trongvippro90
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Một số biện pháp lồng ghép bảo vệ môi trường vào các hoạt động cho trẻ 5 tuổi
(Đề nghị công nhận danh hiệu: chiến sĩ thi đua cấp tỉnh)
I. Sơ lược lý lịch:
tui tên là: Võ Thị Kim Anh Bí danh: không Nữ
Sinh ngày: 02/04/1973
Quê quán: An Thủy, Lệ Ninh, Tỉnh Quãng Bình
Nơi thường trú: Xã Hương Giang, Huyện Nam Đông, Tỉnh Thừa Thiên Huế
Đơn vị công tác: Trường mầm non Thương Long
Chức vụ hiện nay: TTCM, Giáo viên đứng lớp
Trình độ chuyên môn: ĐHSP MN
- Những khó khăn, thuận lợi trong việc thực hiện nhiệm vụ
* Thuận lợi:
- Phần lớn các cháu thích đến lớp, đi học đều và rất chăm hoạt động
- Được sự quan tâm giúp đỡ của BGH nhà trường, phòng Mầm non.
- Phòng học rộng, thoáng mát có điện, quạt và đủ đồ dùng để trẻ hoạt động.
- Cô giáo yêu nghề, mến trẻ
- Lớp tách riêng độ tuổi.
- Trường đầu tư cho lớp thùng rác có nắp đậy bỏ ở nhiều chổ trong sân trường để thuận lợi cho cháu và phụ phuynh bỏ rác.
- Nhà trường quan tâm đến việc vệ sinh môi trường, vệ sinh cơ thể trẻ tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động.
* Khó khăn:
- Trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn. việc đầu tư chăm lo đến việc học cho con em còn hạn chế.
- Trẻ ở đây đa số chưa có ý thức về bảo vệ môi trường nên việc truyền thụ kiến thức về môi trường còn nhiều bất cập.
- Phụ huynh chưa quan tâm đến môi trường quanh trẻ
- Cơ sở vật chất còn hạn chế.
- Từ những khó khăn và thuận lợi trên bản thân tui đã cố gắng tìm tòi học hỏi những kinh nghiệm của đồng nghiệp khắc phục những khó khăn để chăm sóc và giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường cho bản thân và cho xã hội.
II/ Sơ lược đặc điểm tình hình của đơn vị:
- Trường mầm non Thượng Long là một trường thuộc vùng vùng sâu, vùng xa, thuộc xã đặc biệt khó khăn đang hưởng chương trình 135 giai đoạn II của huyện miền núi Nam Đông. Địa bàn xã trãi dài hơn 8 km với nhiều cơ sở lẻ chia ra 9 thôn. Năm học 2010-2011 trường đã huy động được 191, trong đó có 3 nhóm trẻ tổng số: 42 trẻ đạt tỷ lệ: 21,9% và lớp mẫu giáo tổng số: 149 trẻ đạt 78%.
- Tỉ lệ bán trú: 157 trẻ/ 10 nhóm lớp đạt tỉ lệ: 81% tăng 31% so với năm học trước
- Trường có đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên là 28 người, trong đó có 2 CBQL, 01 CM, 20 giáo viên và 5 nhân viên
*Thuận lợi:
- Nhà trường được sự quan tâm lãnh đạo của ngành, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức các hoạt động trong nhà trường. Luôn được sự đầu tư hổ trợ của UBND huyện, phòng GD & ĐT huyện, chính quyền địa phương. Đội ngũ giáo viên trẻ, năng động, sáng tạo chăm sóc trẻ chu đáo, nhiệt tình, đạt trình độ chuẩn 100%. Tham gia tốt các hoạt động đoàn thể.
* Khó khăn:
- Đời sống kinh tế của xã còn nhiều khó khăn vì người dân ở đây toàn bộ sống bằng nghề nương rẫy.
- Trình độ văn hoá còn thấp, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn. Việc đầu tư chăm lo đến việc học cho con em còn hạn chế. Cha mẹ chỉ giao phó toàn bộ trách nhiệm cho nhà trường, trông chờ, ỷ lại vào nhà nước.
- Trường mần non Thượng Long nằm trên 9 thôn, có một cơ sở chính gồm 4 lớp và 3 cơ sở lẻ có 6 nhóm lớp. Ở ba lớp lẻ còn có 4 phòng học diện tích chật hẹp, không có công trình vệ sinh, chưa có tường rào bảo vệ.
- Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy và học vẫn còn thiếu thốn.
- Hệ thống điện và quạt trong phòng học bị hư hỏng.
III/ Mục đích yêu cầu của sáng kíên cải tiến, kỷ thuật.
