có thể yên tâm để tập trung cao hơn cho mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm nay đã được điều chỉnh và cao hơn năm sau.
Thứ hai, tốc độ tăng giá tiêu dùng đã có xu hướng cao lên qua các tháng. Nếu bình quân 1 tháng trong 5 tháng đầu năm tăng 0,42%, thì tháng 6 đã tăng 0,55%, cao hơn mức bình quân một tháng trong 5 tháng đầu năm, cao hơn trong 3 tháng trước đó. Chính xu hướng này và các yếu tố tác động (sẽ được đề cập ở phần sau) đã làm xuất hiện dư luận lo ngại về nguy cơ tái lạm phát. Nói là nguy cơ, có nghĩa là lạm phát chưa đến ngay trong vài ba tháng tới, mà có thể sẽ đến vào cuối năm nay và đầu năm sau. Cũng chính từ đó mà mục tiêu tiếp ngay sau mục tiêu ưu tiên của năm nay mà Quốc hội đưa ra là kiềm chế lạm phát.
Thứ ba, so sánh sau một năm (tức là so với cùng kỳ năm trước), tốc độ tăng giá tiêu dùng từng tháng và bình quân các tháng năm nay có xu hướng chậm dần
Tháng 1 tăng 17,48%;
Tháng 2 tăng 14,78%, bình quân hai tháng tăng 16,13%;
Tháng 3 tăng 11,25%, bình quân ba tháng tăng 14,47%;
Tháng 4 tăng 9,23%, bình quân bốn tháng tăng 13,14%;
Tháng 5 tăng 5,28%, bình quân năm tháng tăng 11,59%;
Tháng 6 tăng 3,94%, bình quân sáu tháng tăng 10,27%.
Đó là xu hướng tốt. Tuy nhiên, mặt bằng giá năm nay vẫn tăng so với mặt bằng giá của năm 2008, trong khi mặt bằng giá của năm 2008 đã tăng rất cao (gần 23%) so với năm 2007. Chính điều này đã làm người tiêu dùng, đặc biệt là những người có thu nhập thấp, những người bị giảm thu nhập do mất hay thiế...
Download Đề tài Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư và lạm phát miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa đầu tư và lạm phát 3
A- Tổng quan về đầu tư và lạm phát 3
I- Đầu tư 3
1. Khái niệm 3
2.Phân loại đầu tư 3
2.1. Hoạt động đầu tư tài chính 3
2.2. Hoạt động đầu tư thương mại 4
2.3. Hoạt động đầu tư phát triển 4
II. Lạm phát 5
1 Khái niệm lạm phát 5
2 Phân loại lạm phát 6
3- Nguyên nhân của lạm phát. 8
4- Tác động của lạm phát 8
B/ LÍ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀ LẠM PHÁT 10
I/ Lạm phát tác động đến đầu tư 10
1. Gây sụt giảm nhu cầu đầu tư 10
2. Phá hoại hiệu quả tính toán của các dự án, giảm hiệu suất và rối loạn các dự án đang hoạt động. 15
2.1 Phá vỡ hiệu quả tính toán tài chính của các dự án đầu tư 15
2.3 Áp lực gia tăng lương nhân công cao, trong khi đó giá thành sản phẩm đã cố định hay tăng cao gây khó tiêu thụ 17
2.4 Đình đốn các dự án đang hoạt động, hay phá sản, rút vốn dẫn tới sụp đổ thị trường, rối loạn nguồn cung, cầu. 18
3. Gây mất cân đối cơ cấu đầu tư, tăng xu hướng đầu cơ trục lợi 18
3.1 Tăng đầu tư vào các ngành không ưu tiên, hay không có hiệu quả sau khi lạm phát. 18
3.2 Tăng tâm lý đầu cơ, sử dụng vốn theo hướng ngắn hạn. 19
4. Gây ra môi trường đầu tư mất ổn định (mất tính hấp dẫn của môi trường đầu tư) 20
4.1 Giảm đầu tư vào cơ sở hạ tầng, làm môi trường đầu tư mất hấp dẫn với các nhà đầu tư tư nhân và nước ngoài 20
4.2 Giá thành các nguồn lực đầu vào làm giảm tính cạnh tranh của môi trường đầu tư 20
5. Suy giảm, phá vỡ thị trường vốn, ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các ngân hàng thương mại, làm suy giảm lòng tin của nhà đầu tư 21
II/ Đầu tư tác động đến lạm phát: 22
1. Ngắn hạn – đầu tư thúc đẩy gia tăng lạm phát: 22
1.1 Kích thích, gia tăng tổng cầu – Lạm phát do cầu kéo: 22
1.2 Tăng lượng cung tiền – Lạm phát do cung ứng tiền tệ : 24
1.3 Kích thích xuất nhập khẩu – Lạm phát do xuất nhập khẩu : 24
1.4 Đầu tư dàn trải – Lạm phát do cơ cấu : 25
2. Ảnh hưởng dài hạn – Đầu tư giúp bình ổn thị trường, kiềm chế lạm phát : 25
