PhamBo_domdom

New Member

Download miễn phí Đồ án Môn học hệ thống cung cấp điện


Từ bảng kết quả tính toán tổn thất điện áp cực đại của các phương án ở trên ta chọn năm phương án:I, II, III, IV, VI để tiến hành so sánh kinh tế kĩ thuật.
Việc lực chọn bất kì một phương án nối dây nào của hệ thống điện cũng phải dựa trên cơ sở nguyên tắc đảm bảo về kinh tế và kĩ thuật, tức là cung cấp điện an toàn kinh tế. Vì các phương án có cùng điện áp định mức Uđm nên để đơn giản ta không xét đến các chi phí về các trạm hạ áp trong quá trình so sánh các phương án nối dây về mặt kinh tế.


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

:
Đảm bảo các chỉ tiêu về mặt kĩ thuật.
Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
Đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế.
Thuận tiện và linh hoạt trong vận hành.
An toàn cho người và thiết bị.
Dễ dàng phát triển để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của phụ tải.
3.2. Dự kiến các phương án
Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của mạng điện phụ thuộc rất nhiều vào sơ đồ của nó.Vì vậy các sơ đồ mạng điện cần có các chi phí nhỏ nhất đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cần thiết và chất lượng điện năng yêu cầu của các hộ tiêu thụ, thuận tiện an toàn trong vận hành, khả năng phát triển trong tương lai và tiếp nhận các phụ tải mới.
Dựa vào việc phân tich nguồn và phụ tải ở chương 1 ta thấy:
Các phụ tải phân bố tập trung gần hai nguồn và đều là các hộ loại I có yêu cầu cung cấp điện rất cao. Do đó phải sử dụng lộ đường dây mạch kép hay mạch vòng để cung cấp điện cho phụ tải.
Các phụ tải 3,4,5,6,7 phân bố gần nhà máy nhiệt điện do đó sẽ lấy điện từ nhà máy. Các phụ tải 1,2,8,9 phân bố gần hệ thống có công suất vô cùng lớn nên sẽ nhận điện từ thanh góp 110 kV của hệ thống.
Để đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện và chế độ vận hành linh hoạt giữa hệ thống và nhà máy nhiệt điện ta sẽ sử dụng một đường dây liên lạc giữa chúng.Đường dây liên lạc này sử dụng mạch kép.
Khi dự kiến các phương án nối dây phải dựa trên các ưu khuyết điểm của một số sơ đồ mạng điện cũng như phạm vi sử dụng của chúng. Từ vị trí tương quan giữa các phụ tải với nhau, giữa các phụ tải với nguồn và các nhận xét ở trên ta vạch ra 6 phương án như sau:
Phương án 1
Phương án 2
Phương án 3
Phương án 4
Phương án 5
Phương án 6
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
4.1/ So sánh các phương án về mặt kỹ thuật:
4.1.1/ Phương án 1:
1. Chọn điện áp mạng điện thiết kế:
Điện áp định mức của mạng điện ảnh hưởng chủ yếu đến các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật, cung như các đặc trưng kĩ thuật của mạng điện.
Điện áp định mức của mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố: công suất của phụ tải, khoảng cách giữa các phụ tải với nhau và khoảng cách tư các phụ tải đến nguồn.
Điện áp định mức của mạng điện thiết kế được chọn đồng thời với sơ đồ cung cấp điện. Điện áp định mức sơ bộ của mạng điện có thể xác định theo giá trị của công suất của mỗi đường dây trong mạng điện và theo chiều dài từ nguồn đến phụ tải.
Có thể tính điện áp định mức của đường dây theo công thức kinh nghiệm sau đây:
Ui = 4.34 ×
Trong đó :
Ui : điện áp của dươngd dây thứ I (kV)
Li : chiều dài của đoạn đường dây thứ I (km)
Pi : công suất tác dụng truyền tải trên đoạn đường dây thứ i (MW)
Nếu điện áp tính toán nằm trong khoảng : 70(kV) < U < 150(kV) thì ta sẽ chọn điện áp định mức của mạng là 110 kV.
Thông số của các phụ tải được cho như sau:
Các số liệu
Các hộ tiêu thụ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Pmax MW
36.00
50.00
38.00
38.00
38.00
40.00
38.00
36.00
49.00
QmaxMVAr
17.44
24.23
18.40
18.40
18.40
19.36
18.40
17.44
23.72
Smax MVA
40.00
55.56
42.22
42.22
42.22
44.44
42.22
40.00
54.44