Từ xưa ông cha ta đã quan tâm đến vấn đề môi trường song qua các câu tục ngữ, thơ ca “ Nhà sạch thì mát, bát sạch thì ngon cơm”. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, môi trường có tầm quan trọng đối với đời sống con người và phát triển kinh tế văn hóa của đất nước của nhân loài đặc biệt là ở lứa tuổi mầm non việc giáo dục môi trường không chỉ cho hôm nay và cho cả ngày mai nhằm xây dựng trường học xanh sạch đẹp và xã hội trong lành, bảo vệ môi trường còn giúp cho giáo viên có kiến thức về môi trường, ô nhiễm môi trường, giáo viên phải là người làm gương cho trẻ luôn có ý thức hướng dẫn và nhắc nhở trẻ kiên trì thực hiện những việc làm hàng ngày có ý nghĩa bảo vệ môi trường và giáo dục trẻ biết yêu quí gần gũi với môi trường
Trên cơ sở đó nhằm hình thành cho trẻ thói quen tốt biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi trong lớp và ngoài trời gọn gàn ngăn nắp, biết bỏ rác đúng nơi qui định, biết chăm sóc cây xanh và chăm sóc con vật nuôi hình thành cho trẻ có thái độ thiện cảm bảo vệ môi trường biết được hành vi sấu như vứt rác bừa bãi nơi công cộng dẫm đạp cây xanh. Là một vấn đề không phải là dể vì ở đây đa số là trẻ người dân tộc cơ tu chính vì vậy bảo vệ môi trường là vấn đề cần quan tâm. Bên cạnh đó giúp cho các bậc phụ huynh và cộng đồng có kiến thức cơ bản về giáo dục môi trường và tích cực tham gia các hoạt động làm” Xanh- Sạch- Đẹp” cho đất nước và cho thế hệ mai sau.
* Thực trạng về chất lượng giáo dục ban đầu ở lớp :
Qua việc khảo sát lần 1 vào tháng 10 ta thấy kết quả như sau:
Họ và tên Vệ sinh ngoài lớp Vệ sinh trong lớp Vệ sinh cơ thể trẻ
1/ Lê Thanh Tùng Khá Khá Khá
2/ Phạm Thị Mỹ Liệu Khá Khá Khá
3/ Lê Đức Sơn TB TB TB
4/ Phạm Thị Muôn TB TB TB
+ 50% cháu biết vệ sinh cơ thể.
+ 40% cháu biết vệ sinh ngoài lớp.
+ 50% cháu biết vệ sinh trong lớp.
+ Phần lớn các cháu thích đến lớp.biết vâng lời cô, yêu thương giúp đỡ bạn.
Thực hiện ban đầu trẻ chưa tích cực với hoạt động về môi trường
IV/ Những giải pháp chính của sáng kiến cải tiến kỹ thuật:
Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non được lồng ghép tích hợp vào các chủ đề, các hoạt động giáo dục phù hợp với độ tuổi, phải thực tế tình hình của địa phương, lồng ghép phải nhẹ nhàng gần gũi với trẻ muốn có được kết quả cao thì tui đưa ra các giải pháp sau:
* Biện pháp 1: Thực hiện dạy lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường ở mọi lúc mọi nơi.
Giáo viên giúp trẻ hiểu về môi trường xung quanh của trẻ: Lớp, trường, gia đình, làng xóm phân biệt được môi trường sạch và môi trường bẩn. Từ đó trẻ có ý thức phải giữ cho môi trường được sạch sẽ như: không vứt rác, vứt đồ chơi bừa bãi, tham gia vệ sinh lau chùi xếp đồ chơi ngăn nắp, bỏ rác vào giỏ rác, biết đi vệ sinh đúng nơi qui định, biết giữ sạch sẽ nhà vệ sinh và rửa tay bằng xà phòng khi đi vệ sinh. Tiết kiệm nước chảy tràn biết khóa vòi lại, giữ gìn đồ chơi. Bên cạnh con người và động vật, thực vật giáo viên giải thích cho trẻ hiểu con vật và cây cối có ích gì cho con người, cây cối làm giảm ô nhiễm môi trường, giảm bụi tiếng ồn, cung cấp cho con người thức ăn, thuốc chữa bệnh, còn giúp ngăn chặn lũ lụt… cây kiễng, hoa trang trí tao cảnh đẹp.Giáo dục trẻ khi đi dưới trời nắng phải đội mũ, đeo khẩu trang,đeo găng tay không nên ở ngoài trời lâu. Khi đi dưới trời mưa phải che dù, đội mũ nón hay mặc áo mưa, không chơi đùa dưới trời mưa, có phản ứng đúng với các hành vi làm bẩn hay phá hoại môi trường.
- Tổ chức lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường ở mọi lúc mọi nơi là thông qua các tiết hoạt động học, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, Hoạt động chăm sóc vệ sinh, lao động…
* Biện pháp 2: Tổ chức lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào các hoạt động học.
Tùy theo chủ đề, chủ điểm để lựa chọn cách lồng ghép vào hoạt động sao cho phù hợp giúp trẻ dể hiểu, dể nhớ
Dựa vào từng hoạt động cụ thể để lồng ghép vào từng phần của hoạt động hay có thể lồng ghép vào trọng tâm của hoạt động, đa số giáo dục bảo vệ môi trường vào phần củng cố và giáo dục trẻ, nhằm để khắc sâu cho trẻ những thói quen hành vi tốt, để cho trẻ biết được nội dung giáo dục môi trường trong bài học này là giáo dục cái gì? Trẻ phải thực hiện như thế nào? Những việc gì nên làm và việc gì không nên làm. Để hoạt động đạt kết quả cao thì giáo viên phải dùng các phương pháp khác nhau kích thích trẻ tham gia hoạt động và ghi nhớ nội dung lâu hơn, cô có thể dùng lời nói trò chuyện với trẻ.
