vietquang_200489
New Member
Download Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU . .1
1. Sự cần thiết của đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 1
3. Quan điểm nghiên cứu 1
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Kết cấu khóa luận 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 3
1.1. Giới thiệu chung 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.1.1. Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh 3
1.1.1.2. Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3
1.1.2. Bản chất 4
1.1.2.1. Bản chất của hiệu quả kinh doanh 4
1.1.2.2. Phân biệt hiệu quả và kết quả 5
1.1.3. Phân loại hiệu quả kinh doanh 5
1.1.3.1. Hiệu quả về mặt kinh tế 5
1.1.3.2. Hiệu quả xã hội 6
1.1.4. Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với với doanh nghiệp 6
1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 7
1.2.1. Các nhân tố bên trong 7
1.2.1.1. Lực lượng lao động 7
1.2.1.2. Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật. 8
1.2.1.3. Nhân tố vốn 8
1.2.1.4. Nhân tố quản trị doanh nghiệp. 8
1.2.2. Các nhân tố bên ngoài 9
1.2.2.1. Môi trường chính trị - pháp lý 9
1.2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng thuộc môi trường kinh doanh. 9
1.2.2.2.1.Đối thủ cạnh tranh 9
1.2.2.2.2. Thị trường 10
1.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp 10
1.3.1. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ quản lý kinh doanh 10
1.3.2. Sản xuất kinh doanh có hiệu quả là điều kiện sống còn đối với mọi doanh nghiệp 11
1.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 12
1.4.1. Hiệu quả sử dụng lao động 12
1.4.2. Hiệu quả sử dụng tài sản 13
1.4.2.1. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản 13
1.4.2.2. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 13
1.4.2.3. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 14
1.4.3. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu 14
1.4.4. Hiệu quả sử dụng chi phí 15
1.5. Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh 18
1.5.1. Phương pháp so sánh 18
1.5.2. Phương pháp thay thế liên hoàn 19
1.5.3. Phương pháp liên hệ 20
1.5.4. Phương pháp hồi quy tương quan 21
1.6. Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 21
1.6.1. Quản lý và sử dụng tốt nguồn nhân lực của doanh nghiệp 21
1.6.2. Sử dụng vốn một cách có hiệu quả 22
1.6.3. Tăng doanh thu 22
1.6.4. Giảm chi phí 22
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN CƠ HẢI PHÒNG 24
2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng 24
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 24
2.1.1.1. Giai đoạn 1961 – 1985 24
2.1.1.2. Giai đoạn 1986 - 2005. 25
2.1.1.3. Giai đoạn từ 2006 cho đến nay. 26
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 26
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty 27
2.1.4. Hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng 29
2.1.4.1. Sản phẩm 29
2.1.4.2. Thiết bị sản xuất 31
2.1.4.3. Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm 32
2.1.4.4. Đặc điểm thị trường 33
2.1.4.4.1. Thị trường 33
2.1.4.4.2. Thị phần 34
2.1.4.5.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 35
2.2. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng 40
2.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động 40
2.2.1.1. Đặc điểm lao động của công ty 40
2.2.1.2. Hiệu quả sử dụng lao động 43
2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản 45
2.2.2.1. Tài sản của công ty 45
2.2.2.2. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản 48
2.2.2.3. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 50
2.2.2.4. Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn 53
2.2.2.5. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 55
2.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu 57
2.2.3.1. Vốn chủ sở hữu của công ty 57
2.2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu 59
2.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí 61
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN CƠ HẢI PHÒNG 67
3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2009- 2011 67
3.2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 68
3.2.1. Biện pháp giảm lượng thành phẩm tồn kho 68
3.2.1.1. Cơ sở của biện pháp 68
3.2.1.2. Nội dung của biện pháp 68
3.2.2. Biện pháp giảm chi phí quản lý doanh nghiệp 71
3.2.2.1. Cơ sở của biện pháp 71
3.2.2.2. Nội dung của biện pháp 71
KẾT LUẬN 78
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
Ban giám đốc: gồm giám đốc và 2 phó giám đốc:
Giám đốc: Chịu trách nhiệm chỉ đạo chung.Trực tiếp chỉ đạo và quản lý 6 phòng ban và 3 phân xưởng
- Phó giám đốc kinh doanh: có nhiệm vụ tham mưu cho Ban giám đốc và điều hành việc tổ chức kinh doanh thương mại tại thị trường trong nước.