2.1 Sự gia tăng nguồn cung trong dài hạn : 25
2.2 Hoàn chỉnh cơ cấu kinh tế, hạn chế các cú sốc cung gây ra lạm phát : 26
Chương III : Thực trạng mối quan hệ đầu tư và lạm phát ở Việt Nam hiện nay ( giai đoạn 2007 – 2009 ) 28
A. Thực trạng đầu tư, lạm phát trong các năm gần đây. 28
I. Thực trạng lạm phát trong các năm 2007 - 2009 28
1. Thực trạng lạm phát 28
1.1. Lạm phát 2007-2008 28
1.2. Lạm phát 2009 32
2. Thực trạng đầu tư 37
2.1. Tổng quan. 37
2.2. Tình hình đầu tư ở Việt Nam 37
2.2.1. Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà Nước 38
2.2.2. Vốn đầu tư từ khu vực doanh nghiệp tư nhân 40
2.2.3. Vốn từ tiết kiệm dân cư 41
2.3. Nguồn vốn từ đầu tư nước ngoài 42
2.3.1 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 42
2.3.2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI). 44
2.4. Các nguồn vốn khác 48
B. Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư và lạm phát 49
3. Mối quan hệ của đầu tư tới lạm phát 49
3.1. Tác động của đầu tư tới lạm phát. 49
3.1.1. Ảnh hưởng tới cung tiền tệ. 49
3.1.2. Hiệu quả đầu tư và lạm phát. 51
3.2. Tác động ngược lại của lạm phát đến đầu tư. 54
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP VỀ ĐẦU TƯ NHẰM DUY TRÌ LẠM PHÁT Ở MỨC THÍCH HỢP 57
I. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NĂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ HẠN CHẾ LẠM PHÁT 57
1. Phân bổ và sử dụng vốn có hiệu quả: 57
1.1 Phân bổ vốn có hiệu quả: 57
1.2. Sử dụng vốn có hiệu quả 58
1.2.1. Vốn ngân sách Nhà nước 58
1.1.2. Nguồn vốn từ dân cư 58
1.2.3 Nguồn vốn từ nước ngoài 59
2. Đầu tư phát triền nguồn nhân lực nhằm năng cao năng suất lao động 62
3. Đổi mới và hoàn thiện chính sách đầu tư vào công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh 62
II. CÁC NHÓM GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 63
1. Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, hiện nay khi lạm phát đã giảm cần áp dụng chính sách tiền tệ linh động để đối phó với lạm phát hiệu quả 63
2. Chính phủ sẽ điều chỉnh chính sách tài khóa theo hướng chặt chẽ, nâng cao hiệu quả chi tiêu công. 64
3. Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, đảm bảo cân đối cung cầu về hàng hóa. 64
4. Từ việc đẩy mạnh sản xuất trong nước, Chính phủ chỉ đạo đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, giảm nhập siêu. 65
5. Triệt để thực hành tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng 66
6. Tăng cường công tác quản lý thị trường, minh bạch hóa thông tin, chống đầu cơ buôn lậu và gian lận thương mại, kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nước về giá 67
7. Bên cạnh kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, Chính phủ chỉ rõ cần tăng cường các biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất của nhân dân, mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ờ và phức tạp. Chỉ số lạm phát và chỉ số CPI tăng cao đem lại những khó khăn lớn trong nền kinh tế..Năm 2007 chỉ số lạm phát là 12.63% Tệ hại hơn, năm 2008 với chỉ số lạm phát khoảng 23% đánh dấu một năm nền kinh tế đấu tranh khốc liệt với lạm phát khi giá cả của hầu hết các mặt hàng đều tăng lên Điều này phản ánh rõ nét qua chỉ số CPI năm 2007 và năm 2008Chỉ số CPI các tháng năm 2007(năm 2007 CPI tăng 12,63%):
tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
CPI
1,05%
2,17%
giảm 0.22%
0,49%
0,77%
0,85%
0,94%
0,55%
0,51%
0,74%
1,23%
2,91%
Những dấu hiệu gia tăng của chỉ số CPI cuối năm 2007 đã đoán chính xác cho mức tăng CPI khủng khiếp của Việt Nam trong năm 2008.