Ví dụ: Vì sao người ta phải trồng cây? Trồng cây để làm gì? Cây có lợi gì cho môi trường cho cuộc sống? Cho trẻ xem một số hình ảnh về lợi ích của cây xanh đối với môi trường. Qua đó trẻ được nghe, được nhìn để so sánh, phân tích, nhận xét sự việc thật gần gũi với trẻ về môi trường sạch với môi trường bẩn, bẩn là như thế nào? Bẩn là đẹp hay xấu? chúng ta phải làm gì để nó sạch sẽ và gọn gàng từ đó trẻ cảm nhận được bảo vệ môi trường một cách hoàn thiện hơn
*Biện pháp 3: Tổ chức lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào hoạt động ngoài trời.
Giáo viên tổ chức cho trẻ dạo chơi, tham quan, tạo điều kiện thuận lợi để trẻ quan sát môi trường bên ngoài. Để trẻ khám phá tìm hiểu đáp ứng được nhu cầu tò mò và tính ham hiểu biết của trẻ.
Ví dụ: Quan sát một sân trường dầy lá rụng,các phương tiện chạy trên đường xả khói, bụi bay.
Giáo viên dẫn trẻ vào sự việc thật gần gũi để trẻ thấy được sự phong phú đa dạng, sống động của môi trường bên ngoài, qua đó giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên gần gũi thân thiện với môi trường, mong muốn được tham gia bảo vệ môi trường, rèn trẻ có kỷ năng giữ gìn bảo vệ môi trường
Trong quá trình tổ chức hoạt động ngoài trời, đây là phần lồng ghép các hình ảnh cụ thể sinh động. Có thể chỉ cho trẻ xem một số hình ảnh lá rụng xuống sân trường, xe chạy trên đường xả khói, bay bụi… nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, chỉ cho trẻ thấy đó là môi trường bẩn. Qua đó giáo dục trẻ phải làm gì?
Cô giáo thường xuyên cũng cố kiếm thức bảo vệ môi trường để trẻ có thói quen ghi nhớ có ý thức về bảo vệ môi trường trong nhà trường, gia đình và xã hội.
Các cháu biết nhặt rác ở sân trường bỏ đúng nơi qui định
*Biện pháp 4: Tổ chức lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào hoạt động góc.
- Qua hoạt động góc trẻ được trực tiếp chơi, biết xếp đặt đồ chơi ở góc của mình, biết cách sưng hô và giao tiếp theo vai chơi vì vậy giáo viên cần tổ chức thường xuyên, tùy theo từng chủ đề mà chuẩn bị các góc chơi cho phù hợp, trong khi chơi cô cùng nhập vai chơi cùng trẻ giúp cho trẻ biết vai mình đang chơi, việc mình đang làm và hoàn thành nhiệm vụ.Khi trẻ chơi cô giao lưu với trẻ động viên trẻ giao lưu các góc chơi giúp trẻ mạnh dạn… thông qua đó giáo dục trẻ tính ngăn nắp gọn gàng, tính làm người lớn biết được môi trường đẹp và môi trường xấu, biết chia sẽ hợp tác với bạn bè và những người xunh quanh có phản ứng đúng với các hành vi làm bẩn hay phá hoại môi trường.
- Giáo dục môi trường vào hoạt động góc được tiến hành xuyên suốt toàn bộ hoạt động từ trưng bày đến thu dọn đồ chơi.
Ví dụ: Góc phân vai cho trẻ đóng vai người làm công việc bảo vệ môi trường ở trường mầm non, chăm sóc cây, vườn hoa, tưới nước, bón phân, bắt sâu, thu gon rác…
Qua góc chơi bé tập làm nội trợ, trẻ tự chế biến các nón ăn đơn giản như: khuấy nước chanh, in bánh, cắt hoa quả, cắm hoa… trẻ biết tiết kiệm nước, nguyên liệu chế biến thu gom gọn gàng sau khi làm song
Góc nghệ thuật và một số góc khác giáo dục trẻ có ý thức xắp sếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, biết cắt, xé dán một bức tranh từ họa báo, biết bôi hồ dán vừa đủ dính… biết kể những câu chuyện về giáo dục bảo vệ môi trường.
Các cháu có ý thức tưới cây chăm sóc cây
góc thiên nhiên của lớp
*Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh
Phụ huynh là nguồn động viên, khích lệ và luôn sát cánh bên tui trong việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ. Vì thế để nhận được sự hổ trợ đó tui thường xuyên tuyên truyền đến với các phụ huynh là:
- Giới thiệu các góc chơi, sản phẩm của trẻ để giới thiệu với phu huynh.
- Qua buổi đón, trả trẻ nhắc nhở phụ huynh thường xuyên giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ.