- Phó giám đốc sản xuất: Giúp việc cho giám đốc, trực tiếp điều hành, chỉ đạo, xây dựng tiến độ sản xuất, giao kế hoạch sản xuất hàng tháng cho các phân xưởng. Tổ chức kiểm kê hạch toán nội bộ, chỉ đạo các phòng chức năng về định mức tiêu hao vật tư.
Chức năng các phòng ban nghiệp vụ
- Phòng Tiêu thụ sản phẩm: Giúp giám đốc trong công tác tìm hiểu thị trường, xây dựng và thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, hoạch định chính sách phân phối sản phẩm.
- Phòng Kế hoạch-Vật tư: Tham mưu cho giám đốc trong công tác xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất, cân đối vật tư, bán thành phẩm, hạch toán vật tư bán thành phẩm với các phân xưởng sản xuất hàng tháng, quí, năm.
- Phòng Tài chính - Kế toán: Giúp giám đốc trong lĩnh vực hạch toán kế toán và sử dụng vốn. Giám sát việc thực hiện các chính sách kinh tế, chế độ tài chính trong công ty, hoạch định các chính sách về giá cả như : Xác định giá bán, giá gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng.
- Phòng Tổ chức hành chính: Giúp giám đốc trong việc sắp xếp chương trình làm việc hàng ngày, tuần, tiếp khách, đối nội, đối ngoại. Tổ chức đội ngũ thống kê phân xưởng để quản lý lao động, xác định kết quả lao động của toàn công ty. Xây dựng định mức lao động, đơn giá tiền lương cho toàn bộ qui trình công nghệ chế tạo sản phẩm tại công ty, hàng tháng xác định tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên toàn công ty.
- Phòng Kế hoạch sản xuất: Quản lý công tác kế hoạch sản xuất, tham gia đàm phán ký kế các hợp đồng kinh tế, tiêu thụ sản phẩm khi xuất khẩu.
- Phòng Kỹ thuật - KCS: Giúp giám đốc theo dõi việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng tại công ty, bố trí nhân viên tại các phân xưởng sản xuất để kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm. Có nhiệm vụ quản lý, xây dựng, tạo mẫu sản phẩm theo nhu cầu thị trường hay theo đơn đặt hàng, định mức nguyên vật liệu, xây dựng định mức về thời gian công nghệ cho toàn bộ sản phẩm của công ty, chỉ đạo trực tiếp các phân xưởng sản xuất về mặt kỹ thuật.
Nhiệm vụ của từng phân xưởng:
- Phân xưởng Lắp ráp: Vào quạt, lắp ráp thành phẩm các loại quạt.
- Phân xưởng Cơ khí: Đúc Roto lồng sóc các loại quạt, nắp dưới quạt trần, gối đỡ trước + sau các loại quạt cánh 400-300mm, gia công cơ khí, gia công nguội toàn bộ chi tiết các loại quạt.
- Phân xưởng Ép nhựa: Sản xuất các chi tiết kết cấu quạt như: Cánh, thân, vỏ nhựa quạt.
2.1.4. Hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng
2.1.4.1. Sản phẩm
Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng là doanh nghiệp đầu tiên tại Hải Phòng sản xuất các loại quạt điện. Sản phẩm của Công ty phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt và sản xuất. Trong suốt quá trình phát triển, sản phẩm đã có nhiều thay đổi nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Nhờ áp dụng tiến bộ KHKT và sự cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên, Công ty không ngừng đưa ra thị trường những sản phẩm mới với chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã ngày càng cao. Các sản phẩm mà Công ty hiện đang sản xuất được thể hiện cụ thể ở biểu sau:
Bảng 2.1. Bảng danh mục sản phẩm quạt điện của Công ty
Stt
Tên quạt
1
Quạt bàn các loại: B300, B400.
2
Quạt treo các loại: T400 có đèn, T400 không đèn, T400J, Quạt treo điều khiển KDK, KDK-3MS, Quạt treo T450, Quạt treo công nghiệp.
