tranhangtour

New Member
Chuyên đề Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hóa chất - Bộ Thuơng mại

Download Chuyên đề Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hóa chất - Bộ Thuơng mại miễn phí





Mục lục
lời mở đầu . 2
chương I . 3
kinh doanh hàng hoá của các doanh nghiệp thương
mại trong nền kinh tế thị trường. 3
I. Kinh doanh hàng hoá của các doanh nghiệp thương mại trong nền
kinh tế thị trường. . 3
1. Mục tiêu của kinh doanh thương mại. . 3
2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. 5
2.1 Doanh nghiệp thươngmại và vai trò của nó trong nền kinh tế
thị trường. . 5
2.2 Các hình thức kinh doanh thương mại. . 7
II. Nội dung việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệpthương mại. . 9
1. Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh ở doanh nghiệpthương mại. . 9
1. Xây dựng hệthống tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệpthương mại. . 13
1.1 Quản lý kinh doanh thương mại bằng các phương pháp quản lýhành chính. . 13
1. Tổ chức và điều khiển hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệpthương mại. . 16
2. Phân tích hiệu quả kinh doanh. . 21
iii. Đặc điểm chung của kinh doanh hoá chất. . 23
1. Đặc điểm của mặt hàng hoá chất . 23
2. Đặc điểm của kinh doanh hoá chất . 23
chương ii . 24
thực trạng hoạt động kinh doanh ở công ty hoá
chất –bộ thương mại. . 24
I. Tổng quan về Công ty Hóa Chất. . 24
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. . 24
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty. . 25
2.1 Chức năng của Công ty. . 25
2.2 Nhiệm vụ của Công ty. . 26
3. Hệ thống tổ chức của Công ty và chức năng của các đơn vị phòng
ban trực thuộc. 28
3.1 Ban giám đốc. . 28
3.2 Các phòng ban. 28
3.3 Các đơn vị khác. 30
II. Tình hình thực trạng kinh doanh của Công ty Hóa Chất. 31
1. Đặc điểm môi trường kinh doanh của Công ty. . 31
1.1. Một số khó khăn đối của Công ty trước sự dịch chuyển củanền kinh tế nước ta. . 31
1.2. Một số đặc điểm bên trong Công ty. 32
2. Môi trường cạnh tranh của Công ty. . 37
3. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh. . 38
III. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty và phươnghướng phát triển. . 43
1. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh. . 43
1.1. Ưu điểm . 43
1.2 Nhược điểm. . 44
2. Đánh giá công tác quản trị hoạt động kinh doanh. . 44
2.1 Đánh giá theo chức năng quản trị. . 44
2.2 Đánh giá theo hoạt động tác nghiệp. . 45
3. Phương hướng phát triển của Công ty trong vài năm tới. . 46
3.1. Định hướng xuất nhập khẩu. . 46
3.2. Định hướng phát triển kinh doanh trong nước. . 48
3.3. Định hướng về công tác tài chính. . 49
3.4. Kế hoạch đào tạo bồi dưỡngcán bộ, lao động tiền lương. 50
3.5. Kế hoạch phát triển sản xuất,đầu tư hợp tác liên doanh liênkết. 51
3.6. Kế hoạch khoa học và ứng dụng công nghệ tin học trong quảnlý kinh doanh. . 51
3.7. Kế hoạch xây dựng cơ bản. . 51
Chương III . 52
Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ở Công ty Hoá Chất –
Bộ Thương Mại. . 52
1. Phát triển công tác thu thập và xử lý thông tin, nắm bắt nhu cầu thị
trường, mở rộng thị trường kinh doanh. . 52
2. Định hướng kinh doanh theo hướng đa dạng hoá mặt hàng,kết hợp
kinh doanh mặt hàng hoá chất với mặt hàng khác. . 53
3. Nâng cao hiệu quả dụng vốn trên cơ sở các biện pháp phát triển vốnkinh doanh. 54
4. Dự trữ hợp lý hàng hoá phục vụ cho hoạt động kinh doanh. . 55
5. Đổi mới công tác bán hàng trên cơ sở sử dụng chiến lược tiếp thị. . 56
6. Sử dụng đòn bẩy kinh tế để kích thích người lao động. . 56
7. Nâng cao chất lượng sản phẩm. . 57
Kết luận. . 58



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:


Mại. Giai đoạn này công cuộc đổi mới đất nuớc diễn ra sôi động và đạt đuợc
một số kết quả ban đầu đặc biệt là công nghiệp. Nền kinh tế thị trường đã
đem đến cho Công ty nhiều thời cơ nhưng cũng đem lại cho Công ty nhiều
thách thức. Với bề dày kinh nghiệm của mình, trên cơ sở tiếp thu những
đường lối của Đảng và Nhà Nước, Công ty đã xây dựng và triển khai thực
hiện đề án đổi mới toàn diện tổ chức kinh doanh của Công ty .
Trong tình hình chuyển đổi cơ chế kinh tế của cả nước, Công ty đã
chuyển đổi về chất và nhiệm vụ của mình,từ chỗ cung ứng vật tư theo kế
hoạch chuyển hẳn sang nhiệm vụ kinh doanh vật tư theo cơ chế thị trường.
Để có thể tồn tại và phát triển, Công ty đã mở rộng nhiệm vụ của mình từ
chỗ chuyên doanh hoá chất đa ngành trong đó vẫn lấy ngành hoá chất công
nghiệp làm chủ đạo. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là nhập khẩu và xuất
khẩu. Công ty nhập khẩu chủ yếu là hoá chất công nghiệp và xuất khẩu chủ
yếu là cao su, khoáng sản và nông sản.
Hiện nay, Công ty Hoá Chất có trụ sở chính tại 135 Nguyễn Văn Cừ-
Quận Long Biên –Hà Nội.
Điện thoại: 8271762 – 8271944.
Fax: 8271764.
Email: [email protected]
Đây là trung tâm giao dịch của Công ty với cả nước.
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
2.1 Chức năng của Công ty.
Chức năng chính của Công ty là chuyên doanh các mặt hàng hoá chất,
xuất nhập khẩu trên 200 mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu về hoá chất cho
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thương Mại
26
các doanh nghiệp đóng trên địa bàn thành phố và các tỉnh trong cả nước, góp
phần ổn định thị trường và tạo ra lợi nhuận cho Công ty, đóng góp vào ngân
sách nhà nước ,cải thiện cho đời sống cán bộ công nhân viên.Các mặt hàng
kinh doanh chủ yếu của công ty là:NaOH, CaCO3, Na2CO3, các loại axít
như:HCl, H2SO4, HNO3... hay nhựa: PE, PVC... Ngoài ra còn có các mặt
hàng ngoài ngành như:Mn, Si,..., oxit các loại như:TiO2, MgO,...,các loại
muối như:NaNO3, NH4Cl..trong đó hàng nhập khẩu chiếm 90% còn lại là
10% hàng mua trong nước. Hàng nhập khẩu của Công ty chủ yếu là hàng của
Trung Quốc, Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Thái Lan. Hàng mua trong nước
của Công ty từ : Công ty Supe Phốt Phát Hoá Chất Lâm Thao, Công ty Hoá
Chất Đức Giang. Khách hàng chủ yếu của Công ty là các doanh nghiệp sản
xuất, chủ yếu là các doanh nghiệp phía Bắc như:
+ Các nhà máy dệt: Nhà máy dệt 8/3,dệt Vĩnh Phú.
+ Các nhà máy sản xuất bột giặt: Lix,Đasô,Đức Giang.
+ Các nhà máy sản xuất kính: Kính Đáp Cầu, Nhà máy sản xuất thuỷ tinh
Phả Lại, Nhà máy sản xuất thuỷ tinh Đà Nẵng, Nhà máy sản xuất thuỷ tinh
Thanh Đức –Hà Nội.
+ Các nhà máy sản xuất giấy: Nhà máy giấy Bãi Bằng, Nhà máy giấy Yên
Bái, Nhà máy giấy Trúc Bạch.
2.2 Nhiệm vụ của Công ty.
+ Công ty đuợc Bộ Thương Mại giao nhiệm vụ chính là quản lý và kinh
doanh các mặt hàng hoá chất phục vụ cho nền kinh tế quốc dân và an ninh
quốc phòng, tham gia vào hoàn thiện các sản phẩm hàng công nghiệp.
+ Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của sản phẩm trong nền kinh tế quốc dân,
tổ chức tốt khâu tạo nguồn và bán hàng, giảm bớt khâu trung gian.
+ Giảm chi phí kinh doanh nhằm tăng lợi nhuận, đáp ứng mọi nhu cầu
của khách hàng .
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thương Mại
27
+ Không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý và mạng lưới kinh doanh.
Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với nhà nước, xã hội và người lao động, có
trách nhiệm bảo vệ tài sản, bảo vệ doanh nghiệp, an ninh chính trị và trật tự
an toàn xã hội trên phạm vi doanh nghiệp và bảo vệ môi trường.
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh phù
hợp với mục đích và nội dung kinh doanh của Công ty. Tích luỹ nguồn vốn