- Lồng vào các buổi họp phụ huynh trao đổi về tầm quan trọng của việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ ở gia đình.Tập cho trẻ có thói quen biết vệ sinh cơ thể và vệ sinh môi trường.
- Phu huynh cung cấp thêm cho lớp những nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để làm đồ dùng đồ chơi, nhằm giúp cho phụ huynh biết tác dụng của việc bảo vệ môi trường.
- Qua việc khảo sát đầu năm vào tháng 10, và kết quả kiểm tra vào tháng 4 đã cho thấy tỉ lệ trẻ biết vệ sinh bảo vệ môi trường đạt cao. Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường, chăm sóc cây, vườn hoa, tưới nước, bón phân, bắt sâu, thu gon rác…
Qua góc chơi bé tập làm nội trợ, trẻ tự chế biến các nón ăn đơn giản như: khuấy nước chanh, in bánh, cắt hoa quả, cắm hoa… trẻ biết tiết kiệm nước, nguyên liệu chế biến thu gom gọn gàng sau khi làm song
Góc nghệ thuật và một số góc khác giáo dục trẻ có ý thức xắp sếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, biết cắt, xé dán một bức tranh từ họa báo, biết bôi hồ dán vừa đủ dính… biết kể những câu chuyện về giáo dục bảo vệ môi trường
Nhiều cháu luôn có ý thức trao đổi với bạn để cùng nhau bảo vệ môi trường như: cháu Mai, Hoàng, Tùng, Sơn….
Qua quá trình thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ chúng ta thấy rằng việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ là một yếu tổ quan trọng Và rất cần thiết . Muốn đạt được những thành tích trên, trước hết là nhờ sự phấn đấu của bản thân và sự đoàn kết của chị em đồng nghiệp, nhà trường và phụ huynh đã giúp đỡ để tui thực hiện chuyên đề một cách dể dàng hơn.
- Cô giáo phải thật sự yêu thương, tôn trọng đối sử công bằng với trẻ coi trẻ như con của mình “ cô giáo như mẹ hiền”
- Cô giáo cần tạo sự hứng thú cho trẻ khi tiếp xúc với các hoạt động, giáo viên luôn nhiệt tình, tận tâm, tận lực nguyện đem hết sức mình để cồng hiến cho sự nghiệp, luôn tìm tòi nghiên cứu tài liệu đem lại kết quả tốt cho tiết dạy.
- Ở lứa tuổi này trẻ rất xúc động nên cô giáo phải ân cần, dịu dàng tránh sự nôn nóng, áp đặt trẻ, động viên khuyến khích trẻ kịp thời thường xuyên tổ chức các hoạt động thi đua và vui chơi theo từng chủ đề để trẻ tiếp thu dể dàng hơn.
Năm học tiếp theo tui sẽ phấn đấu huy động trẻ 5 tuổi đến lớp 100%, Bằng các giải pháp trên để giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ đạt tỷ lệ 100%.
Qua các lớp tập huấn, hội thảo do phòng GD, Sở GD tổ chức để dự các tiết mẫu.tui mạnh dạn đưa ra các giải pháp mà tui đã xây dựng để chia sẻ cùng tất cả với giáo viên. Nhà trường dựa vào kết quả đạt được của lớp tui cho toàn trường học tập.
VI/: Kết luận:
Qua việc lồng ghép GDBVMT vào chương trình giảng dạy cho trẻ 5 tuổi bước đầu đạt kết quả sau:
- Trẻ nhận biết môi trường bẩn và môi trường sạch, biết nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, biết tự vệ sinh cơ thể khi bị bẩn. Có kết quả đó cũng nhờ lòng nhiệt tình tâm huyết của giáo viên chúng tui hoàn toàn tin rằng nếu được sử dụng các biện pháp một cách đồng bộ, thường xuyên thì chắc chắn rằng việc có ý thức bảo vệ môi trường không còn xa lạ với trẻ mà trở thành thói quen tốt cho gia đình, nhà trường, xã hội và cho bản thân trẻ. phát từ những vốn kinh nghiệm tích luỹ tui đã áp dụng và có hiệu quả ở lớp mình.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Một số biện pháp lồng ghép bảo vệ môi trường vào các hoạt động cho trẻ 5 tuổi
(Đề nghị công nhận danh hiệu: chiến sĩ thi đua cấp tỉnh)
I. Sơ lược lý lịch:
tui tên là: Võ Thị Kim Anh Bí danh: không Nữ
Sinh ngày: 02/04/1973
Quê quán: An Thủy, Lệ Ninh, Tỉnh Quãng Bình
Nơi thường trú: Xã Hương Giang, Huyện Nam Đông, Tỉnh Thừa Thiên Huế
Đơn vị công tác: Trường mầm non Thương Long
Chức vụ hiện nay: TTCM, Giáo viên đứng lớp
Trình độ chuyên môn: ĐHSP MN
- Những khó khăn, thuận lợi trong việc thực hiện nhiệm vụ
* Thuận lợi:
- Phần lớn các cháu thích đến lớp, đi học đều và rất chăm hoạt động
- Được sự quan tâm giúp đỡ của BGH nhà trường, phòng Mầm non.