3
Quạt rút các loại: R400Đ, R400-03, 400J.
4
Quạt tản gió các loại: QH300, QH350.
5
Quạt đứng: đứng 450, HD1476, Đ400E, Đ400N, đứng khiển L23 - KĐK.
6
Quạt trần: PL3, PL3 không hộp số
7
Quạt hút: HT-200, HT- 250
8
Quạt mát hơi nước
9
Quạt sưởi bàn HSM-01
10
Quạt nóng lạnh HSM-02
11
Quạt công nghiệp: 650P, 750P
12
Quạt thông gió tròn các loại: 400, 450, 500, 550, 600, 650.
13
Quạt thông gió vuông
14
Quạt đảo trần
(Theo Kế hoạch sản xuất - kinh doanh của Phòng Kế hoạch - Vật tư)
Bảng 2.2. Bảng kết cấu sản phẩm và doanh thu của công ty năm 2008
Tên
Doanh thu (Đv: Đồng)
Tỷ trọng (Đv: %)
Quạt điện các loại
41.314.995.36
80%
Lồng quạt các loại
6.197.249.305
12%
Cánh quạt các loại
4.131.499.537
8%
Tổng
51.643.744.210
100%
2.1.4.2. Thiết bị sản xuất
Hiện nay thiết bị sản xuất của công ty phần lớn là những thiết bị có công suất phù hợp với yêu cầu của các sản phẩm mà công ty đảm đang sản xuất. Dưới đây là bảng thống kê các thiết bị sản xuất của công ty:
Bảng 2.3. Bảng thống kê các thiết bị sản xuất
STT
Loại máy móc thiết bị
Số lượng
1
Máy dập
11 cái
2
Máy tiện các loại
18 cái
3
Máy mài các loại
7 cái
4
Máy phay
5 cái
5
Máy bào
5 cái
6
Máy ép nhựa 220 tấn
2 cái
7
Hệ thống phun nhựa tĩnh điện
3 dây truyền
8
Hệ thống máy hàn nồng các loại
23 cái
Cùng nhiều máy khoan công cụ và các máy móc khác...
Ngoài các tài sản, công cụ công cụ phục vụ cho sản xuất trực tiếp. Công ty còn đầu tư nhiều thiết bị quản lý, phương tiện vận tải như:
+ Máy photocopy RICOH FT 5832
+ Xe ô tô tải các loại: 0.7 tấn suzuki, 1 tấn, 2.5 tấn,3.5 tấn...
Trong những năm gần đây, công ty có đầu tư thêm dây chuyền thiết bị mới nhưng đa phần vẫn là máy đã được trang bị đã lâu và sử dụng trong thời gian dài.
2.1.4.3. Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm
Quy trình sản xuất quạt là một quy trình tổng hợp, khép kín bao gồm các bộ phận sau:
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm quạt
Tạo phôi
Cắt gọt và sản xuất ng
Ép nhựa
Lắp ráp hoàn chỉnh
KCS - Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Đóng gói nhập kho thành phẩm
Tạo phôi:
+ Đột dập các chi tiết cơ khí, sản xuất các khối tôn từ.
+ Quấn hạ dây động cơ quạt
Cắt gọt:
+ Gia công cơ khí các chi tiết của động cơ quạt
+ Sản xuất lồng quạt
Ép nhựa: Sản xuất các chi tiết kết cấu quạt như: cánh, thân, vỏ nhựa quạt.
Lắp ráp quạt: Là khâu cuối cùng trong quy trình sản xuất quạt điện. Bán thành phẩm tại các khâu trên được đưa đến phân xưởng lắp ráp để tiến hành lắp ráp quạt thành phẩm.
Sau khi lắp ráp, sản phẩm được đưa sang bộ phận KCS để kiểm tra chất lượng thành phẩm, nếu có sai hỏng thì tuỳ từng mức độ mà có phương pháp xử lý cho phù hợp. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn được đưa sang bộ phận đóng gói và nhập kho.
...