để phát triển sản xuất kinh doanh, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn có sẵn, giữ
vững tỷ lệ bảo toàn và phát triển vốn do Bộ Thương Mại giao. Đảm bảo đầu
tư mở rộng Công ty đổi mới trang thiết bị kĩ thuật, nâng cao hiệu quả kinh
doanh, bù đắp mọi chi phí, làm nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, đáp ứng
nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
+ Nghiên cứu khả năng sản xuất kinh doanh, nhu cầu thị trường trong
nước và thế giới để cải tiến và cung ứng hàng hoá, ứng dụng tiến bộ kĩ thuật,
nâng cao chất lượng và số lượng hàng hoá đáp ứng nhu cầu trong và ngoài
nước.
+ Thực hiện tốt chính sách cán bộ, chú trọng công tác đào tạo và bồi
dưỡng cán bộ nhằm nâng cao năng lực, trình độ, thực hiện đầy đủ các chế độ
về bảo hộ lao động và an toàn lao động.
+ Quản lý chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, thực hiện theo quy chế hiện hành
của Công ty và Bộ Thương Mại.
+ Chủ động giao dịch và đàm phán kí kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng
ngoại thương và các văn bản khác về hợp tác đầu tư, liên doanh liên kết
thuộc các lĩnh vực đã được quy định với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nước theo quy định của nhà nước và pháp luật.
+ Tham gia các hội chợ triển lãm, quảng cáo hàng hoá, tham gia các
hội nghị, hội thảo chuyên đề có liên quan đến hoạt động kinh doanh của
Công ty và mở rộng mạng lưới đại lý, giới thiệu sản phẩm trong phạm vi
kinh doanh của Công ty .
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thương Mại
28
3. Hệ thống tổ chức của Công ty và chức năng của các đơn vị phòng
ban trực thuộc.
Cơ cấu tổ chức của Công ty bao gồm:
+ Ban giám đốc với giám đốc và ba phó giám đốc.
+ Bốn phòng nghiệp vụ.
+ Bốn trung tâm và của hàng, một tổng kho và một xưởng sản xuất.
3.1 Ban giám đốc.
+ Giám đốc Công ty là người phụ trách chung cụ thể là mọi chức năng,
nhiệm vụ, hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh của
Công ty, phụ trách công tác tài chính, công tác kế hoạch, công tác tổ chức,
công tác bảo vệ chính trị nội bộ, công tác thi đua khen thưởng kỉ luật, công
tác đời sống.
+ Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh xuất nhập khẩu.
+ Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh nội địa, an toàn lao động, bảo
vệ kĩ thuật kho và xưởng.
+ Một phó giám đốc kiêm giám đốc trung tâm kinh doanh chất dẻo và
vật tư thiết bị điện, phụ trách công tác liên doanh liên kết và công tác xây
dựng cơ bản.
3.2 Các phòng ban.
+ Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
Đây là bộ phận chiếm đa phần tổng doanh thu của Công ty. Phòng kinh
doanh xuất nhập khẩu gồm một trưởng phòng, hai phó phòng và một số nhân
viên vào khoảng 30 người. Chức năng và nhiệm vụ của phòng là trực tiếp
mua bán các loại vật tư hàng hoá chất và một số vật tư khác phục vụ cho sản
xuất. Tập hợp nhu cầu của cửa hàng và trung tâm của khách hàng, xác định
nhu cầu vật tư của mỗi loại, quan hệ cung - cầu của thị trường ở từng thời
điểm để lên đơn hàng và làm thủ tục nhập khẩu, nắm bắt thông tin về nguồn
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thương Mại
29
hàng, giá cả để từ đó thực hiện điều chỉnh việc mua vào, bán ra và giá bán
nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường, đồng thời đáp ứng kịp thời vật tư
cho sản xuất và nhu cầu xã hội. Đây là bộ phận quan trọng không thể thiếu
được của Công ty. Nó tạo ra thu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi Luận văn Sư phạm 0
R Một số biện pháp luyện kĩ năng lập dàn ý và viết bài văn tả cảnh cho học sinh lớp 5 Luận văn Sư phạm 0
R Một số biện pháp phát triển giúp trẻ 5-6 tuổi nâng cao kỹ năng xé dán trong hoạt động tạo hình Luận văn Sư phạm 0
R Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TTQT tại Techcombank Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top