- Phòng học rộng, thoáng mát có điện, quạt và đủ đồ dùng để trẻ hoạt động.
- Cô giáo yêu nghề, mến trẻ
- Lớp tách riêng độ tuổi.
- Trường đầu tư cho lớp thùng rác có nắp đậy bỏ ở nhiều chổ trong sân trường để thuận lợi cho cháu và phụ phuynh bỏ rác.
- Nhà trường quan tâm đến việc vệ sinh môi trường, vệ sinh cơ thể trẻ tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động.
* Khó khăn:
- Trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn. việc đầu tư chăm lo đến việc học cho con em còn hạn chế.
- Trẻ ở đây đa số chưa có ý thức về bảo vệ môi trường nên việc truyền thụ kiến thức về môi trường còn nhiều bất cập.
- Phụ huynh chưa quan tâm đến môi trường quanh trẻ
- Cơ sở vật chất còn hạn chế.
- Từ những khó khăn và thuận lợi trên bản thân tui đã cố gắng tìm tòi học hỏi những kinh nghiệm của đồng nghiệp khắc phục những khó khăn để chăm sóc và giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường cho bản thân và cho xã hội.
II/ Sơ lược đặc điểm tình hình của đơn vị:
- Trường mầm non Thượng Long là một trường thuộc vùng vùng sâu, vùng xa, thuộc xã đặc biệt khó khăn đang hưởng chương trình 135 giai đoạn II của huyện miền núi Nam Đông. Địa bàn xã trãi dài hơn 8 km với nhiều cơ sở lẻ chia ra 9 thôn. Năm học 2010-2011 trường đã huy động được 191, trong đó có 3 nhóm trẻ tổng số: 42 trẻ đạt tỷ lệ: 21,9% và lớp mẫu giáo tổng số: 149 trẻ đạt 78%.
- Tỉ lệ bán trú: 157 trẻ/ 10 nhóm lớp đạt tỉ lệ: 81% tăng 31% so với năm học trước
- Trường có đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên là 28 người, trong đó có 2 CBQL, 01 CM, 20 giáo viên và 5 nhân viên
*Thuận lợi:
- Nhà trường được sự quan tâm lãnh đạo của ngành, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức các hoạt động trong nhà trường. Luôn được sự đầu tư hổ trợ của UBND huyện, phòng GD & ĐT huyện, chính quyền địa phương. Đội ngũ giáo viên trẻ, năng động, sáng tạo chăm sóc trẻ chu đáo, nhiệt tình, đạt trình độ chuẩn 100%. Tham gia tốt các hoạt động đoàn thể.
* Khó khăn:
- Đời sống kinh tế của xã còn nhiều khó khăn vì người dân ở đây toàn bộ sống bằng nghề nương rẫy.
- Trình độ văn hoá còn thấp, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn. Việc đầu tư chăm lo đến việc học cho con em còn hạn chế. Cha mẹ chỉ giao phó toàn bộ trách nhiệm cho nhà trường, trông chờ, ỷ lại vào nhà nước.
- Trường mần non Thượng Long nằm trên 9 thôn, có một cơ sở chính gồm 4 lớp và 3 cơ sở lẻ có 6 nhóm lớp. Ở ba lớp lẻ còn có 4 phòng học diện tích chật hẹp, không có công trình vệ sinh, chưa có tường rào bảo vệ.
- Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy và học vẫn còn thiếu thốn.
- Hệ thống điện và quạt trong phòng học bị hư hỏng.
III/ Mục đích yêu cầu của sáng kíên cải tiến, kỷ thuật.
Từ xưa ông cha ta đã quan tâm đến vấn đề môi trường song qua các câu tục ngữ, thơ ca “ Nhà sạch thì mát, bát sạch thì ngon cơm”. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, môi trường có tầm quan trọng đối với đời sống con người và phát triển kinh tế văn hóa của đất nước của nhân loài đặc biệt là ở lứa tuổi mầm non việc giáo dục môi trường không chỉ cho hôm nay và cho cả ngày mai nhằm xây dựng trường học xanh sạch đẹp và xã hội trong lành, bảo vệ môi trường còn giúp cho giáo viên có kiến thức về môi trường, ô nhiễm môi trường, giáo viên phải là người làm gương cho trẻ luôn có ý thức hướng dẫn và nhắc nhở trẻ kiên trì thực hiện những việc làm hàng ngày có ý nghĩa bảo vệ môi trường và giáo dục trẻ biết yêu quí gần gũi với môi trường
Trên cơ sở đó nhằm hình thành cho trẻ thói quen tốt biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi trong lớp và ngoài trời gọn gàn ngăn nắp, biết bỏ rác đúng nơi qui định, biết chăm sóc cây xanh và chăm sóc con vật nuôi hình thành cho trẻ có thái độ thiện cảm bảo vệ môi trường biết được hành vi sấu như vứt rác bừa bãi nơi công cộng dẫm đạp cây xanh. Là một vấn đề không phải là dể vì ở đây đa số là trẻ người dân tộc cơ tu chính vì vậy bảo vệ môi trường là vấn đề cần quan tâm. Bên cạnh đó giúp cho các bậc phụ huynh và cộng đồng có kiến thức cơ bản về giáo dục môi trường và tích cực tham gia các hoạt động làm” Xanh- Sạch- Đẹp” cho đất nước và cho thế hệ mai sau.