Download Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng miễn phí
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU . .1
1. Sự cần thiết của đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 1
3. Quan điểm nghiên cứu 1
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Kết cấu khóa luận 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 3
1.1. Giới thiệu chung 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.1.1. Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh 3
1.1.1.2. Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3
1.1.2. Bản chất 4
1.1.2.1. Bản chất của hiệu quả kinh doanh 4
1.1.2.2. Phân biệt hiệu quả và kết quả 5
1.1.3. Phân loại hiệu quả kinh doanh 5
1.1.3.1. Hiệu quả về mặt kinh tế 5
1.1.3.2. Hiệu quả xã hội 6
1.1.4. Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với với doanh nghiệp 6
1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 7
1.2.1. Các nhân tố bên trong 7
1.2.1.1. Lực lượng lao động 7
1.2.1.2. Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật. 8
1.2.1.3. Nhân tố vốn 8
1.2.1.4. Nhân tố quản trị doanh nghiệp. 8
1.2.2. Các nhân tố bên ngoài 9
1.2.2.1. Môi trường chính trị - pháp lý 9
1.2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng thuộc môi trường kinh doanh. 9
1.2.2.2.1.Đối thủ cạnh tranh 9
1.2.2.2.2. Thị trường 10
1.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp 10
1.3.1. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ quản lý kinh doanh 10
1.3.2. Sản xuất kinh doanh có hiệu quả là điều kiện sống còn đối với mọi doanh nghiệp 11
1.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 12
1.4.1. Hiệu quả sử dụng lao động 12
1.4.2. Hiệu quả sử dụng tài sản 13
1.4.2.1. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản 13
1.4.2.2. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 13
1.4.2.3. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 14
1.4.3. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu 14
1.4.4. Hiệu quả sử dụng chi phí 15
1.5. Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh 18
1.5.1. Phương pháp so sánh 18
1.5.2. Phương pháp thay thế liên hoàn 19
1.5.3. Phương pháp liên hệ 20
1.5.4. Phương pháp hồi quy tương quan 21
1.6. Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 21
1.6.1. Quản lý và sử dụng tốt nguồn nhân lực của doanh nghiệp 21
1.6.2. Sử dụng vốn một cách có hiệu quả 22
1.6.3. Tăng doanh thu 22
1.6.4. Giảm chi phí 22
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN CƠ HẢI PHÒNG 24
2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng 24
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 24
2.1.1.1. Giai đoạn 1961 – 1985 24
2.1.1.2. Giai đoạn 1986 - 2005. 25
2.1.1.3. Giai đoạn từ 2006 cho đến nay. 26
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 26
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty 27
2.1.4. Hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng 29
2.1.4.1. Sản phẩm 29
2.1.4.2. Thiết bị sản xuất 31
2.1.4.3. Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm 32
2.1.4.4. Đặc điểm thị trường 33
2.1.4.4.1. Thị trường 33
2.1.4.4.2. Thị phần 34
2.1.4.5.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 35
2.2. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng 40
2.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động 40
2.2.1.1. Đặc điểm lao động của công ty 40
2.2.1.2. Hiệu quả sử dụng lao động 43
2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản 45
2.2.2.1. Tài sản của công ty 45
2.2.2.2. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản 48
2.2.2.3. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 50
2.2.2.4. Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn 53
2.2.2.5. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 55
2.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu 57
2.2.3.1. Vốn chủ sở hữu của công ty 57
2.2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu 59
2.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí 61
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN CƠ HẢI PHÒNG 67
3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2009- 2011 67
3.2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 68
3.2.1. Biện pháp giảm lượng thành phẩm tồn kho 68
3.2.1.1. Cơ sở của biện pháp 68
3.2.1.2. Nội dung của biện pháp 68
3.2.2. Biện pháp giảm chi phí quản lý doanh nghiệp 71
3.2.2.1. Cơ sở của biện pháp 71
3.2.2.2. Nội dung của biện pháp 71
KẾT LUẬN 78
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
i, các Phó Giám đốc, các Trưởng phòng ban có trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc theo chức năng nhiệm vụ được giao. Cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp như vậy là rất hợp lý trong tình hình sản xuất hiện nay của công ty, các phòng ban được bố trí tương đối gọn nhẹ, không chồng chéo và có quan hệ mật thiết với nhau về mặt nghiệp vụ. Điều này giúp cho công ty có thể dễ dàng kiểm tra việc thực hiện mệnh lệnh của Giám đốc và giúp cho Giám đốc có những chỉ đạo nhanh chóng kịp thời trong hoạt động của công ty.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
Ban giám đốc: gồm giám đốc và 2 phó giám đốc:
Giám đốc: Chịu trách nhiệm chỉ đạo chung.Trực tiếp chỉ đạo và quản lý 6 phòng ban và 3 phân xưởng
- Phó giám đốc kinh doanh: có nhiệm vụ tham mưu cho Ban giám đốc và điều hành việc tổ chức kinh doanh thương mại tại thị trường trong nước.