Chỉ số CPI các tháng năm 2008(năm 2008 CPI tăng 22,97%):
tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
CPI
2,38%
3,56%
2,9%
2,20%
3,92%
2,14%
1,13%
1,56%
0,18%
giảm 0,19%
giảm 0,76%
giảm 0,68%
Nhìn lại số liệu những năm qua, nhiều người giật mình khi thấy năm 2007 và năm 2008 nhảy sang mức tăng hai con số từ quá trình tăng liên tục từ năm 2006 đến nay.
( Chỉ số lạm phát từ năm 1995 - 2007. Nguồn tổng cục thống kê )
Một số đặc điểm của lạm phát ở Việt Nam trong vài thập niên vừa qua và những năm gần đây.
Thứ nhất: Lạm phát ở nước ta trong vài thập kỷ qua thay đổi lên xuống rất thất thường. Một số năm lạm phát gia tăng rất cao, một số năm được cải thiện nhưng không bền vững, có lúc lạm phát xuống đên mức âm.
Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam qua các năm.
1986
1990
1995
2000
2005
2007
800
67.1
12.7
-0.6
8.4
12.6
Thứ hai: Lạm phát ở nước ta trong những năm gần đây có xu hướng gia tăng không ngừng. Mức độ lạm phát vượt ngưỡng cho phép 9% của một đất nước và đã kéo lên đến hai chữ số.
Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam qua các năm.
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
3.9%
3.1%
7.8%
8.3%
7.5%
12.6%
20%
Đặc biệt nghiêm trọng ngay trong quý đầu 2008, mức độ lạm phát đã là 9.4% bằng ba phần tư lạm phát cả năm 2007 và tính đến cuối năm 2008 lạm phát đã vượt trên 20%. Theo báo cáo của tổng cục thống kê lạm phát năm 2008 vào khoảng dưới 20%.
Tóm lại, lạm phát hiện nay của nước ta thực sự đáng lo ngại cho các cấp, ngành hoạch định chính sách, các doanh nghiệp và cho người dân. Lạm phát cao đang tác động lớn đên sản xuất, mức sống của người dân, nhất là người dân cùng kiệt có thu nhập thấp.
Lạm phát hiện nay có 4 đặc điểm chính là:
Lạm phát diễn ra trong thể trạng nền kinh tế thị trường đang trên đà phát triển, nhưng vẫn còn non trẻ, chưa đủ độ trưởng thành, mà đã tăng trưởng nóng, giống như một đứa trẻ bị sốt nóng, sức chịu đựng yếu ớt, có thể nhanh chóng hồi phục, nhưng cũng không thể không chăm sóc cẩn thận.
Lạm phát diễn ra trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cao, có một nguồn ngoại tệ lớn đổ vào nền kinh tế thông qua xuất khẩu, đầu tư, viện trợ, kiều hối, du lịch ... mà chưa kịp điều hòa.
Lạm phát là do một lượng lớn vốn đầu tư kém hiệu quả, nhất là các xí nghiệp quốc doanh và các dự án được bao cấp lớn nhưng kinh doanh thua lỗ hay hiệu quả thấp.
Lạm phát diễn ra do tăng trưởng đầu tư mạnh, về mặt này, lạm phát là kết quả của một sự phát triển bình thường, vì thế lạm phát là lành mạnh.
Bảng tình hình lạm phát ở Việt Nam
Nguồn: ADB (2007). “Key Indicators 2007: Inequality in Asia”;
Từ những đặc điểm trên đây có thể thấy, lạm phát hiện nay ở Việt Nam mang tính chất nửa tốt, nửa xấu, cái chúng ta cần chống chính là cái nửa xấu của lạm phát, trong khi vẫn cần tiếp tục thúc đẩy các mặt tốt của nó, làm cho môi trường đầu tư năng động hơn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
b.Nguyên nhân của mức tăng lạm phát
Ở đây chúng ta sẽ đề cập tất cả các nhóm nguyên nhân giải thích cho lạm phát tăng lên ở Việt Nam qua hai năm trở lại đây.