* Thực trạng về chất lượng giáo dục ban đầu ở lớp :
Qua việc khảo sát lần 1 vào tháng 10 ta thấy kết quả như sau:
Họ và tên Vệ sinh ngoài lớp Vệ sinh trong lớp Vệ sinh cơ thể trẻ
1/ Lê Thanh Tùng Khá Khá Khá
2/ Phạm Thị Mỹ Liệu Khá Khá Khá
3/ Lê Đức Sơn TB TB TB
4/ Phạm Thị Muôn TB TB TB
+ 50% cháu biết vệ sinh cơ thể.
+ 40% cháu biết vệ sinh ngoài lớp.
+ 50% cháu biết vệ sinh trong lớp.
+ Phần lớn các cháu thích đến lớp.biết vâng lời cô, yêu thương giúp đỡ bạn.
Thực hiện ban đầu trẻ chưa tích cực với hoạt động về môi trường
IV/ Những giải pháp chính của sáng kiến cải tiến kỹ thuật:
Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non được lồng ghép tích hợp vào các chủ đề, các hoạt động giáo dục phù hợp với độ tuổi, phải thực tế tình hình của địa phương, lồng ghép phải nhẹ nhàng gần gũi với trẻ muốn có được kết quả cao thì tui đưa ra các giải pháp sau:
* Biện pháp 1: Thực hiện dạy lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường ở mọi lúc mọi nơi.
Giáo viên giúp trẻ hiểu về môi trường xung quanh của trẻ: Lớp, trường, gia đình, làng xóm phân biệt được môi trường sạch và môi trường bẩn. Từ đó trẻ có ý thức phải giữ cho môi trường được sạch sẽ như: không vứt rác, vứt đồ chơi bừa bãi, tham gia vệ sinh lau chùi xếp đồ chơi ngăn nắp, bỏ rác vào giỏ rác, biết đi vệ sinh đúng nơi qui định, biết giữ sạch sẽ nhà vệ sinh và rửa tay bằng xà phòng khi đi vệ sinh. Tiết kiệm nước chảy tràn biết khóa vòi lại, giữ gìn đồ chơi. Bên cạnh con người và động vật, thực vật giáo viên giải thích cho trẻ hiểu con vật và cây cối có ích gì cho con người, cây cối làm giảm ô nhiễm môi trường, giảm bụi tiếng ồn, cung cấp cho con người thức ăn, thuốc chữa bệnh, còn giúp ngăn chặn lũ lụt… cây kiễng, hoa trang trí tao cảnh đẹp.Giáo dục trẻ khi đi dưới trời nắng phải đội mũ, đeo khẩu trang,đeo găng tay không nên ở ngoài trời lâu. Khi đi dưới trời mưa phải che dù, đội mũ nón hay mặc áo mưa, không chơi đùa dưới trời mưa, có phản ứng đúng với các hành vi làm bẩn hay phá hoại môi trường.
- Tổ chức lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường ở mọi lúc mọi nơi là thông qua các tiết hoạt động học, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, Hoạt động chăm sóc vệ sinh, lao động…
* Biện pháp 2: Tổ chức lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào các hoạt động học.
Tùy theo chủ đề, chủ điểm để lựa chọn cách lồng ghép vào hoạt động sao cho phù hợp giúp trẻ dể hiểu, dể nhớ
Dựa vào từng hoạt động cụ thể để lồng ghép vào từng phần của hoạt động hay có thể lồng ghép vào trọng tâm của hoạt động, đa số giáo dục bảo vệ môi trường vào phần củng cố và giáo dục trẻ, nhằm để khắc sâu cho trẻ những thói quen hành vi tốt, để cho trẻ biết được nội dung giáo dục môi trường trong bài học này là giáo dục cái gì? Trẻ phải thực hiện như thế nào? Những việc gì nên làm và việc gì không nên làm. Để hoạt động đạt kết quả cao thì giáo viên phải dùng các phương pháp khác nhau kích thích trẻ tham gia hoạt động và ghi nhớ nội dung lâu hơn, cô có thể dùng lời nói trò chuyện với trẻ.
Ví dụ: Vì sao người ta phải trồng cây? Trồng cây để làm gì? Cây có lợi gì cho môi trường cho cuộc sống? Cho trẻ xem một số hình ảnh về lợi ích của cây xanh đối với môi trường. Qua đó trẻ được nghe, được nhìn để so sánh, phân tích, nhận xét sự việc thật gần gũi với trẻ về môi trường sạch với môi trường bẩn, bẩn là như thế nào? Bẩn là đẹp hay xấu? chúng ta phải làm gì để nó sạch sẽ và gọn gàng từ đó trẻ cảm nhận được bảo vệ môi trường một cách hoàn thiện hơn
*Biện pháp 3: Tổ chức lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào hoạt động ngoài trời.