- Phó giám đốc sản xuất: Giúp việc cho giám đốc, trực tiếp điều hành, chỉ đạo, xây dựng tiến độ sản xuất, giao kế hoạch sản xuất hàng tháng cho các phân xưởng. Tổ chức kiểm kê hạch toán nội bộ, chỉ đạo các phòng chức năng về định mức tiêu hao vật tư.
Chức năng các phòng ban nghiệp vụ
- Phòng Tiêu thụ sản phẩm: Giúp giám đốc trong công tác tìm hiểu thị trường, xây dựng và thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, hoạch định chính sách phân phối sản phẩm.
- Phòng Kế hoạch-Vật tư: Tham mưu cho giám đốc trong công tác xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất, cân đối vật tư, bán thành phẩm, hạch toán vật tư bán thành phẩm với các phân xưởng sản xuất hàng tháng, quí, năm.
- Phòng Tài chính - Kế toán: Giúp giám đốc trong lĩnh vực hạch toán kế toán và sử dụng vốn. Giám sát việc thực hiện các chính sách kinh tế, chế độ tài chính trong công ty, hoạch định các chính sách về giá cả như : Xác định giá bán, giá gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng.
- Phòng Tổ chức hành chính: Giúp giám đốc trong việc sắp xếp chương trình làm việc hàng ngày, tuần, tiếp khách, đối nội, đối ngoại. Tổ chức đội ngũ thống kê phân xưởng để quản lý lao động, xác định kết quả lao động của toàn công ty. Xây dựng định mức lao động, đơn giá tiền lương cho toàn bộ qui trình công nghệ chế tạo sản phẩm tại công ty, hàng tháng xác định tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên toàn công ty.
- Phòng Kế hoạch sản xuất: Quản lý công tác kế hoạch sản xuất, tham gia đàm phán ký kế các hợp đồng kinh tế, tiêu thụ sản phẩm khi xuất khẩu.
- Phòng Kỹ thuật - KCS: Giúp giám đốc theo dõi việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng tại công ty, bố trí nhân viên tại các phân xưởng sản xuất để kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm. Có nhiệm vụ quản lý, xây dựng, tạo mẫu sản phẩm theo nhu cầu thị trường hay theo đơn đặt hàng, định mức nguyên vật liệu, xây dựng định mức về thời gian công nghệ cho toàn bộ sản phẩm của công ty, chỉ đạo trực tiếp các phân xưởng sản xuất về mặt kỹ thuật.
Nhiệm vụ của từng phân xưởng:
- Phân xưởng Lắp ráp: Vào quạt, lắp ráp thành phẩm các loại quạt.
- Phân xưởng Cơ khí: Đúc Roto lồng sóc các loại quạt, nắp dưới quạt trần, gối đỡ trước + sau các loại quạt cánh 400-300mm, gia công cơ khí, gia công nguội toàn bộ chi tiết các loại quạt.
- Phân xưởng Ép nhựa: Sản xuất các chi tiết kết cấu quạt như: Cánh, thân, vỏ nhựa quạt.
2.1.4. Hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng
2.1.4.1. Sản phẩm
Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng là doanh nghiệp đầu tiên tại Hải Phòng sản xuất các loại quạt điện. Sản phẩm của Công ty phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt và sản xuất. Trong suốt quá trình phát triển, sản phẩm đã có nhiều thay đổi nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Nhờ áp dụng tiến bộ KHKT và sự cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên, Công ty không ngừng đưa ra thị trường những sản phẩm mới với chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã ngày càng cao. Các sản phẩm mà Công ty hiện đang sản xuất được thể hiện cụ thể ở biểu sau:
Bảng 2.1. Bảng danh mục sản phẩm quạt điện của Công ty
Stt
Tên quạt
1
Quạt bàn các loại: B300, B400.