- Giá cả thế giới tăng cao, trong khi đó chúng ta lại nhập siêu khá lớn, điều này trực tiếp đội giá thành sản phẩm trong nước tăng lên.
- Nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam tăng lên đột biến trong đó đóng góp lớn là từ vốn đầu tư nước ngoài. Thêm vào đó là lượng vốn hóa trong nước từ thị trường chứng khoán , đẩy một lượng vốn lớn vào việc mua sắm sản xuất.
- Việc gia tăng cung tiền làm cho mức lạm phát tăng lên.
- Sự không hiệu quả của các biện pháp chính sách tiền tệ, tài khóa, ...
"Lạm phát cao ở nước ta có nguyên nhân từ giá cả thế giới tăng cao, nhưng nguyên nhân chủ yếu là cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, chính sách tiền tệ, tài khóa chưa thật phù hợp. Công tác chỉ đạo điều hành, nhất là kinh tế vĩ mô đã có bước tiến bộ, nhưng còn nhiều bất cập", Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng thẳng thắn. ( trích Vnexpress.net )
1.2. Lạm phát 2009
a. Diễn biến
Theo công bố của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng so với tháng 12/2008 của 6 tháng đầu năm 2009 như trong biểu đồ.
Diễn biến giá tiêu dùng trong 6 tháng đầu năm 2009 có một số đặc điểm đáng lưu ý.
Thứ nhất, giá tiêu dùng đầu năm nay tăng thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng tương ứng của cùng kỳ năm trước. Cụ thể:
Tháng 1 tăng 0,32% so với tăng 2,38%; Tháng 2 tăng 1,17% so với tăng 3,56%; Tháng 3 giảm 0,17% so với tăng 2,99%; Tháng 4 tăng 0,35% so với tăng 2,20%; Tháng 5 tăng 0,44% so với tăng 3,91%; Tháng 6 tăng 0,55% so với tăng 2,14%.
Sau 6 tháng (tức là tháng 6/2009 so với tháng 12/2008) tăng 2,68% so với 18,44%.
Chính tình hình trên cùng với việc điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng GDP (từ 6,7% xuống còn 5%), Quốc hội đã điều chỉnh chỉ tiêu tốc độ tăng giá tiêu dùng (từ dưới 15% xuống còn dưới 10%). Cũng từ diễn biến này, mà nhiều người đã cho rằng lạm phát chưa có gì đáng lo và Nhà nước có thể yên tâm để tập trung cao hơn cho mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm nay đã được điều chỉnh và cao hơn năm sau.
Thứ hai, tốc độ tăng giá tiêu dùng đã có xu hướng cao lên qua các tháng. Nếu bình quân 1 tháng trong 5 tháng đầu năm tăng 0,42%, thì tháng 6 đã tăng 0,55%, cao hơn mức bình quân một tháng trong 5 tháng đầu năm, cao hơn trong 3 tháng trước đó. Chính xu hướng này và các yếu tố tác động (sẽ được đề cập ở phần sau) đã làm xuất hiện dư luận lo ngại về nguy cơ tái lạm phát. Nói là nguy cơ, có nghĩa là lạm phát chưa đến ngay trong vài ba tháng tới, mà có thể sẽ đến vào cuối năm nay và đầu năm sau. Cũng chính từ đó mà mục tiêu tiếp ngay sau mục tiêu ưu tiên của năm nay mà Quốc hội đưa ra là kiềm chế lạm phát.
Thứ ba, so sánh sau một năm (tức là so với cùng kỳ năm trước), tốc độ tăng giá tiêu dùng từng tháng và bình quân các tháng năm nay có xu hướng chậm dần
Tháng 1 tăng 17,48%;
Tháng 2 tăng 14,78%, bình quân hai tháng tăng 16,13%;
Tháng 3 tăng 11,25%, bình quân ba tháng tăng 14,47%;
Tháng 4 tăng 9,23%, bình quân bốn tháng tăng 13,14%;
Tháng 5 tăng 5,28%, bình quân năm tháng tăng 11,59%;
Tháng 6 tăng 3,94%, bình quân sáu tháng tăng 10,27%.
Đó là xu hướng tốt. Tuy nhiên, mặt bằng giá năm nay vẫn tăng so với mặt bằng giá của năm 2008, trong khi mặt bằng giá của năm 2008 đã tăng rất cao (gần 23%) so với năm 2007. Chính điều này đã làm người tiêu dùng, đặc biệt là những người có thu nhập thấp, những người bị giảm thu nhập do mất hay thiế...