Giáo viên tổ chức cho trẻ dạo chơi, tham quan, tạo điều kiện thuận lợi để trẻ quan sát môi trường bên ngoài. Để trẻ khám phá tìm hiểu đáp ứng được nhu cầu tò mò và tính ham hiểu biết của trẻ.
Ví dụ: Quan sát một sân trường dầy lá rụng,các phương tiện chạy trên đường xả khói, bụi bay.
Giáo viên dẫn trẻ vào sự việc thật gần gũi để trẻ thấy được sự phong phú đa dạng, sống động của môi trường bên ngoài, qua đó giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên gần gũi thân thiện với môi trường, mong muốn được tham gia bảo vệ môi trường, rèn trẻ có kỷ năng giữ gìn bảo vệ môi trường
Trong quá trình tổ chức hoạt động ngoài trời, đây là phần lồng ghép các hình ảnh cụ thể sinh động. Có thể chỉ cho trẻ xem một số hình ảnh lá rụng xuống sân trường, xe chạy trên đường xả khói, bay bụi… nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, chỉ cho trẻ thấy đó là môi trường bẩn. Qua đó giáo dục trẻ phải làm gì?
Cô giáo thường xuyên cũng cố kiếm thức bảo vệ môi trường để trẻ có thói quen ghi nhớ có ý thức về bảo vệ môi trường trong nhà trường, gia đình và xã hội.
Các cháu biết nhặt rác ở sân trường bỏ đúng nơi qui định
*Biện pháp 4: Tổ chức lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào hoạt động góc.
- Qua hoạt động góc trẻ được trực tiếp chơi, biết xếp đặt đồ chơi ở góc của mình, biết cách sưng hô và giao tiếp theo vai chơi vì vậy giáo viên cần tổ chức thường xuyên, tùy theo từng chủ đề mà chuẩn bị các góc chơi cho phù hợp, trong khi chơi cô cùng nhập vai chơi cùng trẻ giúp cho trẻ biết vai mình đang chơi, việc mình đang làm và hoàn thành nhiệm vụ.Khi trẻ chơi cô giao lưu với trẻ động viên trẻ giao lưu các góc chơi giúp trẻ mạnh dạn… thông qua đó giáo dục trẻ tính ngăn nắp gọn gàng, tính làm người lớn biết được môi trường đẹp và môi trường xấu, biết chia sẽ hợp tác với bạn bè và những người xunh quanh có phản ứng đúng với các hành vi làm bẩn hay phá hoại môi trường.
- Giáo dục môi trường vào hoạt động góc được tiến hành xuyên suốt toàn bộ hoạt động từ trưng bày đến thu dọn đồ chơi.
Ví dụ: Góc phân vai cho trẻ đóng vai người làm công việc bảo vệ môi trường ở trường mầm non, chăm sóc cây, vườn hoa, tưới nước, bón phân, bắt sâu, thu gon rác…
Qua góc chơi bé tập làm nội trợ, trẻ tự chế biến các nón ăn đơn giản như: khuấy nước chanh, in bánh, cắt hoa quả, cắm hoa… trẻ biết tiết kiệm nước, nguyên liệu chế biến thu gom gọn gàng sau khi làm song
Góc nghệ thuật và một số góc khác giáo dục trẻ có ý thức xắp sếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, biết cắt, xé dán một bức tranh từ họa báo, biết bôi hồ dán vừa đủ dính… biết kể những câu chuyện về giáo dục bảo vệ môi trường.
Các cháu có ý thức tưới cây chăm sóc cây
góc thiên nhiên của lớp
*Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh
Phụ huynh là nguồn động viên, khích lệ và luôn sát cánh bên tui trong việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ. Vì thế để nhận được sự hổ trợ đó tui thường xuyên tuyên truyền đến với các phụ huynh là:
- Giới thiệu các góc chơi, sản phẩm của trẻ để giới thiệu với phu huynh.
- Qua buổi đón, trả trẻ nhắc nhở phụ huynh thường xuyên giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ.
- Lồng vào các buổi họp phụ huynh trao đổi về tầm quan trọng của việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ ở gia đình.Tập cho trẻ có thói quen biết vệ sinh cơ thể và vệ sinh môi trường.
- Phu huynh cung cấp thêm cho lớp những nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để làm đồ dùng đồ chơi, nhằm giúp cho phụ huynh biết tác dụng của việc bảo vệ môi trường.