2
Quạt treo các loại: T400 có đèn, T400 không đèn, T400J, Quạt treo điều khiển KDK, KDK-3MS, Quạt treo T450, Quạt treo công nghiệp.
3
Quạt rút các loại: R400Đ, R400-03, 400J.
4
Quạt tản gió các loại: QH300, QH350.
5
Quạt đứng: đứng 450, HD1476, Đ400E, Đ400N, đứng khiển L23 - KĐK.
6
Quạt trần: PL3, PL3 không hộp số
7
Quạt hút: HT-200, HT- 250
8
Quạt mát hơi nước
9
Quạt sưởi bàn HSM-01
10
Quạt nóng lạnh HSM-02
11
Quạt công nghiệp: 650P, 750P
12
Quạt thông gió tròn các loại: 400, 450, 500, 550, 600, 650.
13
Quạt thông gió vuông
14
Quạt đảo trần
(Theo Kế hoạch sản xuất - kinh doanh của Phòng Kế hoạch - Vật tư)
Bảng 2.2. Bảng kết cấu sản phẩm và doanh thu của công ty năm 2008
Tên
Doanh thu (Đv: Đồng)
Tỷ trọng (Đv: %)
Quạt điện các loại
41.314.995.36
80%
Lồng quạt các loại
6.197.249.305
12%
Cánh quạt các loại
4.131.499.537
8%
Tổng
51.643.744.210
100%
2.1.4.2. Thiết bị sản xuất
Hiện nay thiết bị sản xuất của công ty phần lớn là những thiết bị có công suất phù hợp với yêu cầu của các sản phẩm mà công ty đảm đang sản xuất. Dưới đây là bảng thống kê các thiết bị sản xuất của công ty:
Bảng 2.3. Bảng thống kê các thiết bị sản xuất
STT
Loại máy móc thiết bị
Số lượng
1
Máy dập
11 cái
2
Máy tiện các loại
18 cái
3
Máy mài các loại
7 cái
4
Máy phay
5 cái
5
Máy bào
5 cái
6
Máy ép nhựa 220 tấn
2 cái
7
Hệ thống phun nhựa tĩnh điện
3 dây truyền
8
Hệ thống máy hàn nồng các loại
23 cái
Cùng nhiều máy khoan công cụ và các máy móc khác...
Ngoài các tài sản, công cụ công cụ phục vụ cho sản xuất trực tiếp. Công ty còn đầu tư nhiều thiết bị quản lý, phương tiện vận tải như:
+ Máy photocopy RICOH FT 5832
+ Xe ô tô tải các loại: 0.7 tấn suzuki, 1 tấn, 2.5 tấn,3.5 tấn...
Trong những năm gần đây, công ty có đầu tư thêm dây chuyền thiết bị mới nhưng đa phần vẫn là máy đã được trang bị đã lâu và sử dụng trong thời gian dài.
2.1.4.3. Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm
Quy trình sản xuất quạt là một quy trình tổng hợp, khép kín bao gồm các bộ phận sau:
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm quạt
Tạo phôi
Cắt gọt và sản xuất ng
Ép nhựa
Lắp ráp hoàn chỉnh
KCS - Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Đóng gói nhập kho thành phẩm
Tạo phôi:
+ Đột dập các chi tiết cơ khí, sản xuất các khối tôn từ.
+ Quấn hạ dây động cơ quạt
Cắt gọt:
+ Gia công cơ khí các chi tiết của động cơ quạt
+ Sản xuất lồng quạt
Ép nhựa: Sản xuất các chi tiết kết cấu quạt như: cánh, thân, vỏ nhựa quạt.
Lắp ráp quạt: Là khâu cuối cùng trong quy trình sản xuất quạt điện. Bán thành phẩm tại các khâu trên được đưa đến phân xưởng lắp ráp để tiến hành lắp ráp quạt thành phẩm.
Sau khi lắp ráp, sản phẩm được đưa sang bộ phận KCS để kiểm tra chất lượng thành phẩm, nếu có sai hỏng thì tuỳ từng mức độ mà có phương pháp xử lý cho phù hợp. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn được đưa sang bộ phận đóng gói và nhập kho.
...