Phương án 1 là mạng hình tia nên công suất truyền tải trên các lộ nối từ nguồn đến phụ tải tương ứng chính là các Pi. Với đoạn đến phụ tải 7 sẽ được tính như sau:
Xét đoạn liên lạc NĐ-7-HT:
PND = Pkt – Ptd – PN - ∆PN
Trong đó:
PN : tổng công suất phát kinh tế của NĐ.
Ptd : công suất tự dùng trong nhà máy điện.
PN : tổng công suất của các phụ tải nối với NĐ(PN = P3+P4+P5+P6).
∆PN: tổn thất công suất trên các đường dây do nhiệt điện cung cấp (∆PN = 5%PN)
Theo kết quả tính toán trong phần 2.1 ta có:
Pkt = 240 MW ; Ptd = 30 MW
Từ sơ đồ mạng điện của phương án 1 ta có:
PN = P3+P4+P5+P6 = 38+38+38+40= 154 MW
∆PN = 5% PN = 5%×154 = 7,7 MW
Do đó :
PND-7 = 240 – ( 154 + 30 + 7,7) = 48,3 MW
Công suất phản kháng do NĐ truyền vào đường dây NĐ-7 có thể tính gần đúng như sau:
QND-7 = PND-7 × tgφ7 = 48,3×0,62 = 29,95 MVAr
Như vậy:
ṠND-7 = 48,3 + j 29,95 MVA
Dòng công suất truyền tải trên đoạn đường dây HT-7 bằng:
ṠHT-7 = Ṡ7 – ṠND-7 = 38 + j 18,4 – (48,3 + j 29,95) = - 10,3 – j11,55 MVA
Do đó phụ tải 7 lấy công suất tác dụng từ hệ thống và đưa công suât phản kháng lên hệ thống với giá trị là:
Ṡ = - 10,3 – j11,55 MVA
Điện áp trên đoạn đường dây NĐ-7 bằng:
UND-7 = 4,34 × 41,23+16×48,3= 123,826 kV
Đối với đường dây HT-7:
UHT-7 = 4,34 × 50+16×10,3= 63,607 kV
Đối với đoạn đường dây HT-1:
UHT-1 = 4,34 × 58,31+16×36= 109,305 kV
Tính điện áp các đoạn đường dây còn lại được tiến hành tương tự như đối với đường dây trên.
Kết quả tính điện áp định mức của các đường dây trong phương án 1 cho trong bảng 4.1.1.1:
Đường dây
Công suất truyền tải Ṡ,MVA
Chiều dài đường dây l,km
Điện áp tính toán U,kV
Điện áp định mức của mạng Uđm,kV
HT-1
36+17.44j
58.31
109.305
110
HT-2
50+24.23j
60.83
127.335
HT-8
36+17.44j
50.99
108.673
HT-9
49+23.72j
50.00
125.335
HT-7
-10.3-11.55j
50.00
63.607
NĐ-3
38+18.4j
53.85
111.653
NĐ-4
38+18.4j
63.25
112.442
NĐ-5
38+18.4j
53.85
111.653
NĐ-6
40+19.36j
63.25
115.091
NĐ-7
48.3+29.95j
41.23
123.826
Từ bảng kết quả trên ta thấy điện áp vận hành của các đường dây gần với cấp điện áp 110 kV, nên ta chọn điện áp định mức cho mạng điện cần thiết kế là Uđm=110kV.
2. Chọn tiết diện dây dẫn:
Các mạng điện 110kV được thực hiện chủ yếu bằng các đường dây trên không. Các dây dẫn được sử dụng là dây nhôm lõi thép(AC), đồng thời các dây dẫn thường được đặt trên các cột bê tông ly tâm hay cột thép tùy theo địa hình đường dây đi qua. Đối với đường dây 110 kV khoảng cách trung bình hình học giữa dây dẫn các pha bằng 5m(Dtb=5m).
Dòng điện cực đại chạy trên mỗi đoạn đường dây trong chế độ phụ tải cực đại được tính theo công thức:
Imax = Simax × 103n × 3 × Uđm= Pmax ×103n × 3 Uđm × cosφi (A)
Trong đó:
n: số mạch của đường dây(đường dây mạch kép thì n=2).
Uđm: điện áp định mức của mạng điện(Uđm=110 kV).
Simax: công suất truyền tải trên đoạn đường dây thứ I ở chế đọ phụ tải cực đại.
Cosφi: hệ số công suất của phụ tải thứ i.
Pimax: công suất tác dụng trên đường dây thứ i ở chế độ phụ tải cực đại.
Đối với mạng điện khu vực các tiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ kinh tế của dòng điện,nghĩa là:
Ftt = (mm2)
Trong đó:
Iimax : dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại (A)
Jkt : mật độ kinh tế của dòng điện(A/mm2). Với dây AC và T=5000h thì Jkt =1,1(A/mm2)
Dựa vào tiết diện dây dẫn tính được theo công thức trên,tiến hành chọn tiết diện tiêu chuẩn và kiểm tra các điều kiện về sự tạo thành vầng quang, độ bền cơ của đường dây và phát nóng dây dẫn trong các chế độ sự cố.
Đối với đường dây 110 kV, để không xuất hiện vầng quang các dây nhôm lõi thép cần có tiết diện F≥ 70mm2
Độ bền cơ của đường dây trên không thường được phối hợp với điều kiện về vầng quang của dây dẫn, cho nên không cần kiểm tra điều kiện này.
Để đảm bảo cho đường dây vận hành bình thường trong các chế độ sự cố cần có đi...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top