- Qua việc khảo sát đầu năm vào tháng 10, và kết quả kiểm tra vào tháng 4 đã cho thấy tỉ lệ trẻ biết vệ sinh bảo vệ môi trường đạt cao. Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường, chăm sóc cây, vườn hoa, tưới nước, bón phân, bắt sâu, thu gon rác…
Qua góc chơi bé tập làm nội trợ, trẻ tự chế biến các nón ăn đơn giản như: khuấy nước chanh, in bánh, cắt hoa quả, cắm hoa… trẻ biết tiết kiệm nước, nguyên liệu chế biến thu gom gọn gàng sau khi làm song
Góc nghệ thuật và một số góc khác giáo dục trẻ có ý thức xắp sếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, biết cắt, xé dán một bức tranh từ họa báo, biết bôi hồ dán vừa đủ dính… biết kể những câu chuyện về giáo dục bảo vệ môi trường
Nhiều cháu luôn có ý thức trao đổi với bạn để cùng nhau bảo vệ môi trường như: cháu Mai, Hoàng, Tùng, Sơn….
Qua quá trình thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ chúng ta thấy rằng việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ là một yếu tổ quan trọng Và rất cần thiết . Muốn đạt được những thành tích trên, trước hết là nhờ sự phấn đấu của bản thân và sự đoàn kết của chị em đồng nghiệp, nhà trường và phụ huynh đã giúp đỡ để tui thực hiện chuyên đề một cách dể dàng hơn.
- Cô giáo phải thật sự yêu thương, tôn trọng đối sử công bằng với trẻ coi trẻ như con của mình “ cô giáo như mẹ hiền”
- Cô giáo cần tạo sự hứng thú cho trẻ khi tiếp xúc với các hoạt động, giáo viên luôn nhiệt tình, tận tâm, tận lực nguyện đem hết sức mình để cồng hiến cho sự nghiệp, luôn tìm tòi nghiên cứu tài liệu đem lại kết quả tốt cho tiết dạy.
- Ở lứa tuổi này trẻ rất xúc động nên cô giáo phải ân cần, dịu dàng tránh sự nôn nóng, áp đặt trẻ, động viên khuyến khích trẻ kịp thời thường xuyên tổ chức các hoạt động thi đua và vui chơi theo từng chủ đề để trẻ tiếp thu dể dàng hơn.
Năm học tiếp theo tui sẽ phấn đấu huy động trẻ 5 tuổi đến lớp 100%, Bằng các giải pháp trên để giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ đạt tỷ lệ 100%.
Qua các lớp tập huấn, hội thảo do phòng GD, Sở GD tổ chức để dự các tiết mẫu.tui mạnh dạn đưa ra các giải pháp mà tui đã xây dựng để chia sẻ cùng tất cả với giáo viên. Nhà trường dựa vào kết quả đạt được của lớp tui cho toàn trường học tập.
VI/: Kết luận:
Qua việc lồng ghép GDBVMT vào chương trình giảng dạy cho trẻ 5 tuổi bước đầu đạt kết quả sau:
- Trẻ nhận biết môi trường bẩn và môi trường sạch, biết nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, biết tự vệ sinh cơ thể khi bị bẩn. Có kết quả đó cũng nhờ lòng nhiệt tình tâm huyết của giáo viên chúng tui hoàn toàn tin rằng nếu được sử dụng các biện pháp một cách đồng bộ, thường xuyên thì chắc chắn rằng việc có ý thức bảo vệ môi trường không còn xa lạ với trẻ mà trở thành thói quen tốt cho gia đình, nhà trường, xã hội và cho bản thân trẻ. phát từ những vốn kinh nghiệm tích luỹ tui đã áp dụng và có hiệu quả ở lớp mình.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: mot so bien phap nag cao y thuc bao ve moi truong thong qua hpat dong cho tre man, sáng kiến kinh nghiệm biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi, Luận văn tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5- 6 tuổi trong trường màm non, bài thuyết trình về bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non, trong các biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trưởng cho trẻ 5-6 tuổi mầm non em thích biện pháp nào? vì sao?, báo cáo thuyết trình một số biện pháp giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, Từ những kiến thức về giáo dục bảo vệ môi trường, hãy nêu những thuậnlợi và khó khăn trong việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ tại trường mầm non, Từ đó, đề xuất một số biện pháp để khắc phục những khó khawn đó., trường mầm non bạn công tác đã có những hoạt động gì để giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non, Một số biện pháp lồng ghép bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua các hoạt động trong trường mầm non, trẻ bảo vệ môi trường mọi lúc mọi nơi, tục ngử nói về giáo dục bạo bảo vệ môi trường cho học sinh, vì sao phải giáo dục lồng ghép bảo vệ môi truuwongf vào trong hoạt động học, lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào hoạt động học mâm non, khắc phục hạn chế trẻ chưa có thói quen trong bảo vệ môi trường, biện pháp thuyết trình một số biện pháp giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ lớp Lá, giáo dục bảo vệ môi rường tong trường mầm non thông qua hoạt động ngoài trời, để bảo vệ môi trường mầm non, tôi có những biện pháp gì để giáo dục và tuyên truyền cho ai, những hoạt động bảo vệ môi trường ở trường mầm non, “Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4- 5 tuổi thông qua các hoạt động trong trường Mầm non”., giao1duc5 trẻ bảo vệ môi trường qua hoạt động dạo chơi tham quan, một số hoạt động lồng ghép bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động trường mâm non, biện pháp lồng ghép giáo dục trẻ bảo vệ môi trường
Last edited by a moderator: